1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Tâm Lý Học Tội Phạm Thời Lượng 30 Tiết

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Thời lượng 30 tiết Mục lục Vấn đề 1 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp của tâm lý học tội phạm 2 1 Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học tội phạm 2 2 Đối tượng, nhiệm[.]

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Thời lượng: 30 tiết Mục lục Vấn đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp tâm lý học tội phạm Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học tội phạm 2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm 2.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm 3 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý học tội phạm 3.1 Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học tội phạm 3.2 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học tội phạm 4 Vị trí, vai trị tâm lý học tội phạm 4.1 Ví trí tâm lý học tội phạm 4.2 Vai trò tâm lý học tội phạm Vấn đề 2: Nhân cách người phạm tội Khái niệm nhân cách người phạm tội Cấu trúc nhân cách người phạm tội 2.1 Xu hướng người phạm tội 2.2 Năng lực người phạm tội 2.3 Tình cảm ý chí người phạm tội 2.4 Tính cách người phạm tội 2.5 Khí chất người phạm tội Các kiểu nhân cách người phạm tội Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người phạm tội 4.1 Các yếu tố bẩm sinh di truyền 4.2 Các yếu tố xã hội 4.3 Những thiếu sót q trình xã hội hóa cá nhân Vấn đề 3: Phân tích tâm lý hành vi phạm tội Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội 1.1 Hành vi phạm tội 1.2 Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội 1.3 Các nguyên nhân hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực tâm lý nhân cách 10 Cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội 10 2.1 Nhu cầu lợi ích 10 2.2 Động cơ, mục đích, ý đồ phạm tội 11 2.3 Quyết định thực hành vi phạm tội 12 2.4 Phương thức thực hành vi phạm tội 12 2.5 Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội 12 Hậu tâm lý hành vi phạm tội 12 3.1 Trạng thái tâm lý 12 3.2 Hành vi 12 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hành vi người phạm tội 13 Vấn đề 4: Tâm lý nhóm tội phạm 13 Khái niệm đặc điểm tâm lý nhóm tội phạm 13 1.1 Khái niệm 13 1.2 Đặc điểm tâm lý nhóm tội phạm 13 Các loại nhóm tội phạm 13 2.1 Nhóm tội phạm tạm thời 14 2.2 Nhóm tội phạm đơn giản 14 2.3 Nhóm tội phạm có tổ chức 14 Đặc điểm tâm lý thủ lĩnh nhóm tội phạm 15 Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội 15 Một số loại trẻ em chưa thành niên có nguy phạm tội 15 Vấn đề V: Cơ sở tâm lý hoạt động phòng ngừa tội phạm 16 Khái niệm phòng ngừa tội phạm 16 Một số thuyết tâm lý phòng ngừa tội phạm 16 2.1 Quan điểm phân tâm học truyền thống 16 2.2 Quan điểm tâm lý học nhân văn 16 2.3 Quan điểm tâm lý học hành vi 16 2.4 Quan điểm tâm lý học nhận thức 16 2.5 Quan điểm tâm lý học hoạt động 17 2.6 Quan điểm tâm lý học đại 17 Đặc trưng tâm lý hoạt động phòng ngừa tội phạm 17 3.1 Cơ sở tâm lý hoạt động phòng ngừa tội phạm 17 3.2 Tác động tâm lý hoạt động phòng ngừa tội phạm 17     Vấn đề 1: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp tâm lý học tội phạm Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học tội phạm – Ra đời từ cuối kỷ 19, phát triển mạnh phương Tây – Tâm lý học tội phạm ứng dụng rộng rãi cơng tác phịng ngừa, phát điều tra, xử lý tội phạm nhằm giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội – Khái niệm: tâm lý học tội phạm khoa học nghiên cứu tượng tâm lý nảy sinh trình hoạt động phạm tội tội phạm nhằm phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm 2.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm – Các tượng, đặc điểm khía cạnh tâm lý nảy sinh trình hoạt động phạm tội – Nhân cách người phạm tội: + đặc trưng tâm lý + kiểu nhân cách + lệch lạc nhân cách + yếu tố tác động làm suy thoái nhân cách – Tâm lý nhóm tội phạm: đặc điểm tâm lý tội phạm hoạt động theo nhóm (tội phạm có tổ chức) – Các nguyên nhân tâm lý – XH tội phạm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm – Làm rõ quy luật hình thành phát triển phẩm chất tâm lý tiêu cực dẫn cá nhân vào đường phạm tội – Giáo dục công dân ý thức tuân thủ PL, đề cao tinh thần cảnh giác chủ động tham gia vào cơng tác phịng ngừa, phát đấu tranh phòng chống tội phạm – Nghiên cứu sở tâm lý biện pháp phòng ngừa, phát đấu tranh chống tội phạm – Xây dựng phương pháp nghiên cứu tâm lý, tác động tâm lý phục vụ cho hoạt động phòng ngừa, phát đấu tranh chống tội phạm – Góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận tâm lý học nói chung, tâm lý học tội phạm nói riêng Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý học tội phạm 3.1 Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học tội phạm – Nguyên tắc mục đích: sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý, ta phải biết rõ mục đích sử dụng – Nguyên tắc định luận XH: tượng tâm lý khơng tự nhiên sinh mà có nguyên nhân làm hình thành làm thay đổi – Nguyên tắc khách quan: thu thập thông tâm lý đối tượng đó, ta phải đảm bảo tính chân thực phản ánh chất tượng tâm lý mà ta quan tâm – Nguyên tắc thống tâm lý nhân cách hoạt động: đánh giá tâm lý người khác cần thông qua hành động, hoạt động học tập, lao động, giải trí … – Nguyên tắc phát triển: đánh giá tâm lý đối tượng đó, cần phải xem xét vận động phát triển Khi đánh giá người, không nên qua tình mà phải qua trình lâu dài – Nguyên tắc tiếp cận nhân cách: cần phải tiếp cận người cách toàn diện, tìm hiểu tất thuộc tính nhân cách mối quan hệ tác động qua lại chúng   ——————– 3.2 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học tội phạm 3.2.1 Phương pháp quan sát – Là tri giác có chủ định biểu bề ngồi người để nhận xét, phán đốn đặc điểm tâm lý họ – Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến hoạt động tố tụng, VD quan sát biểu cảm nét mặt bị cáo hành vi họ, Hội đồng xét xử phán đốn thái độ họ hành vi mà họ thực – Đặc điểm: + chủ thể tiến hành quan sát trở thành đối tượng bị quan sát VD điều tra viên quan sát đối tượng đối tượng quan sát lại điều tra viên + việc sử dụng phương pháp quan sát gặp trở ngại định, đối tượng quan sát có động tác giả để che đậy nội tâm VD bị cáo phiên tịa khóc thể hối hận cách “nghệ thuật” thật tâm không hối hận + điều kiện hoạt động tư pháp gây tác động lớn tâm tý chủ thể tham gia, tâm lý họ thường bộc lộ nhiều sắc thái khác 3.2.2 Phương pháp vấn cá nhân – Là phương pháp thu thập thông tin người phạm tội cách trưng cầu ý kiến miệng – Hai hình thức phổ biến vấn : + vấn tự do: khơng tun bố chủ đề hình thức đàm thoại + vấn chuẩn mực hóa: gần giống với điều tra bảng câu hỏi – Khi tiến hành vấn cần ý: + người tiến hành vấn nên đưa câu hỏi rành mạch, rõ ràng + trường hợp cần thiết cần tạo khơng khí thẳng thắn tin tưởng để tranh thủ hợp tác người hỏi 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm – Là phương pháp mà chủ thể chủ động tạo tình nhằm làm xuất đối tượng tượng tâm lý cần quan tâm, tiến hành đo đạc, định lượng chúng cách khách quan – Có nhiều loại thực nghiệm: + thực nghiệm tự nhiên: thực nghiệm dựa vào điều kiện hoàn cảnh sống hoạt động đối tượng Trong hoạt động tố tụng thực nghiệm chủ yếu thực nghiệm tự nhiên, VD thực nghiệm diễn lại hành động, + thực nghiệm giáo dục: nhằm phát triển, rèn luyện uốn nắn phẩm chất tâm lý đối tượng Thường sử dụng trình giam giữ cải tạo phạm nhân + thực nghiệm phịng thí nghiệm: nghiên cứu đặc điểm tâm lý định, tiến hành phịng bố trí đặc biệt với máy móc, thiết bị tinh vi – Trong thực tế thường thực thực nghiệm nhiều lần phối hợp với phương pháp khác 3.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi cá nhân – Là phương pháp dùng bảng câu hỏi chung cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề – Sử dụng phương pháp thời gian ngắn thu thập ý kiến nhiều người, ý kiến chủ quan Do để có thơng tin có giá trị cần soạn kỹ bảng câu hỏi hướng dẫn trả lời – Dựa vào phiếu điều tra giúp nghiên cứu nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội cụ thể đặc điểm nhân cách người phạm tội 3.2.5 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động – Là việc dựa vào phân tích kết quả, sản phẩm hoạt động rút kết luận tâm lý nhân cách người làm sản phẩm Chẳng hạn thơng qua thi học viên mà phán đoán số nét tâm lý họ như: thái độ môn học, hiểu biết xã hội, khả tư duy, … – Trong hoạt động tố tụng, phân tích đánh giá dấu vết phát trường, công cụ phạm tội, hậu mà hành vi phạm tội gây ra, … ta xác định động cơ, mục đích, diễn biến hành vi, ý chí, thói quen, trạng thái tâm lý cá nhân thực hành vi phạm tội Ở số nước, chuyên gia tội phạm vào cách thức thực hành vi phạm tội, dấu vết hành vi, … mà xây dựng chân dung tâm lý đối tượng phạm tội 3.2.6 Phương pháp trắc nghiệm – Là phương pháp chẩn đốn tâm lý, có sử dụng câu hỏi tập chuẩn hóa (các test) theo thang định – Trắc nhiệm cho phép với độ xác định, xác định mức độ hiểu biết đặc điểm nhân cách người phạm tội – Quá trình trắc nghiệm chia làm giai đoạn: + lựa chọn trắc nghiệm (xác định mục đích trắc nghiệm, mức độ tin cậy độc xác thực test) + tiến hành trắc nghiệm + xử lý kết thu 3.2.7 Phương pháp nghiên cứu văn bản, hồ sơ, tài liệu – Là phương pháp tìm hiểu tâm lý người phạm tội thơng qua việc hệ thống hóa thông tin quan hệ, môi trường sống, hoạt động người phạm tội – yếu tố có ý nghĩa định nội dung, phẩm chất tâm lý người phạm tội – Vì việc nghiên cứu giúp ta có sở để phát phẩm chất tâm lý người phạm tội như: trình độ học vấn, kinh nghiệm, nghề nghiệp, vốn sống xã hội, quan điểm chống đối, … 3.2.8 Phương pháp phân tích trường hợp điển hình (case study) – Là phương pháp sử dụng phổ biến ngành giáo dục học, xã hội học, quản trị học, luật học y học – Mục tiêu phương pháp tìm hiểu rõ trường hợp nghiên cứu cách theo dõi sát toàn diện trường hợp chọn thời gian đủ dài mơi trường tự nhiên – Kết nghiên cứu trường hợp điển hình cho phép nhà nghiên cứu đưa lời giải thích việc xảy xảy ra, thông qua xác định vấn đề quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu rộng rãi tương lai   Vị trí, vai trị tâm lý học tội phạm 4.1 Ví trí tâm lý học tội phạm – Tâm lý học tội phạm có vị trí quan trọng hệ thống khoa học pháp lý Nó phận cấu thành tâm lý học pháp lý, nghiên cứu tâm lý người phạm tội vấn đề, khía cạnh tâm lý nảy sinh hoạt động phạm tội tội phạm nhằm giúp cho hoạt động điều tra, xét xử, cải tạo giáo dục người phạm tội có kết – Tâm lý học tội phạm có mối quan hệ chặt chẽ với tội phạm học khoa học điều tra hình – Tâm lý học tội phạm có mối quan hệ chặt chẽ với tâm lý học nhân cách, tâm lý học hoạt động: nghiên cứu, xây dựng dựa lý luận ngành tâm lý 4.2 Vai trị tâm lý học tội phạm – Tâm lý học tội phạm có vai trị to lớn cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm Những kết nghiên cứu vấn đề, quy luật tâm lý nảy sinh hoạt động phạm tội góp phần nâng cao hiệu mặt hoạt động – Trên sở nghiên cứu, làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội, tâm lý học tội phạm giúp quan có thẩm quyền đưa chủ trương, biện pháp đắn có hiệu việc phịng ngừa tội phạm, loại bỏ yếu tố nguyên nhân phát sinh tội phạm lối sống cá nhân cộng đồng   ——————– Ngày 15/04/2017

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w