Đề thi và đáp án thi hết học phần lý luận nhà nước và pháp luật K46 ĐH Luật HN

41 0 0
Đề thi và đáp án thi hết học phần lý luận nhà nước và pháp luật K46 ĐH Luật HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN K46 MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1 (3,5 điểm) Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước Trình bày mối quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền đị.

ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN K46 MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước Trình bày mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương Việt Nam Câu (3 điểm): Phân tích tính chủ quan tính khách quan pháp luật Theo anh (chị), làm để ngăn ngừa tượng ý chí xây dựng pháp luật? Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm văn qui phạm pháp luật, cho ví dụ Trình bày ưu văn quy phạm pháp luật so với loại nguồn khác pháp luật ĐÁP ÁN CÂU YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ĐIỂM - Nêu định nghĩa hình thức cấu trúc nhà nước 0,5 - Phân tích chất hình thức cấu trúc nhà nước: mối 0,5 quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương; dựa vào yếu tố phân chia loại cấu trúc nhà nước - Nêu phân tích cấu trúc đơn nhất: chủ quyền quốc gia 1,0 Câu 1: quyền trung ương nắm giữ, địa phương khơng có chủ quyền; 3,5đ quan hệ trung ương với địa phương quan hệ cấp với cấp dưới; hệ thống quyền, hệ thống pháp luật Lưu ý yếu tố liên bang NNĐN - Nêu phân tích cấu trúc liên bang: chủ quyền quốc gia 1,0 vừa quyền trung ương, vừa quyền thành viên LB nắm giữ; quan hệ CQLB với CQ thành viên LB quan hệ cấp với cấp dưới, xẩy tranh chấp giải đường tịa án; nhiều hệ thống quyền, nhiều hệ thống pháp luật Lưu ý yếu tố đơn NNLB - Nêu phân tích quan hệ quyền trung ương với 0,5 quyền địa phương Việt Nam nay: trung ương tập quyền; địa phương phụ thuộc vào trung ương; thực việc phân cấp, phân quyền, ủy quyền - Nêu định nghĩa pháp luật 0,5 - Giải thích tính chủ quan pháp luật: người (nhà 0,5 nước) tạo ra, thể ý chí người, phục vụ nhu cầu, mục đích người tạo - Biểu tính chủ quan pháp luật: hình thức PL; nội 0,5 Câu 2: dung PL (PL qui định gì, qui định nào) thể 3đ Câu 3: 3,5đ ý chí nhà nước - Giải thích tính khách quan pháp luât: PL sinh để điều chỉnh QHXH, pháp luật phải phù hợp với thực tiễn, khơng khơng thể điều chỉnh Chính vậy, pháp luật khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí nhà nước, mà cịn phụ thuộc vào điều kiện khách quan xã hội; nội dung ý chí nhà nước bị qui định điều kiện thực tiễn xã hội, khơng thể khỏi đời sống thực - Biểu tính khách quan pháp luật: pháp luật sinh từ đời sống; phụ thuộc vào đời sống, sau đời sống, phản ánh đời sống thực; nội dung pháp luật điều kiện thực tiễn qui định, đời sống thay đổi kéo theo thay đổi pháp luật - Khẳng định: tượng ý chí xây dựng pháp luật (sự áp đặt ý chí chủ quan nhà làm luật) làm cho pháp luật không phù hợp thực tiễn, khơng đáp ứng địi hỏi thực tiễn, tác động tiêu cực đến đời sống - Biện pháp: nghiên cứu toàn diện, sâu sắc thực tiễn; tham khảo kinh nghiệm lịch sử dân tộc, nước; dựa vào thành tựu khoa học; đảm bảo dân chủ, cơng khai, có chế trưng cầu ý dân, chế góp ý, phản biện, giải trình; đảm bảo đồng thuận xã hội; coi trọng văn luật, hạn chế văn luật, văn cá nhân nhà chức trách ban hành… - Nêu định nghĩa văn qui phạm pháp luật, cho ví dụ - Nêu phân tích đặc điểm văn qui phạm pháp luật: + Do chủ thể có thẩm quyền ban hành + Chứa đựng qui tắc xử chung + Được thực nhiều lần + Tên gọi, nội dung, hình thức, thủ tục ban hành pháp luật qui định - Ưu VBQPPL so với nguồn pháp luật khác: + Kể tên nguồn khác pháp luật: TQP,TLP… + Nêu phân tích ưu VBQPPL so với nguồn pháp luật khác:  Đảm bảo tính xác định hình thức pháp luật cách đầy đủ nhất: Có tên gọi cụ thể; thể thành điều, khoản, xác định rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh, cách xử cho chủ thể hậu mà họ phải gánh chịu làm trái điều đó; lời văn rõ ràng, xác, đảm bảo nhận thức thực thống nhất; đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,25 0,25 pháp luật  Có khả bao quát rộng lớn đối tượng điều chỉnh văn  Được xây dựng theo qui trình chặt chẽ, đảm bảo tính khoa học; dễ chỉnh sửa, bổ sung…  Dễ truyền bá, dễ tiếp cận, dễ thực ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN K46 MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm quan nhà nước Phân biệt quan nhà nước với phận khác nhà nước Câu (3 điểm): Tại cần phải kết hợp pháp luật với công cụ khác điều chỉnh quan hệ xã hội? Câu (3,5 điểm): Phân tích ý nghĩa yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật việc truy cứu trách nhiệm pháp lý ĐÁP ÁN CÂU YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ĐIỂM Nêu định nghĩa quan nhà nước, cho ví dụ 0,5 Nêu phân tích đặc điểm quan nhà nước: Câu 1: - Là phận bản, then chốt nhà nước, có biên chế 0,5 3,5đ xác định, - Do nhà nước thành lập, tổ chức hoạt động theo qui 0,5 định pháp luật, - Được nhà nước trao cho quyền định, có thẩm 0,5 quyền độc lập, tự chịu trách nhiệm, - Nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước 0,5 Phân biệt quan nhà nước với phận khác nhà nước: 1,0 - Cho ví dụ phận khác nhà nước (bộ phận tham mưu, giúp việc quan nhà nước; đơn vị nghiệp công lập…) - Dựa vào đặc điểm quan nhà nước để phân biệt, trọng: (i) quan nhà nước phận bản, then chốt nhà nước; (ii) quan nhà nước nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước - Nêu định nghĩa điều chỉnh quan hệ xã hội, định nghĩa pháp luật, kể tên công cụ khác để điều chỉnh QHXH: ĐĐ, PTTQ, TĐTG… - Nêu phân tích lý do: + Tính chất đa dạng, phức tạp, đan xen chằng chịt QHXH; 0,75 nhiều trường hợp, chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội với nhiều vai trò khác nhau, QHXH cần điều chỉnh Câu 2: nhiều cơng cụ khác 3đ + Tính khơng tuyệt đối pháp luật công cụ điều chỉnh 0,75 khác: cơng cụ vừa có ưu điểm, vừa có hạn chế; cơng cụ có phù hợp với QHXH định + Cơ sở kết hợp: đạo đức gốc pháp luật 0,5 công cụ khác; pháp luật chuẩn đạo đức công cụ khác Khi kết hợp, chúng phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo điều chỉnh mạnh mẽ QHXH - Định nghĩa truy cứu TNPL - Nêu khái quát yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật - Nêu phân tích ý nghĩa yếu tố mặt khách quan: Câu 3: + Hành vi trái pháp luật: Khơng truy cứu TNPL khơng 3,5đ có hành vi trái pháp luật; cách thức thực hành vi để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp; số trường hợp để xác định TNPL cụ thể cần truy cứu + Hậu quả: Để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp; số trường hợp, để xác định loại TNPL cần truy cứu + Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu để truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể gây hậu + Thời gian, địa điểm, công cụ phương tiện: Để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp - Nêu phân tích ý nghĩa yếu tố mặt chủ quan + Lỗi: Không truy cứu TNPL hành vi khơng có lỗi; nhiều trường hợp, hình thức lỗi để xác định trách nhiệm pháp lý cụ thể cần truy cứu; hình thức lỗi áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp… + Động cơ, mục đích: Để áp dụng biện pháp cưỡng chế cho phù hợp - Nêu phân tích ý nghĩa chủ thể: + Độ tuổi (ở thời điểm thực hành vi): Nếu chưa đủ tuổi chịu TNPL khơng tiến hành truy cứu TNPL, truy cứu phải hủy bỏ + Khả nhận thức điều khiển hành vi:  Ở thời điểm thực hành vi: Nếu chủ thể khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng truy cứu, truy cứu phải hủy bỏ  Ở thời điểm truy cứu TNPL: Nếu chủ thể khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi, việc truy cứu phải tạm dừng hủy bỏ + Nhân thân chủ thể: để lựa chọn biện pháp cưỡng chế cho phù hợp… 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 - Nêu phân tích ý nghĩa khách thể: truy cứu TNPL hành vi xâm hại QHXH pháp luật bảo vệ; nhiều trường hợp, khách thể để xác định loại TNPL cần truy cứu… 0,5 ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN LỚP CLC K46 MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu (3,0 điểm): Trình bày hiểu biết anh (chị) nhà nước dân chủ Theo anh (chị), làm để nhà nước dân chủ thực rộng rãi? Câu (3,5 điểm): Phân tích ý nghĩa phận cấu qui phạm pháp luật Tại thực tế, phận chế tài thường khơng cố định? Câu (3,5 điểm): Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ quan hệ pháp luật cụ thể mà anh (chị) tham gia hàng ngày Việc quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa vận động phát triển nó? ĐÁP ÁN CÂU YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ĐIỂM 0,5 - Nêu cách hiểu nhà nước dân chủ: nhà nước dân chủ dân làm chủ - Nêu phân tích biểu nhà nước dân 0,5 chủ: + Nhân dân thành lập nên nhà nước thông qua bầu cử; nhà nước đại diện nhân dân, nhận quyền lực từ nhân dân, 0,5 theo ủy quyền nhân dân + Nhân dân tham gia làm việc máy nhà nước; phản biện, góp ý cho nhà nước; kiểm tra, giám sát hoạt động nhà Câu 1: nước, miễn nhiệm, bãi nhiệm người nhân dân bầu 3đ 0,25 khơng cịn tín nhiệm họ… + Các quyền tự nhân chủ nhân dân thừa nhận, tôn 0,25 trọng, bảo đảm, bảo vệ + Những vấn đề quan trọng đất nước phải nhân dân trực tiếp định, nhà nước phải phục tùng định 0,5 nhân dân + Nhà nước người phục vụ nhân dân 0,5 - Nêu phân tích biện pháp để làm cho nhà nước dân chủ thực rộng rãi: cơng khai hóa; có chế giải trình xác định trách nhiệm người thực thi công quyền; tự ngôn luận; tự bầu cử, ứng cử; thực trưng cầu ý dân… 0,5 - Nêu định nghĩa qui phạm pháp luật, kể tên phận quy phạm pháp luật - Nêu định nghĩa, trình bày nội dung phận 0,25 giả định 0,5 - Nêu phân tích ý nghĩa phận giả định: tiền đề phận khác QPPL, khơng có phận giả định, QPPL trở nên vô hướng; phận giả định khơng tồn diện dẫn tới bỏ lọt đối tượng điều chỉnh… - Nêu định nghĩa, trình bày nội dung phận qui định Câu 2: - Nêu phân tích ý nghĩa phận qui định: 3,5 trung tâm quy phạm; khơng có phận qui định, qui phạm pháp luật không tồn tại; phận qui định khơng rõ ràng khó thực dễ bị lợi dụng, “lách luật”… - Nêu định nghĩa, trình bày nội dung phận chế tài - Nêu phân tích ý nghĩa phận chế tài: phần bảo đảm cho phận quy định quy phạm thực nghiêm chỉnh; chế tài q nhẹ khơng có tác dụng, chí dẫn đến tượng nhờn pháp luật; chế tài nặng làm cho pháp luật trở thành hà khắc, dẫn đến tượng chống đối… - Giải thích lý phận chế tài thường không cố định: hành vi vi phạm vơ đa dạng, phong phú, phức tạp, khó cố định hóa phận chế tài; việc thể phận chế tài không cố định đảm bảo tính linh hoạt, cơng áp dụng pháp luật… - Định nghĩa quan hệ pháp luật, - Cho ví dụ - Nêu phân tích đặc điểm: Quan hệ pháp luật QHXH có ý chí (ý chí yếu tố bật chi phối hành vi chủ thể): + Ý chí nhà nước: + Ý chí chủ thể QHPL: - Nêu phân tích đặc điểm: Trong quan hệ pháp Câu 3: luật, bên chủ thể có quyền, nghĩa vụ pháp lý: 3,5đ + Quyền, nghĩa vụ pháp luật qui định chủ thể tự xác định nhà nước thừa nhận (không trái pháp luật đạo đức xã hội); + Được nhà nước bảo đảm thực - Nêu phân tích được ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật vận động phát triển quan hệ xã hội: + Đối với QHXH có ích cho xã hội: nhà nước xã hội 0,25 0,5 0,25 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 nâng đỡ, bảo đảm, bảo vệ, tạo điều kiện phát triển… + Đối với QHXH có hại cho xã hội: bị nhà nước xã hội ngăn chặn, giảm thiểu, tiến tới xóa bỏ khỏi đời sống xã hội…

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan