Untitled TRƯỜNG ĐH LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC LỚP HC45A1 MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Hữu Túc Thành viên 1 Phạm Phương Anh 2053801014010 2 Nguyễn Xuân.
lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐH LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC LỚP HC45A1 MƠN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Túc Thành viên: Phạm Phương Anh Nguyễn Xuân Chừng Đoàn Dũng Phạm Thị Huỳnh Giang Nguyễn Lê Ngọc Hân Kiều Việt Hưng 2053801014010 2053801014029 2053801014049 2053801014061 2053801014071 2053801014086 lOMoARcPSD|12114775 Chương CHUẨN MỰC XÃ HỘI CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT Khái niệm chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp luật loại chuẩn mực xã hội 1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội Hàng ngày bắt gặp nhiều quan hệ xã hội khác nhau, có quan hệ hình thành từ lâu, có quan hệ phát sinh theo phát triển xã hội Thuật ngữ chuẩn mực xã hội thường sử dụng sống coi phương tiện để điều chỉnh hành vi người Vậy chuẩn mực xã hội gì? Trước hiểu chuẩn mực xã hội, cần biết chuẩn mực gì? Theo nhà xã hội học, chuẩn mực quy tắc rõ ràng hay tiềm ẩn, để hướng dẫn hành vi Emile Durkheim đề cập tới chuẩn mực “những kiện xã hội”- Hiện tưỡng xã hội tồn cách độc lập với cá nhân sản phẩm nỗ lực mang tính văn hóa tập thể Chuẩn mực xã hội hiểu hệ thống quy tắc, u cầu địi hỏi xã hội thành viên xã hội đặt nhằm áp đặt cho hành vi xã hội người Như vậy, thấy nguồn gốc chuẩn mực xã hội hình thành từ nhu cầu điều tiết điều chỉnh mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp đời sống xã hội Chuẩn mực xã hội định nghĩa trừu tượng, khái niệm tĩnh hay phổ qt mà ln xác định cách rõ ràng, cụ thể mức độ hay nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi giới hạn khía cạnh liên quan đến hành vi xã hội người Chuẩn mực xã hội với hệ thống quy tắc, yêu cầu đưa nhằm định hướng điều chỉnh hành vi xã hội người, chuẩn mực xã hội thường hướng tới thực chức xã hội Trên sở thực chức này, chuẩn mực xã hội góp phần tạo đồng thuận, bảo đảm ổn định xã hội, giữ gìn bảo vệ trật tự, kỉ cương an tồn xã hội Ví dụ: hành động mà cộng đồng xung quanh mong đợi cá nhân như: ăn mặc gọn gàng, lịch sự; kính nhường dưới; tơn trọng pháp luật; khơng xả rác bừa bãi… tất điều tạo nên hệ thống quy tắc, yêu lOMoARcPSD|12114775 cầu, đòi hỏi hành vi cá nhân hay nhóm xã hội Đây sở để hình thành nên chuẩn mực xã hội Với cách hiểu trên, chuẩn mực xã hội có đặc điểm sau: Thứ nhất, chuẩn mực xã hội tập hợp quy tắc, yêu cầu, địi hỏi xã hội, thành viên xã hội (thuộc nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội, cộng đồng người, …) đặt nhằm áp đặt cho hành vi xã hội người Thứ hai, chuẩn mực xã hội chung chung trừu tượng, mà xác định cách cụ thể, rõ ràng mức độ hay nhiều tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn khía cạnh, báo liên quan đến hành vi xã hội người; bao gồm: có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực Thứ ba, chuẩn mực xã hội đưa với hệ thống quy tắc, yêu cầu nhằm định hướng điều chỉnh hành vi xã hội người, hướng tới việc thực chức xã hội 1.2 Các loại chuẩn mực xã hội Thông thường, chúng phân loại theo 02 tiêu chí: 1.2.1 Chuẩn mực xã hội theo tính chất phổ biến a Chuẩn mực xã hội công khai: - Khái niệm: chuẩn mực xã hội phổ biến rộng rãi xã hội, đa số người, cộng đồng xã hội biết đến, thừa nhận tuân theo - Ví dụ: chuẩn mực pháp luật xem chuẩn mực xã hội cơng khai bao gồm quy tắc xử chung Nhà nước xây dựng, ban hành, đảm bảo thực hiện; công bố rộng rãi xã hội, đa số người, cộng đồng xã hội biết đến, thừa nhận tuân theo Cụ thể: pháp luật hình cấm hành vi mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy Điều 251 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017; quy phạm pháp luật Nhà nước quy định, công bố rộng rãi xã hội, người biết đến, thừa nhận tuân theo b Chuẩn mực xã hội ngầm ẩn: - Khái niệm: chuẩn mực xã hội công bố áp dụng phạm vi định, thường mang tính chất nội nhóm xã hội xác định nhằm điều chỉnh hành vi số người lOMoARcPSD|12114775 - Ví dụ: luật Omerta (im lặng chết) lưu hành giới Mafia Italia loại chuẩn mực ngầm ẩn, điều chỉnh hành vi kẻ tội phạm có tổ chức lĩnh vực buôn lậu ma túy xuyên quốc gia, bảo kê, rửa tiền, thủ tiêu, ám sát quan chức, khách… Khi bị cảnh sát bắt giữ, điều tra, khai thác, thành viên băng nhóm Mafia buộc phải tuân thủ luật Omerta, nghĩa im lặng, không hợp tác, khai báo với quan cảnh sát; chết bàn tay trùm maphia hợp tác khai báo với cảnh sát 1.2.2 Chuẩn mực xã hội theo đặc điểm ghi chép hay không ghi chép lại a Chuẩn mực xã hội thành văn: - Khái niệm: nguyên tắc, quy định chúng ghi chép lại dạng văn - Các loại chuẩn mực xã hội thành văn: + Chuẩn mực pháp luật: quy tắc xử chung Nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội - Ví dụ: Theo điểm a Khoản 5, điểm b, c Khoản 11 Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP điểm đ Khoản 34 Điều Nghị định 123/2021/NĐ-CP: “Người điều khiển xe ô tô loại xe tương tự xe tơ có hành vi vượt đèn đỏ, vượt đèn vàng bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng; Đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng; từ 02 đến 04 tháng gây tai nạn giao thông.” Như vậy, quy định quy tắc chung Nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực điều chỉnh vấn đề an tồn giao thơng đường bộ, cụ thể cấm hành vi vượt đèn đỏ định hướng cho cá nhân, tổ chức chấp hành + Chuẩn mực trị: nguyên tắc, quy định chế độ xã hội đặt nhằm xác lập tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, không phép hay bắt buộc phải thực hoạt động giai cấp, đảng phái trị, Nhà nước nhằm củng cố, đảm bảo ổn định trị, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội - Ví dụ: Điều Hiến pháp 2013 quy định: “1 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam lOMoARcPSD|12114775 Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước.” Theo Điều Hiến pháp 2013 quy định Việt Nam quốc gia theo chế độ Xã hội chủ nghĩa; thống nhất, bình đẳng, đồn kết, tôn trọng… dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam + Chuẩn mực tôn giáo: hệ thống quy tắc, yêu cầu xác lập dựa tín điều, giáo lý tơn giáo, quy ước lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo với thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh đường), ghi chép thể sách kinh điển dịng tơn giáo khác - Ví dụ: giáo lý nhà Phật yêu cầu người xuất gia vào tu hành chùa phải tuyệt đối tuân theo “ngũ giới” (năm điều cấm), bao gồm khơng sát sinh, khơng nói dối, khơng trộm cắp, khơng tà dâm không uống rượu b Chuẩn mực xã hội bất thành văn: - Khái niệm: loại chuẩn mực xã hội mà quy tắc, yêu cầu chúng không ghi chép lại văn mà chủ yếu tồn tại, phát triển thông qua đường truyền miệng lưu truyền từ hệ qua hệ khác - Các loại chuẩn mực xã hội bất thành văn: + Chuẩn mực đạo đức: hệ thống quy tắc, yêu cầu hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội - Ví dụ: Hiếu thuận với cha mẹ, yêu thương trẻ, kính nhường, cảm thơng sẵn sàng giúp đỡ, khơng đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích cộng đồng, xã hội… + Chuẩn mực văn hóa: nhận thức, suy nghĩ, giá trị hành động mà phần lớn thành viên văn hóa cho chuẩn, đặc trưng bắt buộc tất người Và dựa chuẩn mực văn hóa mà thái độ ứng xử cá nhân người khác kiểm soát, điều chỉnh đánh giá lOMoARcPSD|12114775 - Ví dụ: số chuẩn mực xã hội thể qua câu ca dao, tực ngữ chứa đựng học cách ứng xử cá nhân “Lời chào cao mâm cỗ” có ý nghĩa khuyên bảo, răn dạy người cách ứng xử phải phép, khéo léo, thể đức tính thân thiện, hiếu khách, coi trọng bạn bè hay hữu hay xa coi trọng người + Chuẩn mực thẩm mỹ: Chuẩn mực thẩm mỹ hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi mặt thẩm mỹ hành vi xã hội người, tuân theo quan điểm, quan niệm phổ biến, thừa nhận xã hội đẹp, xấu, bi, hài, anh hùng, tuyệt vời, xác lập quan hệ thẩm mỹ, hoạt động sáng tạo nghệ thuật, lối sống sinh hoạt… cá nhân nhóm xã hội - Ví dụ: quan niệm nét đẹp người phụ nữ Việt Nam lưu truyền, tồn tại, phát huy thông qua đường từ đời truyền sang đời khác Vẻ đẹp cao, kín đáo tà áo dài truyền thống với đức hạnh “công, dung, ngôn, hạnh” ăn sâu vào tiềm thức người dân nước Việt, để đến bây giờ, người Việt giữ giá trị truyền thống làm khn mẫu đánh giá người phụ nữ gia đình Việt Hiện nay, quan điểm đẹp người phụ nữ đại, đề cao nét đẹp tao nhã, độc lập người gái… để cá nhân lấy làm chuẩn mực, làm khn mẫu, làm “gương” cho soi vào, phấn đấu điều chỉnh hành vi, cách nói chuyện, đứng, ăn mặc phù hợp với nó, với nét đẹp thẩm mỹ mà xã hội đề cao Sai lệch chuẩn mực pháp luật 2.1 Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật - Định nghĩa chuẩn mực pháp luật: quy tắc xử chung Nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội - Điểm khác biệt chuẩn mực pháp luật so với chuẩn mực xã hội: + Được thể thành quy tắc, yêu cầu cụ thể dạng quy phạm pháp luật + Mang tính cưỡng chế Nhà nước - Định nghĩa sai lệch chuẩn mực pháp luật: hành vi cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật lOMoARcPSD|12114775 + Dưới góc độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi vi phạm pháp luật - Dấu hiệu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật: + Hành vi nguy hiểm cho xã hội; + Trái pháp luật; + Lỗi chủ thể; + Chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý 2.2 Lý thuyết nhãn hiệu (gán nhãn) - Lý thuyết dán nhãn lý thuyết xã hội học nghiên cứu hành vi ứng xử người theo phương pháp phân tích tương tác biểu tượng qua khẳng định hành vi tuân thủ hay lệch lạc người kết trình người khác xác định hay gán nhãn hiệu - Mục đích: giải thích ngun nhân có hành vi sai lệch dựa hành vi cá nhân để dán nhãn - Theo lý thuyết dán nhãn, hành vi cá nhân lệch lạc hay không phản ứng cá nhân khác nhiều tự thân hành vi biểu cá nhân khác gán cho nhãn lệch lạc - Lý thuyết dán nhãn cho rằng, cá nhân gán nhãn cho hành vi cá nhân lệch lạc người liên tưởng đến lý lẽ nhãn đó, chí nhiều trường hợp người ta quan tâm đến nhãn cá nhân hành vi thực tế cá nhân - Hệ quả: + Đối với cá nhân lệch lạc, sau tự nhận thấy sai lệch nhận trừng phạt cá nhân bắt đầu làm lại đời mặt xã hội mặt sinh học theo quy ước xã hội dán nhãn tương tự diễn + Trong nhiều trường hợp, dán nhãn không làm giảm hành vi phát triển tích cực 2.3 Phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật Thứ nhất, vào nội dung, tính chất chuẩn mực pháp luật bị xâm phạm gồm: hành vi sai lệch tích cực hành vi sai lệch tiêu cực * Hành vi sai lệch tích cực: lOMoARcPSD|12114775 - Khái niệm: hành vi sai lệch tích cực hành vi (cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội khơng cịn Nhà nước xã hội thừa nhận - Nguyên nhân hình thành hành vi sai lệch tích cực: + Những quy phạm pháp luật chế độ xã hội cũ ban hành khơng cịn phù hợp điều kiện xã hội tính chất hà khắc, lạc hậu, lỗi thời Hành vi vi phạm, phá bỏ quy tắc pháp luật cũ mang ý nghĩa tích cực mặt xã hội + Các quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, hết hiệu lực thực thi, chúng khơng cịn phù hợp với u cầu thực tế sống nay, đòi hỏi Nhà nước phải sửa đổi bãi bỏ Việc cá nhân, nhóm xã hội vi phạm, chống lại quy phạm pháp luật hành không phù hợp báo hiệu cho việc Nhà nước nên sửa đổi, thay đổi chúng Ví dụ: Công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn TPT Việt Nam (100% vốn Đài Loan), ngừng việc tập thể để phản đối quy định Điều 60 Luật bảo hiểm xã hội 2014 Theo Điều 60, người lao động không nhận hỗ trợ lần sau nghỉ việc Luật Bảo hiểm xã hội 2006 mà phải đợi đến tuổi nghỉ hưu Ở nước ta nay, việc người dân xuống đường biểu tình chưa hợp pháp hóa, hành vi biểu tình vi phạm pháp luật, nhiên hành vi giúp nhà nước nhận thấy quy định pháp luật có bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn Cuối cùng, Quốc hội thảo luận thông qua nghị Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội theo tinh thần để người lao động lựa chọn nhận hưởng BHXH lần người lao động tham gia BHXH bắt buộc sau năm nghỉ việc người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội Do đó, hành vi hành vi sai lệch tích cực * Hành vi sai lệch tiêu cực: - Khái niệm: hành vi sai lệch tiêu cực hành vi (cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn mực pháp luật hành, có nội dung, tính chất phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành Nhà nước, cộng đồng người thừa nhận rộng rãi xã hội Ví dụ: Lợi dụng đoạn đường vắng vẻ, đêm tối người qua lại, với ý định chiếm đoạt tài sản người đường, A dùng dây thép căng ngang đường Hai đầu dây cột chặt vào ven đường Chị B xe máy qua đoạn đường bị dây thép hất ngược trở lại, nằm ngất xỉu A từ chỗ nấp bụi ven đường chạy tháo lOMoARcPSD|12114775 dây chuyền, nhẫn, đồng hồ, túi sách N Tổng tài sản có giá trị triệu đồng A bị truy tố tội cướp tài sản (Điều 133, BLHS) -> Hành vi A hành vi thông qua ý muốn chiếm đoạt tài sản người khác cách trái phép thực hành vi căng dây thép ngang đường Đây hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực pháp luật hành thừa nhận thực thi rộng rãi Do đó, hành vi A hành vi sai lệch tiêu cực Thứ hai, vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) người thực hành vi sai lệch, gồm: hành vi sai lệch chủ động hành vi sai lệch thụ động - Hành vi sai lệch chủ động hành vi có ý thức, có tính tốn, cố ý (trực tiếp gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật, dù chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời hay tiến bộ, phù hợp Ví dụ: A B bàn với tìm cách chiếm đoạt xe gắn máy người khác A B đến bãi gửi xe A đứng canh chừng để báo động cho B cần thiết B vào bãi xe, lựa xe SUZUKI dắt đi, nổ máy gài số chạy nhanh qua nơi kiểm soát mặc cho người kiểm soát vé truy ho Sau đó, hai bị bắt giữ Tòa tuyên A bà B phạm Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS) -> Đây hành vi cố ý vi phạm, có chủ đích (muốn chiếm đoạt tài sản cách trái pháp luật), có tính tốn (A đứng canh, B thực hành vi phạm tội) nên hành vi sai lệch chủ động - Hành vi sai lệch thụ động hành vi vơ ý, khơng mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, tác động chuẩn mực pháp luật Ví dụ: A B săn A nhìn thấy gà rừng liền giơ súng lên ngắm bắn B thấy gần có người bẻ măng nên ngăn đừng bắn nói rằng: “Thơi đừng bắn nữa, nhỡ trúng người ta chết” A tiếp tục rê súng theo gà rừng đáp lại: “Mày chưa biết tài bắn tao à! Chưa tao bắn trượt cả” Nói xong, A bóp cị, khơng ngờ đạn trúng vào người bẻ măng làm người bẻ măng chết chỗ -> Hành vi A hành vi sai lệch thụ động chủ đích A muốn bắn gà rừng A tự tin vào tài bắn súng nên đạn trượt trúng người bẻ măng, chúng tỏ hành vi bắn trúng vào người bẻ măng hành vi vô ý vi phạm, A không mong muốn hậu xảy Thứ ba, xem xét đồng thời hai tiêu chí phân loại nêu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật, gồm: Hành vi sai lệch chủ động – tích cực, lOMoARcPSD|12114775 hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực, hành vi sai lệch thụ động – tích cực hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực - Hành vi sai lệch chủ động – tích cực hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi đời sống xã hội Ví dụ: theo Luật nhân gia đình năm 2000 trường hợp cấm kết hôn quy định Điều 10 cấm kết người giới tính Tuy nhiên, vào năm 2011, hai chàng trai đồng tính Pin Okio Nel Fi tổ chức đám cưới Cô dâu Pin Okio tên thật Đỗ Đinh Luân (sinh năm 1989), rể Nel Fi tên thật Lê Bá Phi (sinh năm 1985), sống TP.HCM Như thấy rằng, luật cấm kết thực tế lễ người đồng tính diễn Luật Hơn nhân gia đình 2014 bỏ quy định “cấm kết người giới tính” có quy định cụ thể: “không thừa nhận hôn nhân người giới tính” (khoản Điều 8) Như vậy, người đồng giới tính kết hơn, khơng pháp luật bảo vệ có tranh chấp xảy -> Tuy việc chàng trai đồng tính tổ chức lễ trái với Luật Hơn nhân gia đình 200 quy phạm pháp luật khơng cịn phù hợp với u cầu xã hội hành vi hai chàng trai đồng tính sai lệch chủ động – tích cực - Hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật hành mang tính chất tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành Nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi Ví dụ: Vì khơng đồng ý với nhân nên A B thường xuyên xảy mâu thuẫn, A nhiều lần đánh đập B Trong lần cãi vã, A dùng dao lam rạch lên người B đổ cồn lên đốt làm cho B bị nhiều vết bỏng vùng lưng vùng hông nhiễm trùng với tỷ lệ tổn thương thể 20% Hành vi đủ cấu thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS) -> Hành vi A hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực A cố ý đánh đập B, dùng dao lam rạch lên người B, đổ cồn lên đốt làm cho B bị nhiều vết bỏng, chứng tỏ A mong muốn xảy biết trước hậu nào, biết hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, cho chị B lOMoARcPSD|12114775 luận xã hội phê phán, lên án đòi hỏi phải áp dụng biện pháp trừng phạt theo nguyên tắc, quy định pháp luật Các yếu tố xã hội tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật 3.1 Sự tác động hệ thống giá trị - Khái niệm giá trị: Giá trị khách thể, thuộc tính mà tất cần thiết cho người, tất yếu có lợi cho giai cấp hay xã hội cá nhân riêng lẻ với tư cách phương tiện thỏa mãn nhu cầu lợi ích họ; đồng thời tư tưởng, ý định với ta cách chuẩn mực, mục đích hay lí tưởng - Tính chất giá trị: + Hệ thống giá trị xã hội hình thành qua thời kì lịch sử định nên mang tính chất lịch sử, có giá trị khơng cịn phù hợp có giá trị đời, bổ sung, làm phong phú thêm cho hệ thống giá trị + Các giai cấp, nhóm xã hội khác tiếp nhận giá trị cách khác tùy thuộc vào ảnh hưởng giá trị nhu cầu, lợi ích giai cấp, nhóm xã hội nào, bản, có nhiều giá trị mang tính chất phổ quát, tính nhân loại - Sự tác động giá trị tới chuẩn mực pháp luật: Trong hệ thống giá trị bao gồm nhiều loại giá trị khác giá trị đạo đức, giá trị pháp luật giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật dẫn đến hành vi vi phạm giá trị, chuẩn mực xã hội, có chuẩn mực pháp luật, tạo nên hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật - Ví dụ ảnh hưởng giá trị đạo đức tới sai lệch chuẩn mực pháp luật: Pháp luật đạo đức tách rời mà chúng có mối quan hệ biện chứng lẫn Pháp luật tác động đến đạo đức ngược lại + Pháp luật tác động đến đạo đức để đưa quan niệm đạo đức tiến vào thực tế đời sống pháp luật Pháp luật khẳng định, bảo vệ phát huy nguyên tắc, chuẩn mực truyền thống đạo đức, đồng thời hạn chế loại bỏ dần quan điểm, chuẩn mực đạo đức không tiến bộ, tiêu cực Pháp luật không ghi nhận đạo đức mà phương tiện đảm bảo cho đạo đức thực sống thông qua biện pháp tác động Nhà nước Ví dụ: Điểm c khoản Điều 117 Bộ luật Dân 2015 nước Việt Nam quy định: “Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Điều cấm pháp luật 11 lOMoARcPSD|12114775 quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội người thừa nhận tơn trọng Quy định địi hỏi người xác lập giao dịch dân không tuân thủ quy định pháp luật mà phải cân nhắc đến quy tắc đạo đức Như vậy, pháp luật yếu tố đảm bảo cho hành vi người phù hợp với đạo đức + Sự tác động trở lại đạo đức pháp luật thể hiện: đạo đức sở, môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhận thực pháp luật Đạo đức yếu tố thiếu người Nếu thiếu vai trò tác động đạo đức đến hành vi, tư tưởng người việc đưa quy định pháp luật áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền lệch lạc dễ dẫn đến tiêu cực Do đó, quy phạm đạo đức có vai trị làm định hướng cho nhà làm luật 3.2 Sự tác động thiết chế xã hội - Khái niệm thiết chế xã hội: Thiết chế xã hội, thể chế xã hội hay ngắn gọn thể chế, tập hợp vị vai trị có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng - Tính chất thiết chế xã hội: + Chúng thiết lập dựa nhu cầu xã hội + Mọi thiết chế xã hội đặc trưng diện mục đích hành động, chức cụ thể để đảm bảo cho việc đạt mục đích; tập hợp địa vị vai trị xã hội điển hình cho thiết chế đó; chế tài bảo đảm cho cần có, phép ngăn chặn lệch lạc, không phép + Sự tồn xã hội, tính ổn định phát triển khơng thể có khơng có quản lí xã hội kiểm soát xã hội - Phân loại thiết chế xã hội: Trong xã hội định có nhiều loại thiết chế, thiết chế quan trọng thiết chế trị, thiết chế kinh tế, thiết chế gia đình, thiết chế giáo dục + Thiết chế trị đảm bảo việc thiết lập giữ vững quyền lực trị + Thiết chế kinh tế đảm bảo q trình sản xuất, lưu thơng, phân phối lợi ích dịch vụ + Thiết chế pháp luật bảo đảm trật tự, công xã hội kiểm sốt xã hội + Thiết chế gia đình điều hịa hành vi tình cảm, tình dục ni dạy 12 lOMoARcPSD|12114775 + Thiết chế giáo dục truyền thụ tri thức văn hóa cho hệ trẻ kế thừa, phát triển tri thức khoa học nói chung nhân loại - Sự tác động thiết chế xã hội tới chuẩn mực pháp luật: + Các thiết chế xã hội thực chức điều chỉnh, điều hòa hành vi người phù hợp với chuẩn mực xã hội, ngăn chặn kiểm soát hành vi sai lệch + Rối loạn thiết chế xã hội dẫn đến ổn định xã hội + Bất kĩ đổ vỡ, rối loạn thiết chế xã hội trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng đưa tới hành vi sai lệch - Ví dụ ảnh hưởng thiết chế kinh tế ảnh hưởng tới sai lệch chuẩn mực pháp luật: Khi kinh tế chậm phát triển, thu nhập thấp, tình trạng thất nghiệp gia tăng, lợi ích kinh tế khơng đảm bảo, đời sống cán bộ, nhân dân gặp khó khăn tư tưởng diễn biến phức tạp, xấu có hội nảy sinh, tác động tiêu cực tới việc thực pháp luật Đây mảnh đất lý tưởng cho xuất loại hành vi vi phạm pháp luật, ngược lại giá trị, chuẩn mực pháp luật tệ quan liêu, quyền, nhũng nhiễu, tham nhũng cán bộ; buôn lậu, trốn thuế; trộm cắp, cướp giật… thành phần xã hội bất hảo 3.3 Sự biến đổi chuẩn mực xã hội - Khái niệm chuẩn mực xã hội: + Chuẩn mực xã hội quy ước chung cộng đồng xã hội hay nhóm hạn hẹp, công khai ngâm ân, người chia sẻ mặt hành vi + Chuẩn mực xã hội điều chỉnh toàn lĩnh vực quan hệ người, quy định người cần phải xử mối tình cụ thể - Tính chất chuẩn mực xã hội: + Chuẩn mực xã hội gắn bó chặt chẽ với địa vai trò xã hội người + Chuẩn mực xã hội biến đổi + Có chuẩn mực mang tính phổ biến, có khả chi phối hành vi đại đa số thành viên xã hội, có chuẩn mực mang tính cục bộ, tuân thủ nhóm người Lại có chuẩn mực nơi này, lúc chuẩn mực nơi khác, lúc khác - Sự tác động chuẩn mực xã hội tới chuẩn mực pháp luật: + Sự lãng quên bổn phận, thực sai vai trị người đưa tới hành vi sai lệch 13 lOMoARcPSD|12114775 + Khi chuẩn mực xã hội bị hiểu sai, bị xuyên tạc (biến đổi) áp dụng khơng vị trí tác động đưa tới hành vi sai lệch 3.4 Sự thay đổi quan hệ xã hội - Khái niệm quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội quan hệ người với người xã hội, thiết lập trình hoạt động vật chất tinh thần - Tính chất quan hệ xã hội: + Do sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội nên quan hệ sản xuất (bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý lao động, quan hệ phân phối sản phẩm) đóng vai trò quan trọng nhất, chi phối quan hệ xã hội khác + Sự vận động, phát triển quan hệ sản xuất kéo theo thay đổi quan hệ xã hội - Sự tác động quan hệ xã hội tới chuẩn mực pháp luật: + Chuẩn mực xã hội vừa phản ánh quan hệ xã hội, vừa điều chỉnh quan hệ xã hội + Khi quan hệ xã hội bị xáo trộn, bị thay đổi làm cho hệ thống chuẩn mực khơng cịn phù hợp nơi hay nơi khác, điều dẫn đến hành vi sai lệch định Cơ chế hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật 4.1 Sự không hiểu biết hiểu khơng xác chuẩn mực pháp luật - Các hành vi sai lệch xảy chủ yếu cá nhân, tập thể thiếu thông tin, kiến thức, hiểu biết chuẩn mực pháp luật, thiếu kinh nghiệm thực tế; - Do không hiểu biết hay hiểu sai nội dung, yêu cầu cốt yếu chuẩn mực pháp luật họ thực hành vi sai lệch định Ví dụ: Bích Vân anh Lê Thanh Trung (32 tuổi, ngụ quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) trước vợ chồng, có chung cháu Lê Huỳnh Thục Ni, tuổi Ngày 22/5/2014, Tòa án nhân dân huyện Bàu Bàng (Bình Dương) định cơng nhận thuận tình ly hai người giao cháu Ni cho anh Trung nuôi dưỡng Do bận làm xa, anh Trung gửi cháu Ni cho chị ruột chăm sóc giùm Do muốn giành lại để nuôi nên Vân rủ số đối tượng tham gia Lúc bị Cơng an quận Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) bắt giữ, Huỳnh Thị Bích Vân chẳng tỏ sợ sệt Thậm chí, 14 lOMoARcPSD|12114775 Vân cịn cho rằng, quan điều tra bắt người khơng thị mẹ ruột cháu bé bị bắt cóc Sự việc xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật Vân 4.2 Đề cao suy diễn cá nhân việc áp dụng chuẩn mực pháp luật - Khi tham gia vào quan hệ xã hội bị chi phối chuẩn mực xã hội định từ tạo lối suy nghĩ sai lệch cho lối suy nghĩ - Do thói quen suy diễn sai lầm, tư khơng đắn, cá nhân hay nhóm xã hội thường nhầm lẫn hay cố ý áp dụng chuẩn mực xã hội lĩnh vực pháp luật có số hành vi vi phạm chuẩn mực pháp luật gọi hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ 1: Ơng A bị tài sản, nghi ngờ B lấy tài sản nên sang nhà B lục xét Hành vi hành vi sai lệch vi phạm phạm vi phạm pháp luật Ví dụ 2: Vì học hành không tốt, hay quậy phá ông B với quan niệm “con hư mẹ” có hành vi chửi mắng, xúc phạm danh dự nhân phẩm vợ 4.3 Từ quan niệm sai lệch tới thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật - Chịu ảnh hưởng từ quan niệm xã hội trước không đắn với xã hội vận dụng vào đời sống, coi việc lưu giữ quan niệm truyền thống ông cha Hệ tạo loạt hành vi lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ: Hiện nay, tục “bắt vợ” có nhiều biến tướng với hành vi vi phạm pháp luật đáng lên án Nhiều người lợi dụng điều này, bắt ép cô gái phải đồng ý kết với Thậm chí, có nhiều bé gái chưa đủ 18 tuổi nạn nhân hủ tục 4.4 Mất hạn chế khả nhận thức dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Có hành vi lý khách quan hay chủ quan mà họ phải mang khiếm khuyết định mặt tâm – sinh lý - Bị khuyết tật thể chất như: mù, câm, điếc,… - Bị khuyết tật mặt trí lực như: rối loạn thần kinh, bệnh hoang tưởng, bệnh đao,… Từ khuyết tật làm cho họ phần tồn khả nhân biết quy tắc, yêu cầu chuẩn mực xã hội nói chung chuẩn mực pháp luật 15 lOMoARcPSD|12114775 nói riêng Đó nguyên nhân làm cho họ khơng thể kiểm sốt hành vi thực hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Ví dụ: Ơng A thực hành vi giết người trạng thái rối loạn tâm thần nặng khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi ông chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm (khơng có lỗi) Các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật 5.1 Các biện pháp tiếp cận thông tin Biện pháp cung cấp thông tin hướng tới việc phổ biến giải đáp thông tin nguyên tắc, quy định pháp luật để công dân biết luật, hiểu luật không làm trái luật Bởi lẽ, xã hội Việt Nam phần lớn người dân chưa có hiểu biết pháp luật; dẫn tới nhiều trường hợp phạm tội lạc hậu không hiểu rõ quy định pháp luật Theo số liệu thống kê Bộ Công an, giai đoạn 2004 – 2014; tỉ lệ tội phạm ma túy người dân tộc thiểu số chiếm tới 20% Tỷ lệ người nghiện ma túy người dân tộc thiểu số vùng trung du miền núi phía Bắc cao nước, chiếm tới 66,6% Điều cho thấy; khu vực vùng sâu vùng xa, người dân tộc thiểu số chưa giáo dục thơng tin sách pháp luật Nhà nước; đa phần người dân lạc hậu dẫn tới hành vi phạm tội Trong vụ án xảy vào ngày 4/2/2014 tỉnh Bắc Kạn, Hảng A C người đồng bào dân tộc Mông; thiếu hiểu biết pháp luật, C dùng lửa đốt rừng phịng hộ để có đất chăn nuôi Sự việc bị phát C truy tố tội “Hủy hoại rừng” với mức hình phạt từ đến 15 năm tù Trợ giúp viên pháp lý bào chữa cho C theo hướng giảm nhẹ, đặc biệt nhấn mạnh tình tiết C người dân tộc thiểu số, sinh lớn lên địa bàn đặc biệt khó khăn; trình độ nhận thức pháp luật hạn chế Với lập luận thuyết phục, quan điểm Trợ giúp viên pháp lý giúp bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ chịu mức án 05 năm tù Nói tóm lại, hành vi phạm tội người đồng bào dân tộc thiểu số khơng có điều kiện tiếp cận với pháp luật Từ đó, nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, cần có biện pháp sau: - Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý địa phương công tác phổ biến xã hội hóa giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số 16 lOMoARcPSD|12114775 - Thứ hai, đào tạo đội ngũ báo cáo viên pháp luật để có kỹ phổ biến pháp luật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng người dân tộc thiểu số - Thứ ba, đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với dặc điểm kinh tế xã hội, trình độ dân trí - Thứ tư, kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hóa thơng qua việc xây dựng thực hương ước, quy ước thôn, - Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực vai trò quản lý nhà nước hoạt động phổ biến, pháp luật Tuy nhiên, thực tế có trường hợp nhận thức pháp luật cá nhân, tổ chức có lệch lạc, coi thường pháp luật Ngày 25/10, Bắc Ninh; đối tượng P.T.H (sinh 2003) mâu thuẫn tình cảm dùng dao truy sát bạn gái cũ niên khác; dẫn tới người tử vong Đáng nói, trước gây án, đối tượng đăng lên mạng xã hội “tâm thư” nói việc làm Hay ngày 30/10, mâu thuẫn việc chia thừa kế; ba người gái tưới xăng đốt nhà mẹ đẻ; hậu khiến mẹ ba người bị bỏng nặng Những hành vi đối tượng cho thấy coi thường luật pháp; nhiên đáng nói suy đồi nhân cách đạo đức người Nói tóm lại, so với tội phạm lạc hậu, coi thường pháp luật nên tội phạm có tính chất nguy hiểm cao cho xã hội Do ngồi việc phát răn đe; cần thiết phải đề biện pháp cụ thể để phòng ngừa - Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý quyền địa phương cơng tác phổ biến xã hội hóa giáo dục pháp luật - Thứ hai, trọng tăng cường, xây dựng sở giáo dục địa phương; nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội, mặt trận việc phổ biến pháp luật - Thứ ba, kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hóa 17 lOMoARcPSD|12114775 - Thứ tư, nâng cao lực hiệu công tác cải tạo, giáo dục trại giam; đảm bảo tái hịa nhập cộng đồng - Thứ năm, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực vai trò quản lý nhà nước hoạt động phổ biến, pháp luật Quốc hội khóa XIV thức thơng qua Luật tiếp cận thơng tin 2016; Điều quy định cụ thể công dân bình đẳng có quyền tiếp cận thơng tin Tuy nhiên, phải thơng tin thống, xác; tránh hành vi lạm dụng thông tin nhằm gây tâm lý hoang mang, bất ổn nhân dân Người dân cần cảnh giác, đấu tranh với thông tin sai trái; luận điệu xuyên tạc lực thù địch chế độ Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước, sách pháp luật giá trị chuẩn mực xã hội Như vậy, với việc Luật tiếp cận thông tin 2016 Quốc hội thông qua trở thành hành lang pháp lý vững để công dân đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin mình; đồng thời cơng cụ để Nhà nước bảo vệ nhân dân khỏi thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc lực chống phá Nói tóm lại, nhận thức dẫn đến hành động đúng; việc tăng cường nâng cao biện pháp tiếp cận thông tin vơ cần thiết Tuy nhiên, lý nhận thức công dân tầng lớp, khu vực trình độ khác nhau; đó, biện pháp Nhà nước đề đòi hỏi phải có khảo sát thực tế cho phù hợp Sau cùng, biện pháp thông tin, tuyên truyền biện pháp hàng đầu việc phòng ngừa tội phạm; hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân trí, pháp quyền thượng tơn pháp luật 5.2 Biện pháp phòng ngừa xã hội Biện pháp phòng ngừa xã hội hệ thống biện pháp, cách thức quan chức có thẩm quyền, tổ chức xã hội công dân thực nhằm hạn chế, ngăn chặn, loại trừ nguy sai lệch chuẩn mực pháp luật Mục tiêu biện pháp phịng ngừa xã hội tiếp cận nhằm tìm hiểu, làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn tới hành vi sai lệch tội phạm, sau triệt tiêu trung hòa yếu tố đề phương hướng, biện pháp phòng ngừa cụ thể Có thể kể đến biện pháp quản lý nhà nước lĩnh vực khác kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng,…hoặc biện pháp đặc thù giám sát, 18 lOMoARcPSD|12114775 quản lý đối tượng có nguy phạm tội; cảnh báo, hướng dẫn tránh trở thành nạn nhân tội phạm Trong giai đoạn 2016 – 2021, nhận thấy gia tăng nghiêm trọng hành vi xâm hại tình dục trẻ em; nhiều địa phương tăng cường tổ chức buổi diễn thuyết, tuyên truyền nhằm trang bị cho em kỹ để nhận biết phịng tránh tội phạm xâm hại tình dục Tiêu biểu tỉnh Quảng Bình, năm 2017; Tỉnh đồn phối hợp với Cơng an tỉnh sở ban ngành để tổ chức triển khai 378 buổi tuyên truyền, thu hút 83.984 em tham gia Bên cạnh đó, Tỉnh đồn cịn đạo đơn đốc hoạt động giáo dục giới tính thơng qua buổi sinh hoạt nhà trường Thơng qua đó, địa phương giáo dục em phương thức, thủ đoạn tội phạm xâm hại tình dục; mối nguy hiểm khả dẫn đến trẻ em bị xâm hại Từ nêu bật lên vai trò cấp, ngành quần chúng nhân dân Quảng Bình nói riêng nước nói chung việc chung tay phòng chống đẩy lùi tệ nạn xâm hại trẻ em Ngồi ra, cịn có biện pháp phòng ngừa tội phạm – gián tiếp; không giải nguyên nhân tội phạm; thông qua biện pháp khác để thu hẹp vùng ẩn tội phạm Các biện pháp hầu hết tầm vĩ mơ, có tính lâu dài Trước hết biện pháp phát triển kinh tế - xã hội; cải thiện vấn nạn thất nghiệp, thất học; nâng cao dân trí đời sống nhân dân; thượng tôn pháp luật,… Song nhược điểm biện pháp nằm chỗ khơng mang tính quần chúng cao; đối tượng thực biện pháp chủ thể mang quyền lực nhà nước Đồng thời việc ban hành nội dung, sách cần có khảo sát nghiên cứu xã hội; yêu cầu mức độ tính ổn định xã hội điều chỉnh Về phương diện lý luận, biện pháp phòng ngừa xã hội thường thể hai cấp độ phòng ngừa chung phòng ngừa chuyên ngành Biện pháp ngừa chung bao gồm biện pháp quần chúng, biện pháp giáo dục: - Biện pháp quần chúng: nhằm sử dụng sức mạnh nhân dân việc phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật: 19 ...lOMoARcPSD|12114775 Chương CHUẨN MỰC XÃ HỘI CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT Khái niệm chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp luật loại chuẩn mực xã hội 1.1 Khái niệm chuẩn mực xã hội Hàng... thay đổi quan hệ xã hội - Sự tác động quan hệ xã hội tới chuẩn mực pháp luật: + Chuẩn mực xã hội vừa phản ánh quan hệ xã hội, vừa điều chỉnh quan hệ xã hội + Khi quan hệ xã hội bị xáo trộn, bị... hiểu trên, chuẩn mực xã hội có đặc điểm sau: Thứ nhất, chuẩn mực xã hội tập hợp quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội, thành viên xã hội (thuộc nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội, cộng đồng người,