1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng pháp luật đại cương biên soạn ths cao võ thu ngân

297 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA LUẬT BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Biên soạn: ThS Cao Võ Thu Ngân Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC CHƢƠNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC 1.1 Nguồn gốc chất nhà nƣớc 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.2 Bản chất nhà nước 1.2 Đặc điểm nhà nƣớc 1.3 Kiểu nhà nƣớc 1.4 Hình thức nhà nƣớc .11 1.5 Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 CHƢƠNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 20 2.1 Khái niệm, nguồn gốc, chất pháp luật 20 2.1.1 Khái niệm 20 2.1.2 Nguồn gốc pháp luật 20 2.1.3 Bản chất pháp luật 21 2.2 Đặc tính pháp luật 23 2.3 Quy phạm pháp luật 25 2.4 Quan hệ pháp luật 28 2.4.1 Đặc điểm quan hệ pháp luật .28 2.5 Thực pháp luật, áp dụng pháp luật 30 2.5.1 Thực pháp luật 30 2.5.2 Áp dụng pháp luật 32 2.6 Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý .34 2.6.1 Vi phạm pháp luật 34 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý .41 i 2.7 Pháp chế xã hội chủ nghĩa .44 CHƢƠNG HÌNH THỨC PHÁP LUẬT .48 3.1 Khái niệm, đặc điểm 48 3.1.1 Khái niệm 48 3.1.2 Đặc điểm 48 3.2 Các loại hình thức pháp luật 48 3.2.1 Hình thức bên 48 3.2.2 Hình thức bên ngồi 50 3.3 Văn quy phạm pháp luật .53 3.3.1 Khái niệm 53 3.3.2 Đặc điểm 53 3.3.3 Các loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam 54 3.4 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 61 3.4.1 Hiệu lực theo thời gian 61 3.4.2 Hiệu lực theo không gian 65 3.4.3 Hiệu lực theo đối tượng văn .67 CHƢƠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT .68 4.1 Khái niệm, đặc điểm .68 4.1.1 Khái niệm 68 4.1.2 Đặc điểm 69 4.2 Nội dung hệ thống pháp luật 70 4.2.1 Hệ thống ngành luật (hệ thống cấu trúc bên trong) 70 4.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật (Hệ thống cấu trúc bên ngoài) 74 4.3 Các loại hệ thống pháp luật giới 75 4.3.1 Hệ thống Luật dân (Civil Law) 75 ii 4.3.2 Hệ thống Thông luật (Common Law) 79 CHƢƠNG MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CHÍNH 84 TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 84 5.1 Luật Hiến pháp 84 5.1.1 Khái niệm 84 5.1.2 Đối tượng điều chỉnh 85 5.1.3 Phương pháp điều chỉnh 85 5.1.4 Một số nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 86 5.2 Luật hình 89 5.2.1 Đối tượng điều chỉnh .90 5.2.2 Phương pháp điều chỉnh 90 5.2.3 Một số nội dung Bộ luật hình 91 5.3 Luật dân 97 5.3.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân 97 5.3.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân 98 5.3.3 Các nguyên tắc Luật dân 99 5.3.4 Một số nội dung Bộ luật dân 100 5.4 Luật ao động 114 5.4.1 Khái niệm 114 5.4.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh 114 5.4.3 Các nguyên tắc Luật ao động 114 5.4.4 Một số nội dung Bộ luật ao động 119 5.5 Luật nhân gia đình 132 5.5.1 Đối tượng điều chỉnh 132 5.5.2 Phương pháp điều chỉnh 133 5.6 Luật hành 133 5.6.1 Đối tượng điều chỉnh 134 iii 5.6.2 Phương pháp điều chỉnh 136 5.7 Một số ngành luật khác 137 iv Chƣơng Những kiến thức Nhà nƣớc 1.1 Nguồn gốc chất nhà nƣớc 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước Nguồn gốc nhà nước xác định dựa hai quan điểm, quan điểm học thuyết phi Mác-xít quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Thứ nhất, quan điểm học thuyết phi Mác-xít, bao gồm học thuyết sau: - Thuyết thần quyền cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản phẩm thượng đế - Thuyết gia trưởng cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên - hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người - Thuyết bạo lực cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt - nhà nước - để nô dịch kẻ chiến bại - Thuyết khế ước xã hội (hợp đồng) cho đời nhà nước sản phẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kế khế ước Thứ hai, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước: Quan điểm nguồn gốc nhà nước chủ nghĩa MácLênin thể rõ nét tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ăngghen Đây tác phẩm phát triển từ tư tưởng “Quan niệm vật lịch sử” Mác, tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu “Xã hội cổ đại” nhà bác học Mỹ Lewis H.Morgan Chủ nghĩa Mác-Lênin cho nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng không Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng - Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc - lạc: Đây hình thái kinh tế xã hội lịch sử nhân loại Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động với nguyên tắc phân phối bình quân Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ Xã hội khơng có kẻ giàu người nghèo, khơng có giai cấp đấu tranh giai cấp Tế bào sở xã hội thị tộc Thị tộc tổ chức lao động sản xuất, máy kinh tế xã hội Trong thị tộc có phân cơng lao động tự nhiên đàn ông đàn bà, người già trẻ nhỏ để thực công việc khác nhau, chưa mang tính xã hội phải thơng báo trước cho người lao động Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động tăng thêm tương ứng 01 ngày.46 Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây:  Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)  Tết Âm lịch 05 ngày  Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch)  Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch) 46 Điều 114, Bộ luật lao động 2019 128  Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch)  Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam ngày nghỉ lễ theo nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 ngày Quốc khánh nước họ Nếu ngày nghỉ trùng vào ngày nghỉ tuần, người lao động nghỉ bù vào ngày kế tiếp.47 Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây:  Kết hôn: nghỉ 03 ngày  Con kết hôn: nghỉ 01 ngày  Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết Ngồi ra, người lao 47 Điều 112, Bộ luật lao động 2019 129 động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất kinh doanh nội quy lao động Hình thức xử lý kỷ luật lao động:  Khiển trách  Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức  Sa thải Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Nguyên tắc giải tranh chấp lao động:  Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định giải tranh chấp lao động  Bảo đảm thực hồ giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật  Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật 130  Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động  Việc giải tranh chấp lao động trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hòa lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội  Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau hai bên có đơn yêu cầu hai bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành thương lượng thành hai bên khơng thực Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám 131 sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.48 5.5 Luật nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thể chế hoá nhằm điều chỉnh quan hệ nhân gia đình (quan hệ nhân thân quan hệ tài sản) 5.5.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình quan hệ xã hội lĩnh vực nhân gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng, cha mẹ và người thân thích ruột thịt khác Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân nhóm quan hệ chủ đạo có ý nghĩa định quan hệ hôn nhân gia đình, theo yếu tố tình cảm gắn bó chủ thể đặc điểm quan 48 Điều 1, Luật cơng đồn năm 2012 132 hệ nhân – gia đình, quyền nghĩa vụ nhân – gia đình bền vững lâu dài, khơng mang tính chất đền bù ngang giá gắn liền với nhân thân chủ thể chuyển giao cho người khác 5.5.2 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình cách thức, biện pháp mà quy phạm pháp luật nhân gia đình tác động lên quan xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình mềm dẻo, chủ yếu khuyến khích chủ thể thực nghĩa vụ quyền nhân – gia đình Chỉ trường hợp đặc biệt dùng biện pháp cưỡng chế hủy hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên,… 5.6 Luật hành Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật nước ta, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình hoạt động quản lý hành quan hành nhà nước, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước xây dựng ổn định chế độ cơng tác nội mình, 133 quan hệ xã hội phát sinh trình cá nhân, tổ chức thực hoạt động quản lý hành vấn đề pháp luật qui định 5.6.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật hành quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý nhà nước Những quan hệ gọi quan hệ quản lý hành nhà nước hay quan hệ chấp hành – điều hành Nội dung chúng thể hiện: - Hoạt động quản lý công tác xây dựng phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh trị nước, địa phương hay ngành - Hoạt động kiểm tra, giám sát quan nhà nước trình thực pháp luật quan - Xử lý hành vi vi phạm trật tự quản lý hành nhà nước - Việc thành lập, cải tiến cấu máy, cải tiến chế độ làm việc hoàn chỉnh quan hệ công tác quan nhà nước Các quan hệ quan hệ quản lý quy phạm pháp luật hành điều chỉnh đa dạng, quan hệ quản lý hình thành q trình quan hành nhà 134 nước thực chức chấp hành - điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Chúng bao gồm quan hệ điển hình:  Giữa quan hành cấp với quan hành cấp theo hệ thống dọc mà đặc biệt quan hành chíng cấp với quan hành cấp trực tiếp  Giữa quan quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thhẩm quyền chun mơn cấp  Giữa quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp với quan hành chíng nhà nước có thẩm quyền chung cấp nhằm thực chức theo pháp luật  Giữa quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp  Giữa quan hành chíng nhà nước địa phương với đơn vị trực thuộc trung ương đóng địa phương  Giữa quan hành nhà nước với đơn vị trực thuộc 135  Giữa quan hành nhà nước với đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế quốc doanh  Giữa quan hành nhà nước với tổ chức xã hội  Giữa quan hành nhà nước với công dân người không quốc tịch, người nước cư trú, làm ăn sinh sống Việt Nam Ngồi cịn có số quan hệ khơng điển hình, quan hành nhà nước với đối tượng quản lý Bên cạnh quan hệ quản lý trên, Luật hành cịn điều chỉnh số quan hệ quản lý khác như: quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan, nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình; quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định 5.6.2 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật hành phương pháp mệnh lệnh, đơn phương Phương pháp xây dựng nguyên tắc: 136 - Xác nhận khơng bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý hành chính, bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa định hành chính, cịn bên phải phục tùng mệnh lệnh - Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền định công việc cách đơn phương, xuất phát từ lợi ích chung nhà nước, xã hội phạm vi quyền hạnh để chấp hành pháp luật - Quyết định đơn phương bên sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt bộc thi hành bên hữu quan bảo đảm sức mạnh cưỡng chế nhà nước 5.7 Một số ngành luật khác  Luật tài Luật tài tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Bao gồm chế định sau: luật ngân sách Nhà nước, chế định thu, chi ngân sách Nhà nước, chế định tài doanh nghiệp, bảo hiểm thương mại, tín dụng tốn  Luật đất đai Luật đất đai ngành luật độc lập hệ thống pháp luật, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan 137 hệ xã hội hình thành trình quản lý vag sử dụng đất đai, khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước chủ sở hữu nhất, mặt khác quy định chế độ quản lý, sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất  Luật tố tụng hình Luật tố tụng hình ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc điều tra, xét xử kiểm soát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, xét xử vụ án hình  Luật tố tụng dân Luật tố tụng dân ngành luật bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan xét xử, viện kiểm sát nhân dân cấp, đương người tham gia tố tụng khác trình điều tra, xét xử vụ tranh chấp dân Các quy phạm pháp luật tố tụng dân quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục xét xử vấn đề khác nhằm giải đắn việc tranh chấp dân  Luật kinh tế Luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật làm sở pháp lý tổ chức hoạt động loại doanh 138 nghiệp ký kết hợp đồng kinh tế, phá sản doanh nghiệp, giải tranh chấp kinh tế  Luật quốc tế Luật quốc tế tổng thể quy phạm pháp luật hình thành sở thoả thuận quốc gia với nhằm điều chỉnh quan hệ nước trình đấu tranh hợp tác lẫn Luật quốc tế bao gồm hai phận: Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế  Luật phòng chống tham nhũng Luật Phòng chống tham nhũng 2018 mở rộng phạm vi điều chỉnh, việc xử lý người tham nhũng, luật quy định rõ việc xử lý quan, tổ chức, cá nhân có hành vi khác vi phạm pháp luật phòng chống tham nhũng Luật Phòng chống tham nhũng 2018 áp dụng xử lý hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước Luật Phịng chống tham nhũng bao gồm 10 chương, 96 điều; Quốc hội thông qua ngày 20/11/2018, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019 139 Câu hỏi ôn tập: Câu Hãy nêu đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật hiến pháp? Câu Hãy trình bày điểm khác đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh để phân biệt ngành luật hành với ngành luật hình sự? 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp 2013 Bộ luật lao động 2013 Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 Luật Thương mại 2005 Luật Cơng đồn 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Luật Doanh nghiệp 2020 10 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 sửa đổi bổ sung 2020  Danh mục sách, báo, tạp chí: Phan Trung Hiền, Lý luận nhà nước pháp luật, 2, Nxb Chính trị quốc gia – thật, 2011 Phan Trung Hiền, Hướng dẫn học tốt mơn pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, 2012 Lê Minh Tồn, Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, 2019

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:07

Xem thêm:

w