1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tâm lý học đại cương chương 1 ths ngô khánh tường

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên viên Giáo dục Chế Dạ Thảo CHÀO MỪNG CÁC BẠN! GV : ThS Ngô Khánh Tường Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí ý nghĩa Tâm lý học 1.1 Đối tượng Tâm lý học 1.2 Nhiệm vụ Tâm lý học 1.3 Vị trí, ý nghĩa Tâm lý học Bản chất tượng tâm lý người 2.1 Bản chất tượng tâm lý người 2.2 Chức tâm lý 2.3 Phân loại tượng tâm lý Phương pháp nghiên cứu TLH đại Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí ý nghĩa Tâm lý học 1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần sinh sở thực khách quan tác động vào não người - Sự hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý 1.2 Nhiệm vụ Tâm lý học  Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý người  Giải thích quy luật nảy sinh phát triển hoạt động tâm lý người  Dự đoán chế hình thành biểu hoạt động tâm lý người  Kiểm soát hoạt động tâm lý người  Đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành phát triển tâm lý, sử dụng nhân tố tâm lý người có hiệu  Vị trí Tâm lý học TRIẾT HỌC TÂM LÝ HỌC KHXH KHTN Ý nghĩa Tâm lý học - Ý nghĩa mặt lý luận + Đóng góp tích cực vào việc đấu tranh chống lại quan điểm phản khoa học nghiên cứu tâm lý người + Khẳng định quan điểm Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử - Ý nghĩa thực tiễn + Trực tiếp phục vụ cho nghiệp giáo dục + Giúp cho giải thích cách khoa học tượng tâm lý thân người xung quanh + Ứng dụng nhiều mặt khác đời sống xã hội lĩnh vực kinh doanh, du lịch, quản lý… Bản chất, chức phân loại tượng tâm lý người 2.1 Bản chất tượng tâm lý theo quan điểm DVBC DVLS Tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể Tâm lý người có chất xã hội – lịch sử Điều kiện để người nảy sinh tâm lý ?  Hiện thực khách quan  nguồn gốc tạo nên hình ảnh tâm lý  Bộ não hoạt động bình thường  Cơ quan phản ánh để tạo hình ảnh tâm lý 2.1.1 Tâm lý phản ánh thực khách quan  Phản ánh trình tác động qua lại hai hệ thống, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hai hệ thống tác động hệ thống chịu tác động  Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt: Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người – tổ chức cao vật chất Tâm lý chức não 2.1.3 Tâm lý người có chất xã hội – lịch sử - Tâm lý người có nguồn gốc từ thực khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) - Tâm lý người kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp người quan hệ xã hội 2.1.3 Tâm lý người có chất xã hội – lịch sử - Tâm lý người mang tính lịch sử: + Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng mà người thành viên + Tâm lý người bị chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tâm lý người có nguồn gốc từ thực khách quan … Đạo đức, pháp quyền Quan hệ cộng đồng Kinh tế xã hội Con người Làng xóm Hiện thực khách quan Hoạt động, giao tiếp Kinh nghiệm xã hội Hoạt Hoạt động, động, giao Hoạt động, giao tiếp giao tiếp tiếp Nền văn hóa xã hội Lịch sử cộng đồng Lịch sử cộng đồng Lịch sử cá nhân Lịch sử cộng đồng Lịch sử cộng đồng ỨNG DỤNG - Tâm lý có nguồn gốc thực khách quan, nghiên cứu hình thành, cải tổ tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học, giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến đặc điểm riêng người) Tâm lý người kết hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động, giao tiếp đa dạng phong phú để tâm lý phát triển Tâm lý người mang tính lịch sử, phải có quan điểm lịch sử đánh giá tâm lý người Định hướng Động lực 2.2 CHỨC NĂNG TÂM LÝ Điều khiển, kiểm tra Điều chỉnh 2.3 Phân loại tượng tâm lý a Căn vào thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lý nhân cách b Căn vào tham gia ý thức c Căn vào mức độ thể hiện tượng tâm lý d Căn vào phạm vi thể hiện tượng tâm lý a Căn vào thời gian tồn vị trí tương đối tượng tâm lý nhân cách Tâm lý Quá trình tâm lý Trạng thái tâm lý Thuộc tính tâm lý - Theo thời gian tồn & vị trí tương đối tượng tâm lý nhân cách, bao gồm: + Quá trình tâm lý: tượng tâm lý có mở đầu, diễn biến kết thúc khoảng thời gian tương đối ngắn + Trạng thái tâm lý: diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu, kết thúc không rõ ràng + Thuộc tính tâm lý: tương đối ổn định, khó hình thành, khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách b Căn vào tham gia ý thức  Hiện tượng tâm lý có ý thức  Hiện tượng tâm lý chưa ý thức c Căn vào mức độ thể hiện tượng tâm lý  Hiện tượng tâm lý sống động: Được nảy sinh, diễn biến phát triển hành vi, hành động, hoạt động cá nhân, cộng đồng điều hành hoạt động diễn biến cá nhân, cộng đồng  Hiện tượng tâm lý tiềm tàng: Tích đọng sản phẩm hoạt động d Căn vào phạm vi thể hiện tượng tâm lý - Hiện tượng tâm lý cá nhân Hiện tượng tâm lý xã hội 3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận khoa học tâm lí + Nguyên tắc Quyết định luận vật biện chứng + Nguyên tắc Tiếp cận hoạt động – giao tiếp – nhân cách, tâm lí, ý thức + Nguyên tắc Nghiên cứu tâm lý mối quan hệ với tượng khác 3.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lí + Phương pháp quan sát + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp điều tra + Phương pháp phân tích sản phẩm

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:19

Xem thêm:

w