1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng tâm lý học bài 1 ths hoàng minh phú

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tâm Lý Học ThS Hoàng Minh Phú Khoa Khoa học Xã hội – Nhân văn Đại học Công nghệ TP.HCM Email: hm.phu@hutech.edu.vn ĐT: 0935.980.285 NỘI DUNG CHÍNH Một số vấn đề chung tâm lý học Tâm lý, ý thức Hoạt động giao tiếp Hoạt động nhận thức Tình cảm ý chí Nhân cách – hình thành phát triển nhân cách Một số đặc điểm tâm lý tập thể Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1 Đối tượng nghiên cứu TLH • Từ “tâm lý” sử dụng phổ biến đời sống ngày • Trong tiếng La Tính, từ “Tâm lý học” bắt nguồn từ: Psyche Psychelogia Psychology Logia 1.1 Đối tượng nghiên cứu TLH (tt) 1.1 Đối tượng nghiên cứu TLH (tt) • Theo từ điển tiếng Việt, tâm lý đời sống nội tâm, giới bên người • Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý người 1.1 Đối tượng nghiên cứu TLH (tt) Phân loại tượng tâm lý: • Theo thời gian tồn vị trí tương đối chúng nhân cách: Hiện tượng tâm lý Các trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Các thuộc tính tâm lý 1.1 Đối tượng nghiên cứu TLH (tt) Phân loại tượng tâm lý: • Theo tham gia ý thức: Hiện tượng tâm lý Các tượng tâm lý có ý thức Các tượng tâm lý chưa ý thức 1.1 Đối tượng nghiên cứu TLH (tt) • Người ta phân biệt tượng tâm lý thành hai loại: o Hiện tượng tâm lý sống động: thể hành vi, hoạt động; o Hiện tượng tâm lý tiềm tàng: tích đọng sản phẩm hoạt động • Cũng phân biệt tượng tâm lý cá nhân với tượng tâm lý xã hội 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.3.2.1 Phương pháp quan sát • Quan sát dùng nhiều khoa học, có tâm lý học • Quan sát loại tri giác có chủ định cách sử dụng giác quan, nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói năng… 1.3.2.2 Phương pháp thực nghiệm • Thực nghiệm q trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng • Có hai loại thực nghiệm bản: Thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên 1.3.2.3 Phương pháp trắc nghiệm (test) • Trắc nghiệm tâm lý cơng cụ tiêu chuẩn hố, dùng để đo lường cách khách quan • Trọn trắc nghiệm thường gồm phần:  Văn test  Hướng dẫn quy trình tiến hành  Hướng dẫn đánh giá  Bản chuẩn hóa Thử làm số câu trắc nghiệm IQ: Mít có giá 10.000đ/kg, bớt 3.000đ nửa giá xồi Hỏi xồi đắt mít tiền? a 1.000đ, b 4.000đ, c 2.000đ, d 13.000đ Một thuyền có… a Mái chèo, b Buồm, c Nước, d Sơn, e Chiều dài 1.3.2.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi • Là phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thơng tin cần thiết vấn đề • Câu hỏi dùng để điều tra câu hỏi đóng, câu hỏi mở 1.3.2.5 Phương pháp phân tích sản phẩm • Là phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người • Cần ý: kết hoạt động phải xem xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động 1.3.2.6 Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn) • Là cách thức thu nhập thông tin tượng tâm lý nghiên cứu dựa vào nguồn thông tin thu thập q trình trị chuyện • Nguồn thơng tin bao gồm câu trả lời yếu tố hành vi cử chỉ, ngôn ngữ người trả lời • Gồm nhiều hình thức: trực tiếp gián tiếp, vấn cá nhân nhóm 1.3.2.7 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân • Phương pháp xuất phát từ việc nhận đặc điểm tâm lý cá nhân thông qua phân tích tiểu sử cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đoán tâm lý Khi nghiên cứu tâm lý, cần: • Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu • Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khách quan tồn diện 1.4 Vị trí, vai trị tâm lý học đời sống, hoạt động 1.4.1 Vị trí tâm lý học hệ thống khoa học - Hầu hết ngành khoa học bắt nguồn từ triết học chúng có mối liên hệ với - Triết học vật biện chứng khoa học sở, kim nam cho khoa học, dù khoa học tự nhiên hay xã hội - Tâm lý học khoa học trung gian nằm khoa học xã hội khoa học tự nhiên 1.4.1.1 Tâm lý học triết học • Là ngành khoa học tách từ triết học trở thành khoa học độc lập vào năm 1879 • Tâm lý học lấy triết học làm tảng phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lý • Các luận điểm triết học giúp cho tâm lý học đạt thành tựu khoa học to lớn phục vụ đời sống xã hội • Tâm lý học đóng góp cho triết học nhiều thành tựu nghiên cứu để minh chứng cụ thể hoá tư tưởng triết học, làm phong phú triết học 1.4.1.2 Tâm lý học sinh lý thần kinh cấp cao • Não sở vật chất tượng tâm lý người • Muốn giải thích tượng tâm lý phải hiểu hệ thần kinh cấp cao, não người • Khi nghiên cứu sinh lí học thần kinh người cần phải nghiên cứu mối quan hệ với tâm lý người 1.4.1.3 Tâm lý học giáo dục học • Tâm lý học sở cho giáo dục học, cung cấp tri thức tâm lý người, vạch đặc điểm tâm lý, quy luật hình thành, phát triển tâm lý người 1.4.2 Ý nghĩa tâm lý học sống hoạt động người • Tâm lý người có chức định hướng, điều khiển, điều chỉnh nên tâm lý học có vai trò to lớn với tất lĩnh vực hoạt động người • Tâm lý học giúp nâng cao hiệu lao động, nâng cao chất lượng quản lý • Lĩnh vực quản lí xã hội đặc biệt công tác tổ chức cán vận dụng nhiều tri thức tâm lý học 1.4.2 Ý nghĩa tâm lý học sống hoạt động người (tt) • Ngồi ra, hầu khắp lĩnh vực khác xã hội như: tư pháp, tra, y tế, thương mại, du lịch cần có mặt khoa học tâm lý ... cho khoa học, dù khoa học tự nhiên hay xã hội - Tâm lý học khoa học trung gian nằm khoa học xã hội khoa học tự nhiên 1. 4 .1. 1 Tâm lý học triết học • Là ngành khoa học tách từ triết học trở thành... 1. 4 .1. 3 Tâm lý học giáo dục học • Tâm lý học sở cho giáo dục học, cung cấp tri thức tâm lý người, vạch đặc điểm tâm lý, quy luật hình thành, phát triển tâm lý người 1. 4.2 Ý nghĩa tâm lý học sống... đời sống xã hội • Tâm lý học đóng góp cho triết học nhiều thành tựu nghiên cứu để minh chứng cụ thể hoá tư tưởng triết học, làm phong phú triết học 1. 4 .1. 2 Tâm lý học sinh lý thần kinh cấp cao

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:28