1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Tâm Lý Học Đại Cương Thời Lượng 30 Tiết

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Thời lượng 30 tiết Tài liệu  Giáo trình Tâm lý học đại cương, ĐH Luật Hà Nội, 2013 Chương 1 Tâm lý học là một ngành khoa học 1 Bản chất hiện tượng tâm lý a Định nghĩa –[.]

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Thời lượng: 30 tiết   Tài liệu: Giáo trình Tâm lý học đại cương, ĐH Luật Hà Nội, 2013 Chương 1: Tâm lý học ngành khoa học Bản chất tượng tâm lý a Định nghĩa – Hiện tượng tâm lý tượng có sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, nảy sinh hoạt động sống người gắn bó mật thiết với quan hệ XH  VD: yêu, ghét, thích, ghen, … b Phân tích chất tượng tâm lý – Tâm lý phản ánh thực khách quan não: + tâm lý hình ảnh giới khách quan Để có tâm lý phải có tượng khách quan tác động vào giác quan, não phát triển bình thường:         Hiện thực khách quan + Não hoạt động = Tâm lý (tâm lý hình ảnh chủ quan não người phản ánh giới khách quan Chú ý: não phải hoạt động bình thường, người chết não khơng thể phản ánh điều gì) + tâm lý thuộc tính phản ánh vật chất, sản phẩm phát triển lâu dài chất vật chất Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống với hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) lên hệ thống tác động hệ thống chịu tác động – Tâm lý mang tính chủ thể: + nhận tác động giới khách quan thực khách quan chủ thể khác cho hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái khác VD: xem phim, có người khen, chê khác + thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể VD: ngày 24 có ngày ta thấy thời gian trơi qua nhanh, chậm khác Vì tâm lý người mang tính chủ thể ? Là vì: Con người thực thể tự nhiên: người có có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não khác  Con người thực thể XH: người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục khác nhau, nghề nghiệp khác nhau, vốn kiến thức hiểu biết khác ==> điều tra vụ án, cần có trưng cầu tâm thần yếu tố liên quan (như an toàn thực phẩm, y khoa, giám định tử thi, …)  – Tâm lý người mang chất XH lịch sử: + chất XH: Tâm lý người có nguồn gốc XH  Tâm lý người có nội dung XH + chất lịch sử: tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử cộng đồng, lịch sử dân tộc Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng  Chú ý: bản chất (1) (2) có động vật, riêng chất (3) có người VD trường hợp trẻ em bị lạc rừng, bầy sói, khỉ ni ==> khơng có nguồn gốc XH ==> trở với giới người khơng thể thích nghi   Phân loại tượng tâm lý a Căn vào thời gian tồn vị trí tượng tâm lý cấu trúc nhân cách, tượng tâm lý chia thành loại : – Các trình tâm lý: + tượng tâm lý có nảy sinh, có diễn biến kết thúc rõ ràng nhằm biến tác động bên ngồi thành hình ảnh tâm lý bên + Dấu hiệu trình tâm lý: thời gian tồn tương đối ngắn,  tồn phụ thuộc vào tồn kích thích gây VD: sơ ý chạm tay vào bàn cắm điện ==> nóng, phản xạ tự nhiên rụt tay lại Quá trình tâm lý diễn thời gian ngắn  – Các trạng thái tâm lý: + tượng tâm lý kèm với q trình tâm lý giữ vai trị cho q trình tâm lý thuộc tính tâm lý diễn biến biểu bên theo cách định VD : tập trung, buồn, ganh đua, … + Dấu hiệu trạng thái tâm lý: trạng thái tâm lý tượng tâm lý diễn biến không rõ mở đầu, không rõ kết thúc  thời gian tồn lâu so với trình tâm lý – Các thuộc tính tâm lý:  + tượng tâm lý lặp lặp lại cách thường xuyên điều kiện định trở thành ổn định đặc trưng cho người, loại người, phân biệt người với người khác VD : tính cách (chăm chỉ, nóng nảy, cẩn thận, …), khí chất, lực, … + Dấu hiệu thuộc tính tâm lý: thời gian tồn thuộc tính tâm lý lâu,  thay đổi khó (tốn nhiều thời gian, công sức để thay đổi VD thay đổi người từ lười biếng thành chăm chỉ, người bạo lực thành hiền lành, …) b Căn vào nhận thức, kiểm soát chảu chủ thể, chia tượng tâm lý thành loại: – Hiện tượng tâm lý có ý thức (được ý thức), có dấu hiệu:  + chủ thể nhận thức + tỏ thái độ + điều khiển, kiểm sốt cách có chủ định – Hiện tượng tâm lý ngưỡng ý thức (vô thức), có dấu hiệu: + khơng nhận thức + không tỏ thái độ + không điều khiển, kiểm sốt cách có chủ định VD : say rượu c Căn vào chủ thể tượng tâm lý, chia tượng tâm lý thành loại: – Hiện tượng tâm lý cá nhân: tính cách cá nhân, lực cá nhân, xu hướng cá nhân, khí cahát cá nhân, … – Hiện tượng tâm lý XH: dư luận, phong tục tập quán, truyền thống, …   Đối tượng nghiên cứu tâm lý học – Các tượng tâm lý người cách có hệ thống: VD nhận thức, tình cảm, hoạt động, nhân cách, … – Các quy luật tượng tâm lý: VD quy luật xúc cảm (lây lan, lan truyền, pha trộn, tương phản, …) – Các chế tượng tâm lý: VD thích nghi, bắt chước, tính kế thừa, … Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học – Nêu yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tượng tâm lý: nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách (như bẩm sinh di truyền, hoàn cảnh sống, giáo dục, giao tiếp, hoạt động cá nhân) – Nêu sở sinh lý tượng tâm lý: người ta khác khí chất có khác thần kinh – Mô tả để nhận diện tượng tâm lý khác đời sống người : để đánh giá tượng tâm lý người cách khách quan – Phân tích mối quan hệ, tác động qua lại tượng tâm lý khác đời sống người VD với tư cách người điều tra khơng tham gia vụ án có người thân thích liên quan Các phương pháp tâm lý học – Phương pháp quan sát – Phương pháp đàm thoại – Phương pháp thực nghiệm – Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động người – Phương pháp điều tra – Phương pháp trắc nghiệm – Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình   Chương 2: Ý thức vô thức I Ý thức Khái niệm – Khái niệm: Ý thức lực hiểu tri thức giới khách quan mà người tiếp thu lực hiểu giới chủ quan thân mình, nhờ người cải tạo giới khách quan hồn thiện thân – Ý thức hình thức phản ánh cao có người Vì có người có đầy đủ điều kiện để phản ánh tâm lý đạt tới trình độ ý thức – Ý thức phản ánh phản ánh: + phản ánh lần 1: làm nhiệm vụ tạo hình ảnh tâm lý phản ánh thực khách quan + phản ánh lần 2: phản ánh lại hình ảnh hình thành lần thứ để tạo hình ảnh cho phù hợp với mục đích   Cấu trúc ý thức Ý thức gồm thành phần: mặt nhận thức, mặt thái độ, mặt hành động – Mặt nhận thức: gồm trình (hay mức độ) + trình nhận thức cảm tính (gọi trực quan sinh động): mang lại tài liệu ý thức, hình ảnh trực quan, sinh động thực khách quan Tức giác quan (nghe, nhìn, ngửi, nếm, cầm, nắm, …) để hiểu thuộc tính bên ngồi vật, tượng (như hình dáng, màu sắc, âm thanh, mùi vị, ….) VD : điều tra viên đến quan sát trường vụ án : bị hại nam hay nữ, công cụ phương tiện gây án, vẽ lại trường vụ án, … Tuy nhiên từ nhận thức cảm tính chưa thể biết nguyên nhân chết, thời gian chết, nghi can, mối quan hệ, … ==> nhận thức lý tính + q trình nhận thức lý tính (tư trừu tượng): mang lại cho người hình ảnh khái quát, chất thực khách quan mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng tạo nội dung ý thức Thực nhận thức lý tính phương pháp so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, … tư duy, tưởng tượng để giúp tìm mối liên hệ mang tính quy luật vật, tượng, nhằm tìm chất vật, tượng Nhận thức lý tính mang lại nội dung, hiểu biết, kiến thức cho ý thức VD muốn có ý thức PL phải có hiểu biết PL – Mặt thái độ: thể cảm xúc, đánh giá, lựa chọn người đối tượng Thái độ hình thành sở nhận thức Chú ý : thái độ thể lựa chọn người, hiểu biết thái độ tương ứng VD có Giấy phép lái xe, tức hiểu luật giao thơng, cố tình vi phạm – Mặt hành động: thể khả dự kiến trước cho hành động, hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hoạt động nhằm thích nghi cải tạo giới khách quan, đồng thời cải tạo thân   Các cấp độ ý thức – Ý thức cá nhân: tự ý thức người, thể khả năng : + cá nhân tự ý thức mình: tự nhận thức ngoại hình, vị thế, quan hệ, … XH + cá nhân có thái độ thân: tự nhận xét, tự đánh giá, tự điều chỉnh cách tự giác + có khả tự giáo dục, tự hồn thiện: vào chuẩn mực XH, người có khả tự uốn nắn, sửa đổi thân + có dự định, có lý tưởng, chí hướng phấn đấu: (đây khả quan trọng ý thức cá nhân) – Ý thức nhóm: ý thức cộng đồng, dân tộc, nghề nghiệp, … thường xuất phát từ chuẩn mực chung, xác định phương thức hành động chung nhóm cộng đồng XH, VD hội đồng hương, họp họ, hội sinh vật cảnh, … ==> dễ hình thành lợi ích nhóm Thể khả năng : + quan hệ giao tiếp ứng xử có trách nhiệm cộng đồng, nhóm, tập thể: gia đình, dịng họ, đồng nghiệp, … + xuất phát từ chuẩn mực chung để xác định phương thức hoạt động, hành động sống XH + biết hành động lợi ích cộng đồng   Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển ý thức – Điều kiện để có ý thức : + có não hệ thần kinh hoạt động bình thường (những người có não bị tổn thương khơng thể có ý thức) + có lao động có ngơn ngữ a Vai trị lao động hình thành phát triển ý thức – Điều khác biệt người với vật trước làm sản phẩm người hình dung trước sản phẩm đó, từ huy động tồn vốn hiểu biết, lực trí tuệ để thực VD: muốn chế tạo thiết bị, người hình dung thiết bị trước, bắt tay vào thực – Trong trình lao động, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác hoạt động lao động, tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm Ý thức người hình thành thể trình lao động

Ngày đăng: 13/07/2023, 17:59

w