Bài giảng tâm lý học tội phạm 2023 ĐH Luật Hà Nội

67 0 0
Bài giảng tâm lý học tội phạm 2023 ĐH Luật Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Mục Lục 3CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦATÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM 31 Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học.

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Mục Lục CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦATÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học tội phạm .3 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm 2.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm .4 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học tội phạm 3.1 Phương pháp quan sát .5 3.2 Phương pháp vấn cá nhân 3.3 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi cá nhân 3.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 3.7 Phương pháp trắc nghiệm .8 3.8 Phương pháp phân tích trường hợp điển hình Vị trí, vai trị tâm lý học tội phạm 4.1 Vị trí tâm lý học tội phạm 4.2 Vai trò tâm lý học tội phạm CHƯƠNG NHÂN CÁCH NGƯỜI PHẠM TỘI 10 Khái niệm nhân cách người phạm tội 10 Cấu trúc nhân cách người phạm tội 11 Các kiểu nhân cách người phạm tội 16 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người phạm tội .18 4.1.Các yếu tố bẩm sinh di truyền 20 4.2 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người phạm tội 22 4.3 Những thiếu sót q trình xã hội hóa cá nhân 24 Chương 3: Phân tích tâm lý hành vi phạm tội 27 Các khái niệm 27 1.1 Khái niệm hành vi phạm tội .27 1.2 Khái niệm nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội 27 2.Cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội 28 2.1 Nhu cầu lợi ích 28 2.2 Động cơ, mục đích, ý đồ phạm tội 29 2.3 Quyết định thực hành vi phạm tội 32 2.4 Phương thức thực hành vi phạm tội 33 2.5 Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội .33 3.Hậu tâm lý hành vi phạm tội 34 3.1 Trạng thái tâm lý .34 3.2 Hành vi .36 CHƯƠNG IV: TÂM LÝ NHÓM TỘI PHẠM 38 4.1 Khái niệm, đặc điểm tâm lý nhóm .38 4.1.1 Định nghĩa 38 4.1.2 Đặc điểm tâm lý của nhóm tội phạm 38 4.2 Các loại nhóm tội phạm .40 4.2.1 Nhóm tội phạm tạm thời 40 4.2.2 Nhóm tội phạm đơn giản 41 4.2.3 Nhóm tội phạm có tổ chức 42 4.3 Đặc điểm tâm lý thủ lĩnh nhóm tội phạm .43 4.4 Khía cạnh tâm lý người chưa thành niên thực hành vi phạm tội .44 4.4.1 Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội 44 4.4.2 Một số loại trẻ em chưa thành niên có nguy phạm tội 46 Chương 5: Tâm lí phịng ngừa tội phạm 47 1.Khái niệm phòng ngừa tội phạm 47 1.1.Khái niệm chung phòng ngừa tội phạm .47 1.2.Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tâm lí học .48 Đặc trưng phịng ngừa tâm lí 48 Các lý thuyết tâm lí phịng ngừa tội phạm .49 3.1 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm Phân tâm học truyền thống .49 3.2 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm Tâm lí học nhân văn 54 3.3 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm Tâm lí học hành vi .62 3.4 Phịng ngừa tội phạm từ quan điểm Tâm lí học nhận thức 63 3.5 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm Tâm lí học hoạt động 63 3.6 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm Tâm lí học đại .64 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦATÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học tội phạm Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự đời của khoa học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên nghiên cứu về tâm lý của những người phạm tội cũng đã được hình thành Kể từ đó đến nay, tâm lý học tội phạm được quan tâm nghiên cứu và không ngừng phát triển, nhất là ở các nước phương Tây Kết quả của các nghiên cứu về tâm lý người phạm tội, nguyên nhân tâm lý của tội phạm, chế hành vi phạm tội…đã được ứng dụng rộng rãi công tác phòng ngừa, phát hiện và điều tra, xử lý tội phạm nhằm giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở người phạm tội; những vấn đề, những quy luật tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm Tâm lý học tội phạm là khoa học nghiên cứu những hiện tượng tâm lý nảy sinh quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm 2.1 Đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tội phạm là các vấn đề bản sau đây: - Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và những khía cạnh tâm lý nảy sinh quá trình hoạt động phạm tội Việc nghiên cứu, phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ, mục đích cũng diễn biến và hậu quả tâm lý ở cá nhân thực hiện một hành vi phạm tội cụ thể - Nghiên cứu nhân cách người phạm tội: các đặc trưng tâm lý nhân cách người phạm tội; các kiểu nhân cách người phạm tội với những đặc trưng riêng biệt; những lệch lạc nhân cách người phạm tội và các yếu tố tác động làm suy thoái nhân cách dẫn cá nhân đến đường phạm tội Những nghiên cứu này giúp cho việc đánh giá tội phạm một cách khách quan, làm sở cho việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa,điều tra, xét xử và giáo dục cải tạo người phạm tội, giúp họ tái hòa nhập với xã hội có hiệu quả - Nghiên cứu về tâm lý nhóm tội phạm: tâm lý hoc tội pham còn nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của tội phạm hoạt động theo nhóm, của tội phạm có tổ chức Việc nghiên cứu tâm lý nhóm tội phạm có ý nghĩa to lớn góp phần phát hiện những nguyên nhan, điều kiện dẫn đến tình trạng gia tăng tội phạm có tổ chức; tìm chế phạm tội theo nhóm; đường hình thành nhóm tội phạm…nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa các nhóm tội phạm, nhất là loại tội phạm có tổ chức - Nghiên cứu xác định các nguyên nhân tâm lý – xã hội của tội phạm: Tội phạm là một hiện tượng mang tính chất xã hội – lịch sử phức tạp Việc phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn nhằm loại trứ tận gốc tội phạm không thể tiến hành một cách có hiệu quả nếu không nghiên cứu đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ quan, các yếu tố tâm lý và xã hội làm sở cho sự phát sinh, phát triển tội phạm hay một hành vi phạm tội cụ thể 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học tội phạm Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, tâm lý học tội phạm có các nhiệm vụ sau: - Làm rõ các quy luật hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý tiêu cực dẫn cá nhân vào đường phạm tội Trên sở đó xác định phương hướng phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi phạm tội, ngăn ngừa tội phạm xảy xã hội ở từng lĩnh vực cũng ở mỗi giai đoạn khác - Giáo dục cho mội công dân ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần cảnh giác và chủ động tham gia vào công tác phòng ngừa, phát hiện và đú tranh chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự - Nghiên cứu sở tâm lý của các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm Trên sở đó, làm rõ được các quy luật diễn biến tâm lý của người phạm tội trước, và sau phạm tội sẽ giúp cho việc đề những chỉ dẫn về phương diện tâm lý phục vụ công tác phòng ngừa, điều tra, khám phá và xử lý tội phạm có hiệu quả - Xây dựng các phương pháp nghiên cứu tâm lý, tác động tâm lý phục vụ cho hoạt động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm Trong quá trình xây dựng các phương pháp nghiên cứu và tác động tâm lý cần chú ý đến đặc điểm tâm lý của người phạm tội; đặc điểm tâm lý của các nhóm tội phạm; mối quan hệ giữa các nhân tố xã hội và tâm lý việc hình thành các đặc điểm tâm lý tiêu cực dẫn cá nhân vào đường pham tội - Góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận của tâm lý học nối chung, tâm lý học pháp lý và chuyên ngành tâm lý học tội phạm nói riêng, nhằm đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động bảo vệ pháp luật Bằng những tri thức tích lũy được, tâm lý học tội phạm có nhiệm vụ bổ sung, làm rõ các khái niệm như: nhân cách, hành vi, hoạt đông, giao tiếp…cũng các phương pháp nghiên cứu tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm Kết quả nghiên cứu tâm lý các loại tội phạm sẽ góp phần làm phong phú nội dung, phương pháp của tâm lý học pháp lý như: tâm lý học tư pháp, tâm lý học giáo dục cải tạo phạm nhân… Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học tội phạm Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, tâm lý học tội phạm sử dụng hệ thống các phương pháp chung của tâm lý học như: phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp phỏng vấn, phương pháp khái quát hóa các nhận xét độc lập…Bên cạnh đó, tâm lý học tội phạm có sử dụng một số phương pháp đặc trưng như: 3.1 Phương phỏp quan sỏt Quan sát tri giác có chủ định biểu bề ngời nh hành động, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, cách nói năng, cách ăn mặc nhằm nhận xét, phán đoán đặc điểm tâm lý họ Phơng pháp quan sát đợc sử dụng cách phổ biến hoạt động tố tụng Phơng pháp giúp bạn phán đoán đợc diễn bến nội tâm đối tợng Chẳng hạn, thông qua quan sát cách biểu cảm nét mặt bị cáo biểu hành vi họ, bạn phán đoán thái ®é cđa hä ®èi víi hµnh vi mµ hä ®· thực Phơng pháp sử dụng để phán đoán đặc điểm tâm lý đối tợng Khi ta quan sát hành vi, cách nói năng, ăn mặc ngời, ta đoán, họ ngời nh nào, tính cách, trình độ nhận thức họ Trong hoạt động pháp lý, phơng pháp quan sát có số đặc điểm đặc thù sau: - Chủ thể tiến hành quan sát trở thành đối tợng bị quan sát Có nghĩa là, ta tiếp xúc với đối tợng để thu thập thông tin, họ (đặc biệt bị can, bị cáo) muốn biết ta ®ang nghÜ g×, muèn g× ë hä V× vËy, họ tiến hành quan sát ta để có đợc thông tin cần thiết chủ thể quan sát - Việc sử dụng phơng pháp quan sát gặp trở ngại định, đối tợng quan sát có động tác giả để che đậy nội tâm Đây đặc điểm đặc thù hoạt động t pháp Đối với ngời phạm tội ngời có thái độ không thành khẩn tiếp xúc với ngời cán t pháp, họ có ý thức che dấu diễn biến nội tâm Họ dùng động tác giả bên để đánh lạc hớng chủ thể quan sát Chẳng hạn, bị cáo phiên khóc thĨ hiƯn sù hèi hËn mét c¸ch rÊt “nghƯ tht” thật tâm không hối cải - Điều kiện hoạt động t pháp gây tác động lớn tâm lý chủ thể tham gia Vì vậy, tâm lý họ thờng bộc lộ dới nhiều sắc thái khác Chẳng hạn, thái độ khai báo ngời làm chứng, khai báo quan điều tra, họ tích cực chủ động Nhng phiên toà, ý nhiều ngời gây cho ngời làm chứng tâm lý e ngại, làm cho họ trở nên thụ động khai báo Từ đặc thù trên, sử dụng phơng pháp này, ta cần ý vấn đề sau: - Xác định rõ mục đích, nội dung kế hoạch quan sát Phơng pháp quan sát thờng đạt hiệu cao ta đà có giả thiết định đối tợng, quan sát để kiểm tra giả thiết - Không nên để lộ cho đối tợng bị quan sát biết đợc mục đích ngời quan sát Nếu họ biết đợc mục đích ngời quan sát, họ tự nhiên, không thoải mái, chí giả tạo, đóng kịch - Sự biểu tâm lý đa dạng phụ thuộc vào tình Do đó, ta cần tiến hành quan sát đối tợng nhiều lần tình khác - Ghi chép kết quan sát cách chi tiết, khách quan không đợc có định kiến đánh giá đối tợng 3.2 Phng phỏp vấn cá nhân Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin về người phạm tội bằng cách trưng cầu ý kiến miệng Hai hình thức phổ biến nhất của phỏng vấn là tự ( không tuyên bố chủ đề và hình thức đàm thoại ) và chẩn mực hóa ( về hình thức gần giống với loại điều tra bằng bảng hỏi ) Khi tiến hành phỏng vấn cần cúy ý đến một số yêu cầu như: - Người tiến hành phỏng vấn nên đưa những câu hỏi rành mạch, rõ ràng - Trong trường hợp cần thiết cần tạo một không khí thẳng thắn và tin tưởng để tranh thủ sự hợp tác của những người được hỏi 3.3 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ Trong tâm lý học tội phạm cũng nhiều khoa học khác thường sử dụng nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ Về thực chất là phương pháp tìm hiểu tâm lý người phạm tội thông qua việc hệ thống hóa các thông tin về quan hệ, về môi trường sống, hoạt động của người phạm tội – yếu tố có ý nghĩa quyết định nội dung, phẩm chất tâm lý người phạm tội.Vì vậy việc nghiên cứu này giúp ta có sở để phát hiện các phẩm chất tâm lý của người phạm tội như: trình độ học vấn, khinh nghiệm, nghề nghiệp, vốn sống xã hội , quan điểm chớng đới … 3.4 Phương pháp thực nghiệm Thùc nghiƯm phơng pháp mà chủ thể chủ động tạo tình nhằm làm xuất đối tợng tợng tâm lý cần quan tâm, tiến hành đo đạc, định lợng chúng cách khách quan Ví dụ: Để nghiên cứu ảnh hởng áp lực nhóm cá nhân, ngời ta yêu cầu đối tợng đứng cách đêù hai đoạn thẳng có độ dài khác (sự khác độ dài hai đoạn thẳng nhận thấy đợc từ vị trí ngời) Sau yêu cầu họ đa ý kiến độ dài hai đoạn thẳng Bốn ngời trả lời trớc, đợc nhà nghiên cứu bí mật thống trớc, nhận xét hai đoạn thẳng Ngơì thứ trả lời sau cùng, dới áp lực nhóm, theo bạn nhận xét hai đoạn thẳng Trong trờng hợp này, đà sử dụng phơng pháp thực nghiệm Tình đợc tạo phơng pháp thực nghiệm có vai trò quan trọng Chúng điều kiện để hình thành tợng tâm lý mà cần quan tâm Thực chất tình vấn đề, toán mà nhà nghiên cứu đặt cho đối tợng vào cách giải họ để xác định đặc điểm đối tợng nghiên cứu Ngời ta phân biệt nhiều loại thực nghiệm khác nhau: - Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm dựa vào điều kiện hoàn cảnh sống hoạt động đối tợng Trong hoạt động tố tụng thực nghiệm điều tra chủ yếu thuộc loại Ví dụ: thực nghiệm diễn lại hành động, việc làm nhằm kiểm tra lời khai bị can, ngời bị tạm giữ, ngời làm chứng - Thực nghiệm giáo dục loại thực nghiệm nhằm phát triển, rèn luyện uốn nắn phẩm chất tâm lý đối tợng Loại thực nghiệm đợc dùng trình giam giữ cải tạo phạm nhân - Thực nghiệm phòng thí nghiệm thực nghiệm nhằm nghiên cứu đặc điểm tâm lý định, đợc tiến hành phòng đợc bố trí đặc biệt với máy móc, thiết bị tinh vi Để kết rút từ phơng pháp thực nghiệm có đủ độ tin cậy, cần tiến hành thực nghiệm nhiều lần phối hợp với phơng pháp khác 3.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi cá nhân Phương pháp điều tra bảng hỏi cá nhân là dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó Sử dụng phương pháp này có thể một thời gian ngắn thu thập được một số ý kiến của nhiều người, là ý kiến chủ quan Đẻ có tài liệu tương đối chính xác, cần soạn kỹ bản hướng dẫn điều tra ( người sẽ phổ biến bảng câu hỏi điều tra cho các đối tượng ) vì nếu những người này phổ biến một cách tùy tiện thì kết quả sẽ rất khác và sẽ không có giá trị khoa học 10

Ngày đăng: 24/05/2023, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan