Bài Giảng Xã Hội Học Pháp Luật Thời Lượng 45 Tiết

116 1 0
Bài Giảng Xã Hội Học Pháp Luật Thời Lượng  45 Tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Xã hội học pháp luật Thời lượng 45 tiết MỤC LỤC Vấn đề 1 Nhập môn xã hội học pháp luật 1 1 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học pháp luật 1 2 Nguyên nhân xuất hiện xã[.]

Bài giảng Xã hội học pháp luật Thời lượng: 45 tiết MỤC LỤC Vấn đề 1: Nhập môn xã hội học pháp luật 1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển xã hội học pháp luật Nguyên nhân xuất xã hội học pháp luật Một số trào lưu xã hội học pháp luật tiêu biểu Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật Tranh luận: xã hội học PL ngành khoa học pháp lý hay khoa học xã hội Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật III Các chức xã hội học pháp luật Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học pháp luật Vấn đề 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học pháp luật Khái quát phương pháp Phương pháp chung 3 Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học Các bước tiến hành điều tra XHH vấn đề, kiện, tượng pháp luật Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin Giai đoạn xử lý phân tích thơng tin 11 III Các phương pháp thu thập thông tin điều tra xã hội học 11 Phương pháp phân tích tài liệu 11 Phương pháp quan sát 12 Phương pháp vấn 13 Phương pháp an-két 14 Phương pháp thực nghiệm 15 Vấn đề 3: Pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội 16 Nguồn gốc, chất xã hội, chức xã hội PL 16 Nguồn gốc xã hội pháp luật 16 Bản chất xã hội pháp luật 17 Các chức xã hội pháp luật 17 Khái niệm, cấu xã hội số khái niệm có liên quan 18 Khái niệm cấu xã hội 18 Các khái niệm liên quan đến cấu xã hội 18 III Các phân hệ cấu xã hội mối liên hệ với pháp luật 19 Cơ cấu xã hội – nhân mối liên hệ với pháp luật 19 Cơ cấu xã hội – lãnh thổ 20 Cơ cấu xã hội – dân tộc 21 Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp 21 Cơ cấu xã hội – giai cấp 21 Phân tầng xã hội mối liên hệ với pháp luật 21 Vấn đề 4: Pháp luật mối liên hệ với chuẩn mực xã hội 21 Khái quát chuẩn mực xã hội 22 Khái niệm chuẩn mực xã hội 22 Phân loại chuẩn mực xã hội 22 Các đặc trưng chuẩn mực xã hội 23 Các loại chuẩn mực xã hội mối quan hệ chúng với pháp luật 23 Chuẩn mực trị 23 Chuẩn mực tơn giáo 24 Chuẩn mực đạo đức 25 Vấn đề 5: Các khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật 26 Khái quát hoạt động xây dựng pháp luật 26 Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật 26 Chủ thể hoạt động xây dựng pháp luật 26 Quy trình hoạt động xây dựng pháp luật 27 Nội dung nghiên cứu khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng pháp luật 27 Các khía cạnh hoạt động trước xây dựng PL 27 Các khía cạnh hoạt động xây dựng PL sau PL ban hành có hiệu lực thực thi 28 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật 29 Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật nước ta 29 Vấn đề 6: Các khía cạnh xã hội hoạt động thực áp dụng pháp luật 30 Khái quát hoạt động thực PL áp dụng PL 30 Khái niệm hoạt động thực PL 30 Các hình thức thực PL 30 Nội dung nghiên cứu khía cạnh xã hội hoạt động thực PL áp dụng PL 31 Sự phù hợp quy tắc chuẩn mực PL với lợi ích chủ thể thực PL 31 Cơ chế thực pháp luật 31 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực PL 33 Vai trò nhân tố chủ quan áp dụng pháp luật 35 Vai trò nhân tố khách quan hoạt động áp dụng pháp luật 35 III Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực PL, áp dụng PL nước ta 36 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực PL nước ta 36 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng PL nước ta 36 Vấn đề 7: Sai lệch chuẩn mực pháp luật tượng tội phạm 36 Lý thuyết sai lệch xã hội học pháp luật 36 Bản chất xã hội học sai lệch 36 Thuyết dãn nhãn: sai lệch tội phạm dán nhãn 37 Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật 37 Định nghĩa hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội 37 Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực PL 37 Hậu sai lệch chuẩn mực pháp luật 38 III Các yếu tố tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật 39 Các chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật 39 Sự không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không xác quy tắc, yêu cầu chuẩn mực PL 39 Tư diễn dịch không đúng, suy diễn chuẩn mực PL thiếu logic sử dụng phán đoán phi logic 39 Việc củng cố, tiếp thu quy tắc, yêu cầu chuẩn mực PL lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với PL hành 39 Cơ chế từ quan niệm sai lệch tới việc thực hành vi sai lệch chuẩn mực PL 40 Các khuyết tật tâm sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực PL 40 Cơ chế mối liên hệ nhân hành vi sai lệch chuẩn mực PL 40 Hiện tượng tội phạm 40 Khái niệm tượng tội phạm 40 10 Các đặc trưng tượng tội phạm 40 11 Các mơ hình nghiên cứu xã hội học tượng tội phạm 41 12 Một số tượng hành vi sai lệch có tính nguy hiểm cao cho xã hội 43 13 Nghiện ma túy 43 14 Say rượu 43 15 Côn đồ, càn quấy (Hooligan) 43 16 Tự tử 43 17 Sự tha hóa đạo đức 44 VII Các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật 44 Biện pháp tiếp cận thơng tin 44 Biện pháp phịng ngừa xã hội 44 Biện pháp áp dụng hình phạt 44 Biện pháp tiếp cận y – sinh học 45 Biện pháp tiếp cận tổng hợp 45     Tài liệu: Xã hội học pháp luật – Ngọ Văn Nhân  Tập giảng xã hội học Vấn đề 1: Nhập môn xã hội học pháp luật I Khái quát lịch sử hình thành phát triển xã hội học pháp luật Nguyên nhân xuất xã hội học pháp luật – Thuật ngữ Xã hội học: Sociology – hệ thống quan điểm, quan niệm, học thuyết xã hội nói chung lĩnh vực xã hội nói riêng ==> nói ngắn gọn: Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội  – Thuật ngữ xã hội học xuất từ năm 30 kỷ 19, Auguste Conte (người Pháp, 1798-1857) sáng tạo ==> coi người sáng lập, ông tổ, cha đẻ xã hội học với tư cách môn khoa học độc lập – Mặc dù phải đến năm 30 kỷ 19 xuất ngành xã hội học, quan điểm, quan niệm, tư tưởng xã hội học xuất từ thời cổ đại hành trình tìm tri thức nhân loại: + thời cổ đại: Phương đông: tư tưởng triết gia Trung Quốc Khổng Tử (đức trị), Tuân Tử, Hàn Phi Tử (pháp trị)  Phương tây: triết học Hy Lạp cổ đại, điển hình Platon, Aristot, Heraclite + kỷ 17: Châu Âu xuất vật lý học xã hội, quan niệm xã hội loài người thể thiên văn độc đáo, cá nhân hành tinh, tương tác với thông qua lực hút, lực đẩy, lực  hấp dẫn tự nhiên ==> mục đích để áp dụng định luật vật lý để giải thích tượng xã hội + kỷ 18: xuất trào lưu triết học lịch sử, tập trung nghiên cứu quy luật vận động lịch sử xã hội động lực thúc đẩy phát triển xã hội, điển hình Tinh thần pháp luật (Montesquier) Khế ước xã hội (Rustxo) ==> đề lý thuyết phân quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp + kỷ 19: hàng loạt phát minh khoa học vĩ đại xuất hiện: định luật bảo toàn chuyển hóa lực, phát cấu trúc tế bào, thuyết tiến hóa Sự phát triển khoa học tự nhiên thúc đẩy phát triển khoa học xã hội ==> tách nghiên cứu xã hội khỏi triết học trở thành khoa học độc lập Các tên tuổi bật Các-mác, T.Parson, M.Weber, … + đầu kỷ 20: chủ nghĩa tư chuyển từ cạnh tranh tự sang hình thái chủ nghĩa tư độc quyền, nhiên hệ thống pháp luật giai đoạn chủ nghĩa tư cạnh tranh tự ==> khủng hoảng luật học tư ==> nảy sinh tương tác xã hội học luật học nhằm mục đích giải khủng hoảng luật học xã hội tư độc quyền ==> xã hội học pháp luật đời Một số trào lưu xã hội học pháp luật tiêu biểu a Xã hội học pháp luật thực dụng Mỹ – Xuất vào năm 20s kỷ 20 – Đại diện tiêu biểu: R Pound, chia PL thành loại: + pháp luật giấy tờ: Pháp luật gắn với ý chí Nhà Nước ==> bị coi chứa đựng chủ quan, thiên vị, lợi ích nhóm, khơng phản ánh thực xã hội + pháp luật hành động: pháp luật gắn với thực tiễn xã hội – Khẩu hiệu trào lưu: chuyển từ pháp luật giấy tờ thành pháp luật hành động, chuyển từ đời sống ảo sang đời sống thực pháp luật b Trào lưu thực luật học Mỹ – Hoài nghi vào PL NN làm ra, cho có lợi ích NN (lợi ích nhóm nay), lợi ích nhà cầm quyền – Niềm tin vào PL tòa án làm ra: cho đáng tin cậy trải qua thực tiễn ==> pháp luật án lệ c Trào lưu PL tự châu Âu – Hướng tới PL tự nhiên PL thực định: + PL tự nhiên: liên quan đến quyền người (quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc) + PL thực định: PL NN làm – Trào lưu PL tự đề cao quyền tự người, xuất phát từ Đức, lan rộng khắp châu Âu   II Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật Tranh luận: xã hội học PL ngành khoa học pháp lý hay khoa học xã hội – Có quan điểm: + xã hội học PL lĩnh vực xã hội học chuyên biệt: nhà nghiên cứu Nga (Liên Xô) ủng hộ quan điểm + xã hội học PL khoa học pháp lý: khởi xướng, đời từ nhà luật học (Montesquire) + xã hội học PL ngành khoa học nằm hoa học xã hội khoa học pháp lý: quan điểm nhà khoa học nhị nguyên, nhằm dung hòa trường phái Đối tượng nghiên cứu xã hội học pháp luật – Khái niệm xã hội học PL: ngành xã hội học chuyên biệt, nghiên cứu: + quy luật tính quy luật q trình phát sinh, tồn tại, hoạt động PL xã hội, mối liên hệ với chuẩn mực xã hội khác + nguồn gốc, chất xã hội, chức xã hội PL + khía cạnh xã hội hoạt động xây dựng, thực áp dụng PL III Các chức xã hội học pháp luật Chức nhận thức Chức thực tiễn Chức dự báo IV Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học pháp luật Về tri thức khoa học Về phương pháp nghiên cứu   ——————— Vấn đề 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học pháp luật I Khái quát phương pháp Phương pháp chung – Khái niệm: Phương pháp cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách có tổ chức, có hệ thống, xếp theo trật tự định nhằm đạt tới mục đích – Các phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp phân tích tổng hợp – Phân tích: chia tồn thành phận để sâu nhận thức, nghiên cứu phận – Tổng hợp: liên kết, thống phận phân tích lại nhằm nghiên cứu tồn – Phân tích tổng hợp phương pháp thống với nhau, không tách rời b Phương pháp quy nạp diễn dịch – Quy nạp: từ riêng đến chung – Diễn dịch: từ chung đến riêng – Hai phương pháp có mối liên hệ hữu với nhau, làm tiền đề cho nhau, đòi hỏi bổ sung cho c Phương pháp lịch sử logic – Phương pháp lịch sử: phải nghiên cứu trình lịch sử vật tượng, nắm toàn tính phong phú – Phương pháp lo-gic: vạch chất, tính tất nhiên, tính quy luật vật tượng – Hai phương pháp thống hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với Ngồi cịn có phương pháp khác phương pháp tiếp cận hệ thống-cấu trúc, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp so sánh, … Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học – Các nguyên tắc, quy trình nghiên cứu: hệ thống nguyên tắc, cách thức công cụ cho khảo sát nghiên vấn đề xã hội học, gồm: + nguyên tắc tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu: diễn nào, tuân thủ yêu cầu gì, làm để thu thập thơng tin điều tra cách xác + cách thức tiến hành điều tra xã hội học: công cụ để thu thập thông tin khảo sát, điều tra xã hội học + phương pháp chọn mẫu điều tra: nhằm đảm bảo thông tin thu trung thực, khách quan, có tính đại diện cao – Kỹ thuật nghiên cứu: gồm + kỹ thuật xây dựng bảng câu hỏi + kỹ thuật phân loại xử lý số liệu + kỹ thuật xử lý số liệu máy vi tính: sử dụng phần mềm máy tính – Các phương pháp thu thập thơng tin thơng dụng: + phương pháp phân tích tài liệu + phương pháp quan sát

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan