1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Luật Cạnh Tranh Và Bảo Vệ Người Tiêu Dùng Thời Lượng 45 Tiết

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 90,65 KB

Nội dung

Bài giảng Luật cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng Thời lượng 45 tiết Mục lục PHẦN 1 PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 4 Chương 1 Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh 4 1 Những vấn đề[.]

Bài giảng Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Thời lượng: 45 tiết Mục lục PHẦN 1: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Chương 1: Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh Các hình thức tồn cạnh tranh / Phân loại cạnh tranh Vai trò, ý nghĩa cạnh tranh nhu cầu điều tiết cạnh tranh sách cạnh tranh Những vấn đề lý luận chung pháp luận cạnh tranh 6 Khái niệm pháp luật cạnh tranh Các đặc trưng pháp luật cạnh tranh Quá trình phát triển pháp luật cạnh tranh giới III Khái quát pháp luật cạnh tranh Việt Nam Sự phát triển pháp luật cạnh tranh Việt Nam Hiệu lực Luật cạnh tranh 2004 Nguồn pháp luật cạnh tranh Việt Nam Chương II Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh Xác định thị trường liên quan (relevant martket) Khái quát xác định thị trường liên quan Các phương pháp xác định thị trường liên quan 11 Xác định thị trường địa lý liên quan 12 Xác định sức mạnh thị trường (market power) 12 Chương 3: Pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 Khái quát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 12 Đặc điểm pháp lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh VN 13 Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 13 Các hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo luật cạnh tranh 2004 13 Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ 13 Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ 14 Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ 14 Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư 14 10 Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ 15 11 Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia trường phát triển kinh doanh 15 12 Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận 15 13 Thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ 15 III Hậu pháp lý việc thực hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 15 Advertisement Chương 4: Pháp luật lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 16 Dấu hiệu nhận diện 16 Quy định PL lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 16 Dấu hiệu nhận diện lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 16 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh 17 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh 17 Áp đặt giá mua hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng 18 Hành vi hạn chế khả kinh doanh, khả phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng 18 Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh 18 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng 18 10 Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh 18 III Hậu pháp lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 18 Chương 5: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 19 Khái quát tập trung kinh tế 19 Khái niệm tập trung kinh tế 19 Đặc điểm pháp lý tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh VN 19 Phân loại tập trung kinh tế 19 Pháp luật tập trung kinh tế 19 Các hình thức tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh 2004 20 Kiểm soát hành vi tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh 2004 20 Xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế 21 Chương 6: Pháp luật kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 21 Khái niệm phân loại cạnh tranh không lành mạnh 21 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 21 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 Quy định PL VN hành vi cạnh tranh không lành mạnh hình thức xử lý 22 Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 22 Hình thức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 24 Chương 7: Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ, xử lý vi phạm PL cạnh tranh 25 Pháp luật tố tụng cạnh tranh 25 Nhận dạng tố tụng cạnh tranh 25 Chủ thể tiến hành tham gia tố tụng cạnh tranh 25 Thủ tục tố tụng cạnh tranh 26 PHẦN 2: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 27 Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  27 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 27 Khái niệm người tiêu dùng 27 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 28 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 28 Khái niệm, đặc trưng PL bảo vệ người tiêu dùng 28 Nội dung PL bảo vệ người tiêu dùng giới 28 III Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 28 Sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ người tiêu dùng 28 Hiệu lực luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 29 Chương 2: Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 29 Khái niệm thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 29 Các quan niệm thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 29 Mơ hình quan bảo vệ người tiêu dùng giới 29 Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng 29 Đặc trưng mơ hình hệ thống quan nhà nước bảo vệ người tiêu dùng VN 29 Hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng 30 III Cơ quan tài phán bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 30 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng 30 Chương 3: Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 31 Khái niệm đặc điểm 31 Khái niệm 31 Đặc điểm 31 Các trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng 31 Trách nhiệm cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng 31 Trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch 31 Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung 32 Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện 32 Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 32 10 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây 33 Chương 4: Chế tài xử lý hành vi vi phạm PL bảo vệ người tiêu dùng 33 Khái niệm chế tài xử lý hành vi vi phạm PL bảo vệ người tiêu dùng 33 Đặc điểm chế tài xử lý hành vi vi phạm PL bảo vệ người tiêu dùng 33 Chương 5: Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh 34 Khái quát tranh chấp giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 34 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 34 Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 35 Khái niệm 35 Các yêu cầu việc giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 35 3.Giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh thương lượng 35 4.Giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hòa giải 35 Giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh biện pháp hành 36 Giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh tòa án (vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) 36 Giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh trọng tài 36   Tài liệu: Giáo trình Luật cạnh tranh – ĐH Luật Hà Nội  Luật cạnh tranh 2004  Nghị định 116/2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004  Nghị định 71/2014 quy định xử lý vi phạm PL cạnh tranh  Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – ĐH Luật Hà Nội  Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010  Nghị định 99/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng PHẦN 1: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Chương 1: Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh I Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh – Cạnh tranh hiểu theo nghĩa thông thường kiện đua, theo đối thủ ganh đua để dành phần ưu tuyệt đối phía  – Cạnh tranh góc độ kinh tế: + chất cạnh tranh sự ganh đua giữa chủ thể kinh doanh + trình cạnh tranh diễn đối thủ trên cùng thị trường + cạnh tranh xuất tồn điều kiện của nền kinh tế thị trường Hiện VN 1/3 số quốc gia giới thừa nhận có kinh tế thị trường, hầu lớn chưa công nhận VN có kinh tế thị trường ==> bất lợi cho VN đàm phán quốc tế ==> Cạnh tranh góc độ kinh tế hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị phần – Cạnh tranh góc độ pháp lý: nước không đưa khái niệm cạnh tranh góc độ pháp lý Các hình thức tồn cạnh tranh / Phân loại cạnh tranh – Căn vào tính chất mức độ điều tiết nhà nước vào kinh tế: + cạnh tranh tự do: cạnh tranh tự hình thức cạnh tranh khỏi can thiệp nhà nước + cạnh tranh có điều tiết nhà nước: hình thức cạnh tranh can thiệp sách cạnh tranh nhà nước để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển theo trật tự định, bảo đảm tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng Câu hỏi: Giữa cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước, tốt hơn? Trả lời: Cạnh tranh tự bắt nguồn từ học thuyết “bàn tay vô hình” Adam Smith từ kỷ 18, thúc đẩy chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ kỷ 18, 19, nâng cao hiệu suất lao động nhân loại Tuy nhiên cạnh tranh tự lại dẫn đến khủng hoảng kinh tế lớn, điển hình đại khủng hoảng 1929 (gọi đại khủng hoảng thừa nhà tư đua sản xuất để giành thị phần mà khơng tính đến thị trường tiêu thụ), sau khủng hoảng thừa 1929 đến khủng hoảng thiếu 1933 ==> cạnh tranh tự có khiếm khuyết ==> cần có điều tiết nhà nước Đến nay, tất nước giới theo mơ hình cạnh tranh có điều tiết nhà nước Theo nhà nước can thiệp vào kinh tế cho kinh tế phát triển tốt nhất, không can thiệp thô bạo vào kinh tế – Căn vào đặc tính, cấu trúc thị trường: (đây phân loại ngành kinh tế, tham khảo) Hình thái thị trường Sự lượng người mua Độc quyền mua người mua Rất nhiều Rất nhiều người bán Rất nhiều Rất nhiều Độc quyền bán Cạnh tranh hồn hảo Số lượng người bán Bản chất hàng hóa dịch vụ Rào cản gia nhập thị trường Sản phẩm mang tính đơn lẻ, khơng có nhiều hàng hóa, sản phẩm thay Rất lớn Sản phẩm đa dạng, khơng có khác Khơng có biệt Cạnh tranh mang tính độc quyền Độc quyền nhóm Rất nhiều Số lượng nhiều Rất nhiều Các sản phẩm thay cho nhau, song sản phẩm có khác biệt nhỏ Khơng có Số lượng Hàng hóa có khác biệt nhãn hiệu Rất lớn – Căn vào tính chất phương thức cạnh tranh: + cạnh tranh lành mạnh: hình thức cạnh tranh công khai, công thẳng đối thủ cạnh tranh + cạnh tranh không lành mạnh: phương thức cạnh tranh doanh nghiệp thực cách thức khơng lành mạnh nhằm mục đích gây phản cạnh tranh “lành mạnh”: hiểu phù hợp với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh

Ngày đăng: 13/07/2023, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w