Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 277 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
277
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA LUẬT …… BÀI GIẢNG LUẬT CẠNH TRANH Biên soạn: ThS CAO VÕ THU NGÂN Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan chung cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Các hình thức tồn cạnh tran 1.1.3 Khái quát sách cạnh tranh 1.2 Lịch sử hình thành phát triển chế định cạnh tranh 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Pháp luật cạnh tranh Việt Nam 1.3.1.Vị trí vai trị Luật Cạnh tranh nghiệp phát triển kinh tế xã hội 1.3.2 Phạm vi điều chỉnh 1.3.3 Đối tượng áp dụng 1.3.4 Các nguyên tắc Luật Cạnh tranh CHƢƠNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1 Những vấn đề chung hành vi hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm dấu hiệu hành vi hạn chế cạnh tranh7 2.1.2 Xác định thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh 2.2 Các hành vi hạn chế cạnh tranh 2.2.1 Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.2.2 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 25 CHƢƠNG HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 36 3.1 Bản chất tập trung kinh tế 36 3.1.1 Quá trình phát triển pháp luật hành vi tập trung kinh tế Việt Nam 36 3.1.2 Khái niệm, đặc điểm hành vi tập trung kinh tế37 3.1.3 Nguyên nhân tác động hành vi tập trung kinh tế thị trường cạnh tranh 38 3.1.4 Các hình thức tập trung kinh tế 39 3.2 Kiểm soát tập trung kinh tế 41 3.2.1 Nhóm tập trung kinh tế bị cấm 41 3.2.2 Nhóm tập trung kinh tế cần phải kiểm sốt 42 3.2.3 Nhóm tập trung kinh tế có điều kiện 42 3.2.4 Nhóm tự thực tập trung kinh tế 43 CHƢƠNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 44 4.1 Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh 44 4.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 44 4.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 44 4.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh 45 4.2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 45 4.2.2 Các hành vi theo văn pháp luật lĩnh vực cụ thể 57 CHƢƠNG TỐ TỤNG CẠNH TRANH 60 5.1 Bản chất tố tụng cạnh tran 60 5.1.1 Khái niệm tố tụng cạnh tranh 60 5.1.2 Các nguyên tắc tố tụng 60 5.1.3 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 65 5.1.4 Người tiến hành tố tụng cạnh tranh người tham gia tố tụng cạnh tranh 68 5.2 Trình tự tố tụng cạnh tranh 69 5.2.1 Khiếu nại thụ lý đơn khiếu nại 69 5.2.2 Điều tra vụ việc cạnh tranh 70 5.2.3 Phiên điều trần 71 5.2.4 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh 72 5.2.5 Thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh 73 5.2.6 Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh 73 Chƣơng Nhận thức chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1 Tổng quan chung cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh xuất lĩnh vực, giai đoạn khác trình kinh doanh gắn liền với chủ thể hoạt động thị trường Vì thế, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác Theo Black’Law Dictionary, cạnh tranh hiểu “sự nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” Theo Từ điển Kinh doanh Anh xuất năm 1992, cạnh tranh định nghĩa “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình” Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1), “cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Như vậy, cạnh tranh hiểu ganh đua, tranh giành chủ thể kinh doanh với nhằm giành lấy lợi ích định 1.1.2 Các hình thức tồn cạnh tranh Căn vào vai trò điều tiết nhà nước Căn vào vai trò điều tiết nhà nước gồm có: Cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết Nhà nước - Cạnh tranh tự hiểu mơ hình cạnh tranh mà chủ thể tham gia tranh đua hoàn toàn chủ động tự ý chí việc xây dựng thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh - Cạnh tranh có điều tiết Nhà nước hình thức cạnh tranh mà Nhà nước sách cơng cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh Căn vào tính chất mức độ biểu Căn vào tính chất mức độ biểu gồm có: Cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo - Cạnh tranh hồn hảo hình thức cạnh tranh mà người mua người bán khơng có khả tác động đến giá sản phẩm thị trường - Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thức cạnh tranh chiếm ưu ngành sản xuất mà đó, doanh nghiệp phân phối sản xuất có đủ sức mạnh lực để chi phối giá sản phẩm thị trường Căn vào tính lành mạnh hành vi tác động chúng thị trường Căn vào tính lành mạnh hành vi tác động chúng thị trường gồm có: Hành vi cạnh tranh lành mạnh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh - Hành vi cạnh tranh lành mạnh: Theo Black’s Law Dictionary, cạnh tranh lành mạnh định nghĩa “là hình thức cạnh tranh cơng khai, cơng thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh” Đặc trưng cạnh tranh lành mạnh thể qua việc cạnh tranh tiềm vốn có doanh nghiệp, có mục đích thu hút khách hàng không trái pháp luật, tập quán kinh doanh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh đem lại cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm ngày cao, đa dạng sản phẩm theo nhu cầu, giá hợp lý; đem lại cho đời sống kinh tế - xã hội chứng cho y ban Cạnh tranh Quốc gia Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, chứng trung thực cho y ban Cạnh tranh Quốc gia Trong trường hợp yêu cầu, y ban Cạnh tranh Quốc gia thực biện pháp cần thiết để giữ bí mật thơng tin danh tính tổ chức, cá nhân cung cấp thơng tin, chứng cứ.31 y ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm tiếp nhận, xác minh đánh giá thông tin, chứng hành vi có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức, cá nhân cung cấp y ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều 75 Luật cung cấp thêm thông tin, chứng để làm rõ hành vi vi phạm Đồng thời, tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp m nh bị xâm hại hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh có quyền thực khiếu nại vụ việc cạnh tranh đến y ban Cạnh tranh Quốc gia Thời hiệu khiếu nại 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, y ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm xem xét tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại đầy đủ, hợp lệ, y ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo cho bên 31 Điều 75, Luật Cạnh tranh 2018 118 khiếu nại việc tiếp nhận hồ sơ đồng thời thông báo cho bên bị khiếu nại Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo cho bên liên quan quy định khoản Điều này, y ban Cạnh tranh Quốc gia xem xét hồ sơ khiếu nại; trường hợp hồ sơ khiếu nại không đáp ứng yêu cầu theo quy định khoản Điều 77 Luật này, y ban Cạnh tranh Quốc gia thông báo văn việc bổ sung hồ sơ khiếu nại cho bên khiếu nại Thời hạn bổ sung hồ sơ khiếu nại không 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ khiếu nại y ban Cạnh tranh Quốc gia gia hạn thời gian bổ sung hồ sơ lần không 15 ngày theo đề nghị bên khiếu nại Trong thời hạn quy định khoản khoản Điều này, bên khiếu nại có quyền rút hồ sơ khiếu nại y ban Cạnh tranh Quốc gia dừng việc xem xét hồ sơ khiếu nại 5.2.2 Điều tra vụ việc cạnh tranh Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh định điều tra vụ việc cạnh tranh trường hợp sau: Việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều 77 Luật không thuộc trường hợp quy định Điều 79 Luật này; y ban Cạnh tranh Quốc gia phát hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thời hạn 03 năm 119 kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực Thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh 09 tháng kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp th gia hạn lần không 03 tháng Thời hạn điều tra vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế 90 ngày kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp th gia hạn lần không 60 ngày Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 60 ngày kể từ ngày định điều tra; vụ việc phức tạp th gia hạn lần không 45 ngày Việc gia hạn điều tra phải thông báo đến bên bị điều tra bên liên quan chậm 07 ngày làm việc trước ngày kết thúc thời hạn điều tra Trong tr nh điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn m nh, yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Trong tr nh điều tra, phát có dấu hiệu tội phạm, điều tra viên vụ việc cạnh tranh phải báo cáo Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh xem xét, kiến nghị Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia chuyển phần toàn hồ sơ liên quan đến dấu hiệu tội phạm đến 120 quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp xác định khơng có khơng khởi tố vụ án h nh tội vi phạm quy định cạnh tranh, quan nhà nước có thẩm quyền trả lại hồ sơ cho y ban Cạnh tranh Quốc gia để tiếp tục điều tra theo quy định Luật Thời hạn điều tra tính từ ngày y ban Cạnh tranh Quốc gia nhận lại hồ sơ 5.2.3 Phiên điều trần Căn Khoản 3, Điều 91, Luật Cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phải mở phiên điều trần Phiên điều trần tổ chức công khai Trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh th tổ chức kín Quyết định mở phiên điều trần giấy triệu tập tham gia phiên điều trần phải gửi cho bên khiếu nại, bên bị điều tra tổ chức, cá nhân liên quan chậm 05 ngày làm việc trước ngày mở phiên điều trần; trường hợp Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh triệu tập tham gia phiên điều trần mà vắng mặt khơng có lý đáng triệu tập tham gia phiên điều trần hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt th Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh tiến hành xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Những người tham gia phiên điều trần bao gồm: 121 - Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh; - Bên khiếu nại; - Bên bị điều tra; - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên khiếu nại, bên bị điều tra; - Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra viên vụ việc cạnh tranh điều tra vụ việc cạnh tranh; - Thư ký phiên điều trần; - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người khác ghi định mở phiên điều trần Tại phiên điều trần, người tham gia phiên điều trần tr nh bày ý kiến tranh luận để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp m nh Các ý kiến tranh luận phiên điều trần phải ghi vào biên 5.2.4 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định xử lý vụ việc cạnh tranh, tổ chức, cá nhân khơng trí với phần toàn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh th có quyền khiếu nại đến Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia 122 Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại, Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia định thành lập Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh bao gồm Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia tất thành viên khác y ban Cạnh tranh Quốc gia, trừ thành viên tham gia Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Việc định giải khiếu nại phải có hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng giải khiếu nại tham gia Quyết định giải khiếu nại thông qua cách biểu theo đa số; trường hợp số phiếu ngang th định theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng giải khiếu nại Thời hạn giải khiếu nại 30 ngày kể từ ngày định thành lập Hội đồng giải khiếu nại Đối với việc giải khiếu nại vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế, cạnh tranh không lành mạnh, sau thụ lý đơn khiếu nại, Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm giải khiếu nại theo thẩm quyền Thời hạn giải khiếu nại 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại Đối với vụ việc phức tạp, thời hạn giải khiếu nại quy định khoản khoản Điều kéo dài không 45 ngày Trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện phần tồn 123 nội dung định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Toà án có thẩm quyền theo quy định Luật Tố tụng hành thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh 5.2.5 Thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Sau 15 ngày kể từ ngày định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật mà bên phải thi hành không tự nguyện thi hành th bên thi hành, y ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thi hành định Trường hợp định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành th y ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền tổ chức thi hành định.32 Các định sau phải công bố công khai, trừ nội dung quy định Điều 105 Luật 5.2.6 Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh th tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm h nh sự; gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, 32 Điều 114, Luật Cạnh tranh 2018 124 quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân th phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu h nh thức xử phạt sau: - Cảnh cáo; - Phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh cịn bị áp dụng h nh thức xử phạt bổ sung sau: - Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh; - Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Ngoài h nh thức xử phạt theo quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau: 125 - Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; - Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh; - Chia, tách, bán lại phần tồn vốn góp, tài sản doanh nghiệp h nh thành sau tập trung kinh tế; - Chịu kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Cải cơng khai; - Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm Chính phủ quy định chi tiết h nh thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm, thấp mức phạt tiền thấp hành vi vi phạm quy định Bộ luật H nh 126 Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế 05% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh 2.000.000.000 đồng Mức phạt tiền tối đa hành vi khác vi phạm quy định Luật 200.000.000 đồng Trong trường hợp, doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp y ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm quy định Điều 12 Luật miễn giảm mức xử phạt theo sách khoan hồng Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia định việc miễn giảm mức xử phạt theo sách khoan hồng Việc miễn giảm mức xử phạt quy định khoản Điều thực sở đáp ứng đủ điều kiện sau đây: - Đã tham gia với vai trò bên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định Điều 11 Luật này; - Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước quan có thẩm quyền định điều tra; 127 - Khai báo trung thực cung cấp tồn thơng tin, chứng có hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra xử lý hành vi vi phạm; - Hợp tác đầy đủ với quan có thẩm quyền suốt tr nh điều tra xử lý hành vi vi phạm Trường hợp quan nhà nước thực hành vi quy định khoản Điều Luật này, y ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm yêu cầu quan nhà nước chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu Cơ quan nhà nước yêu cầu phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Trường hợp tổ chức, cá nhân thực hành vi bị cấm quy định khoản Điều Luật này, Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có thẩm quyền sau: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền quy định khoản Điều 111 Luật này; - Áp dụng biện pháp quy định điểm b, điểm c khoản điểm đ, điểm e khoản Điều 110 Luật này; - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản Điều 110 Luật Đối với hành vi vi phạm quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng 128 vị trí độc quyền, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có thẩm quyền sau đây: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền theo quy định khoản Điều 111 Luật - Áp dụng biện pháp theo quy định điểm b, điểm c khoản điểm a, b, d, đ, e khoản Điều 110 Luật này; - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản điểm a khoản Điều 110 Luật Đối với hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế, Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền sau đây: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền quy định khoản Điều 111 Luật này; - Áp dụng biện pháp quy định điểm b, điểm c khoản điểm a, c, d, e khoản Điều 110 Luật này; - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản điểm a khoản Điều 110 Luật Đối với hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm khác theo quy định 129 Luật không thuộc trường hợp quy định khoản 1, 2, Điều này, Chủ tịch y ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền sau: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền quy định khoản khoản Điều 111 Luật này; - Áp dụng biện pháp quy định điểm b, điểm c khoản điểm đ, điểm e khoản Điều 110 Luật này; - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản Điều 110 Luật Các hành vi quy định khoản Điều 45 Luật xử lý theo quy định pháp luật khác có liên quan Câu hỏi ôn tập: Câu Hãy nêu điểm quy định quan quản lý cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2018 so với Luật Cạnh tranh 2004? Câu Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm quan nào? Hãy nêu điểm quy định này? 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) - Hoàng Xuân Bắc - Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Đại học Quốc gia, 2010 Luật Cạnh tranh 2018 Luật Cạnh tranh 2004 (Hết hiệu lực) Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 05/2006/NĐ-CP quy định việc thành lập chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục quản lý cạnh tranh Nghị định 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh