Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương có đối tượng nghiên cứu là những vấn đề chung và cơ bản nhất của nhà nước và pháp luật nói chung và của Nhà nước và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 12 1.1 Nguồn gốc nhà nước 13 1.1.1 Một số quan điểm nguồn gốc nhà nước giai đoạn trước Mác 13 1.1.2 Học thuyết Mác- Lênin nguồn gốc nhà nước 14 1.1.3 Định nghĩa nhà nước 17 1.2 Bản chất nhà nước 18 1.2.1 Tính giai cấp nhà nước 18 1.2.2 Vai trò xã hội nhà nước 19 1.3 Đặc trưng nhà nước 19 1.4 Hình thức nhà nước 21 1.4.1 Khái niệm hình thức nhà nước 21 1.4.2 Hình thức thể 21 1.4.3 Hình thức cấu trúc nhà nước .23 1.4.4 Chế độ trị .23 1.5 Chức nhà nước .24 1.5.1 Khái niệm 24 1.5.2 Phân loại chức nhà nước 25 1.6 Kiểu nhà nước 25 1.6.1 Khái niệm 25 1.6.2 Các kiểu nhà nước lịch sử 26 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 27 2.1 Nguồn gốc hình thành khái niệm pháp luật .28 2.1.1 Nguồn gốc hình thành pháp luật 28 2.1.2 Khái niệm pháp luật 29 2.2 Bản chất pháp luật 29 2.2.1 Tính giai cấp pháp luật 29 2.2.2 Vai trò xã hội pháp luật 30 2.2.3 Tính dân tộc, tính mở pháp luật 30 Các kiểu pháp luật 30 2.3 Quy phạm pháp luật .31 2.3.1 Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật 31 2.3.2 Cơ cấu (cấu trúc) quy phạm pháp luật 33 2.4 Quan hệ pháp luật kiện pháp lý 35 2.4.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật 35 2.4.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật .36 2.4.3 Sự kiện pháp lý .38 2.5 Thực pháp luật .38 2.5.1 Khái niệm thực pháp luật 38 2.5.2 Các hình thức thực pháp luật 39 2.6 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 40 2.6.1 Vi phạm pháp luật 40 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý 43 2.7 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 44 2.7.1 Khái niệm 44 2.7.2 Những yêu cầu pháp chế XHCN 44 2.7.3 Vấn đề tăng cường pháp chế XHCN 45 Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 45 3.1.1 Khái niệm 46 3.1.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật .46 3.1.3 Những để phân chia hệ thống pháp luật thành ngành luật 47 3.2 Hệ thống cấu trúc pháp luật Việt Nam 47 3.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam 49 3.3.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật .49 3.3.2 Phân loại văn quy phạm pháp luật 49 3.3.3 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 51 Luật nhà nước (luật hiến pháp) 51 Luật hành 52 Luật tài 52 Luật đất đai 52 Luật dân .52 Luật lao động 52 Luật nhân gia đình .53 Luật hình 53 Luật tố tụng hình 53 Luật tố tụng dân 53 3.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 53 Chương 4: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 54 4.1 - Khái quát chung ngành luật Hiến pháp Việt Nam 54 4.1.1 Khái niệm 54 4.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 55 a) Đối tượng điều chỉnh 55 b) Phương pháp điều chỉnh 55 4.1.3 Nguồn ngành luật Hiến pháp .56 4.2 - Một số nội dung ngành luật Hiến pháp Việt Nam 57 4.2.1 Chế độ trị 57 a) Định nghĩa 57 b) Các nội dung chủ yếu .57 4.2.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 63 a) Quyền người 63 b) Quyền nghĩa vụ công dân 64 4.2.3 Chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mơi trường 65 a) Chế độ kinh tế 65 b) Chế độ văn hóa 66 c) Chế độ giáo dục 66 d) Chế độ khoa học, công nghệ môi trường 66 4.2.4 Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 66 a) Bộ máy nhà nước, cấu máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .66 b) Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước 67 c) Các quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 Chương LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 81 5.1 Khái quát chung Luật hành .82 5.1.1 Khái niệm ngành luật hành 82 5.1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh .82 Một số chế định Luật hành 83 5.2.1 Quản lý hành nhà nước 83 Khái niệm cán bộ, công chức 83 Công vụ nguyên tắc công vụ 84 Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức .84 5.2.2 Vi phạm hành xử lý vi phạm hành .87 a Vi phạm hành 87 c Xử lý vi phạm hành (Luật xử lý vi phạm hành chính) 89 5.2.3 Pháp luật khiếu nại, tố cáo .92 Chương LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 96 (3 tiết) 96 6.1.2.1 Đối tượng điều chỉnh 97 c Quan hệ pháp luật dân 98 6.1.2.2 Phương pháp điều chỉnh .99 a) Khái niệm 100 6.2.2 Quyền sở hữu .102 6.2.3 Nghĩa vụ dân sự; Hợp đồng dân Trách nhiệm dân 105 6.2.3.1 Nghĩa vụ dân 105 a) Khái niệm, phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ dân 105 *Khái niệm: .105 * Căn phát sinh (Điều 275 BLDS) 106 d) Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường: 110 e) Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường: 111 6.2.4 Thừa kế 111 6.2.4.1 Khái niệm chung thừa kế 111 6.2.4.2 Những quy định chung thừa kế 111 a) Người để lại di sản thừa kế 111 b) Người thừa kế 111 c) Di sản thừa kế bao gồm: 112 d) Những người không hưởng di sản 112 6.2.4.3 Thừa kế theo di chúc 112 6.2.4.4 Thừa kế theo pháp luật 113 Chương LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 116 (3 tiết) 116 E Nội dung cụ thể 116 7.1 Khái quát chung ngành luật Hình VN 116 7.1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh 117 a Đối tượng điều chỉnh 117 b Phương pháp điều chỉnh Luật hình 117 7.1.3 Nguồn Luật hình 117 * Phần tội phạm: Quy định dấu hiệu pháp lý tội phạm cụ thể, loại hình phạt mức hình phạt áp dụng tội phạm 118 7.2 Một số chế định ngành luật HSVN 118 c Phân loại tội phạm .119 d Các yếu tố cấu thành tội phạm 120 * Phòng vệ đáng 121 * Tình cấp thiết 122 * Bắt người phạm pháp 122 f) Những trường hợp đặc biệt 122 7.2.2 Trách nhiệm hình hình phạt 127 7.2.2.1 Trách nhiệm hình 127 * Không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS với tội phá hoại hòa bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh, tội xâm phạm an ninh quốc gia .128 7.2.2.2 Hình phạt biện pháp tư pháp .128 Chương LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 135 (3 tiết) 135 E Nội dung cụ thể 135 8.1 Khái quát chung ngành luật HN&GĐ 135 8.1.1 Khái niệm ngành luật HN&GĐ 135 8.1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh 136 a) Đối tượng điều chỉnh .136 b) Phương pháp điều chỉnh .136 8.1.3 Nguồn ngành luật HN&GĐ 136 - Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật HN& GĐ, văn hướng dẫn thi hành, luật văn luật có liên quan 136 8.2 Một chế định ngành luật HN&GĐ .136 8.2.1 Kết hôn 136 a) Khái niệm kết hôn .136 b) Điều kiện kết hôn 137 d) Hủy việc kết hôn trái pháp luật 138 8.2.2 Quan hệ vợ chồng 140 8.2.2.1 Quyền nghĩa vụ thân nhân vợ chồng: 140 8.2.2.2 Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng: 140 8.2.3 Quan hệ cha mẹ 143 a) Quyền nghĩa vụ nhân thân cha mẹ 143 b) Quyền nghĩa vụ tài sản cha mẹ 144 Chương LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG .149 9.1.2 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 152 9.1.2.1 Tham ô tài sản 153 9.1.2.2 Nhận hối lộ 154 9.1.2.3 Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản 155 91.2.4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 156 9.1.2.5 Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 156 9.1.2.6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi .156 9.1.2.7 Giả mạo cơng tác vụ lợi 157 9.1.2.8 Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi .157 9.1.2.9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi 157 9.1.2.10 Nhũng nhiễu vụ lợi 158 9.1.2.11 Không thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi .158 9.1.2.12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 158 9.2 Nguyên nhân tác hại tham nhũng 159 9.2.1 Nguyên nhân tham nhũng 159 9.2.1.1 Những hạn chế sách, pháp luật 159 9.2.1.3 Những hạn chế việc phát xử lí tham nhũng 162 9.2.1.4 Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán 164 9.2.2 Tác hại Tham nhũng 165 9.2.2.1 Tác hại trị 165 9.2.2.2 Tác hại kinh tế 165 9.2.2.3 Tác hại xã hội 166 9.3.1 Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền 166 9.3.2 Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân .167 3.3 Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội 167 9.3.4 Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật .168 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Mã học phần: LAW 186 Thông tin chung mơn học: - Số tín chỉ: 02 - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Khơng có - Học phần học trước: Những Ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin - Học phần học song hành: Khơng có - Bộ mơn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Pháp luật Giảng viên: Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học: Pháp luật đại cương môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương có đối tượng nghiên cứu vấn đề chung nhà nước pháp luật nói chung Nhà nước pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Môn học cung cấp kiến thức sau: nguồn gốc, chất, hình thức, kiểu nhà nước pháp luật lịch sử; khái niệm pháp lý như: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật; nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Môn học thiết kế dành cho sinh viên ngành đào tạo trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Mục tiêu môn học: 4.1 Mục tiêu kiến thức: - Giúp người học nắm vấn đề lý luận nguồn gốc hình thành, chất, hình thức, kiểu nhà nước pháp luật - Giúp người học nắm kiến thức pháp lý về: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa - Giúp người học nắm cấu trúc hình thức biểu hệ thống pháp luật Việt Nam, hiểu khái niệm nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam 4.2 Mục tiêu kỹ năng: - Nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý người học - Giúp người học có khả áp dụng kiến thức số ngành luật vào thực tiễn - Giúp người học phát triển kỹ phân tích giải vấn đề pháp lý thực tiễn - Giúp người học biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật - Giúp người học biết tôn trọng thực pháp luật phù hợp hoàn cảnh; biết nhận xét lên án hành vi vi phạm pháp luật - Giúp người học phát triển khả tư duy, sáng tạo tìm tòi; lực đánh giá tự đánh giá - Giúp người học phát triển kỹ sử dụng khai thác, xử lý tài liệu môn học cách hiệu 4.3 Mục tiêu thái độ: - Giúp người học thấy rõ tính ưu việt nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa so với kiểu nhà nước pháp luật khác, tin tưởng vào q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giúp người học có thái độ tơn trọng pháp luật, định hướng hành vi xử phù hợp với quy định pháp luật Học liệu: + Giáo trình chính: Tập giảng: Pháp luật đại cương (Do GV soạn BM thơng qua) + Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật (2012), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân [2] Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (2010), Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương (2010), Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Giáo trình Pháp luật đại cương (2012), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Giáo dục [5] Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng (2011 )Dành cho giảng viên trường đại học, cao đẳng, Thanh tra Chính phủ - Viện khoa học tra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội + Các văn quy phạm pháp luật: [1] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [2] Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 [3] Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) [4] Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 [5] Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 [6] Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012) [7] Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 [8] Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 [7] Các văn quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung mơn học Nhiệm vụ sinh viên: - Dự học lớp ≥ 80% tổng số thời lượng học phần - Hoàn thành tập giao sách tập - Tự học theo thời gian quy định Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên thang điểm: Nội dung chi tiết môn học: Chương Khái quát chung nhà nước (Tổng số tiết: 2) 1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.1 Một số quan điểm nguồn gốc nhà nước giai đoạn trước Mác 1.1.2 Học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc nhà nước 1.1.3 Định nghĩa nhà nước 1.2 Bản chất nhà nước 1.2.1 Tính giai cấp nhà nước 1.2.2 Vai trò xã hội nhà nước 1.3 Đặc trưng nhà nước 1.4 Hình thức nhà nước 1.4.1 Khái niệm hình thức nhà nước 1.4.2 Hình thức thể nhà nước 1.4.3 Hình thức cấu trúc nhà nước 1.4.4 Chế độ trị 1.5 Chức nhà nước 1.5.1 Khái niệm chức nhà nước 1.5.2 Các chức nhà nước 1.6 Kiểu nhà nước 1.6.1 Khái niệm kiểu nhà nước 1.6.2 Các kiểu nhà nước lịch sử Chương Khái quát chung pháp luật (Tổng số tiết: 6) 2.1 Nguồn gốc hình thành khái niệm pháp luật 2.1.1 Học thuyết Mác - Lê nin nguồn gốc pháp luật 2.1.2 Khái niệm pháp luật 2.2 Bản chất pháp luật 2.2.1 Tính giai cấp pháp luật 2.2.2 Vai trò xã hội pháp luật 2.2.3 Tính dân tộc, tính mở pháp luật 2.3.Quy phạm pháp luật 2.3.1.Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật 2.3.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật 2.4 Quan hệ pháp luật 2.4.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật 2.4.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật 2.5 Thực pháp luật 2.5.1 Khái niệm thực pháp luật 2.5.2 Các hình thức thực pháp luật 2.6 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 2.6.1 Vi phạm pháp luật 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý 2.7 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.2 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.3 Những biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Chương Hệ thống pháp luật Việt Nam (Tổng số tiết: 2) 3.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2 Hệ thống cấu trúc pháp luật Việt Nam 3.2.1 Quy phạm pháp luật 3.2.2 Chế định pháp luật 3.2.3 Ngành luật 3.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam 3.3.1 Văn luật 3.3.2 Văn luật 3.4 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chương Luật Hiến pháp Việt Nam (Tổng số tiết: 3) 4.1 Khái quát chung ngành luật Hiến pháp Việt Nam 4.1.1 Khái niệm ngành luật Hiến pháp 4.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp 4.1.3 Nguồn ngành luật Hiến pháp 4.2 Một số nội dung ngành luật Hiến pháp Việt Nam (được thể Hiến pháp năm 2013) 4.2.1 Chế độ trị 4.2.2 Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân 4.2.3 Chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường 4.2.4 Tổ chức máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương Luật Hành Việt Nam (Tổng số tiết: 3) 5.1 Khái quát chung ngành luật Hành Việt Nam 5.1.1 Khái niệm ngành luật Hành 5.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật Hành 5.1.3 Nguồn ngành luật Hành 5.2 Một số nội dung ngành luật Hành Việt Nam 10 xuất, nhập Lợi ích kinh tế từ chênh lệch phân chia giao dịch tiến hành Thông qua việc hối lộ để cấp phép nhập khẩu, phần lợi ích (dưới hình thức hối lộ) rơi vào túi người nhận hối lộ, phần khác thuộc người đưa hối lộ b) Hạn chế cải cách hành Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010; Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 4-9-2003 ban hành Quy chế thực chế "một cửa" quan hành nhà nước địa phương; Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22-6-2007 ban hành Quy chế thực chế "một cửa liên thông" + Do ảnh hưởng nặng nề chế kinh tế cũ nên thủ tục hành rà soát loại bỏ phần phức tạp, rườm rà, gây nhiều khó khăn, bất lợi cho người dân doanh nghiệp, tạo điều kiện cho tham nhũng gia tăng + Việc điều hành, quản lí kinh tế nhiều bất cập, lỏng lẻo, yếu kém, chế xét cấp phát vốn đầu tư, vốn vay ODA… tạo nhiều kẽ hở + Những thủ tục kéo dài rườm rà phức tạp vay vốn, thủ tục cấp sổ đỏ, sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân, đăng kí xe máy, đăng kí kinh doanh, làm cho người khơng có thời gian, người muốn có kết nhanh chóng buộc phải đưa hối lộ 9.2.1.3 Những hạn chế việc phát xử lí tham nhũng a) Hạn chế việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng Khoản điều Luật phòng chống tham nhũng quy định “Mọi hành vi tham nhũng phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh” - Hành vi tham nhũng chủ yếu phát thông qua việc tố giác cán bộ, công chức, viên chức thông qua công cụ phát tham nhũng Tuy nhiên, hai hình thức nhiều hạn chế, nhiều trường hợp cán bộ, 190 công chức, viên chức biết rõ hành vi tham nhũng cấp khơng dám tố cáo sợ bị trù dập, sợ bị trả thù - Chúng ta chưa có chế khuyến khích có hiệu việc tố cáo, tố giác hành vi tham nhũng, đặc biệt chế bảo vệ quyền lợi cho người tố cáo hành vi tham nhũng Tại khoản Điều 10 Luật phòng, chống tham nhũng quy định nghiêm cấm hành vi “Đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng” Tuy nhiên, luật lại không quy định cụ thể chế xử lí hành vi vi phạm thuộc loại này, không quy định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp có hành vi bao che cho hành vi tham nhũng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức tố cáo hành vi tham nhũng thủ trưởng b) Hạn chế hoạt động quan phát tham nhũng Tham nhũng chủ yếu phát thông việc sử dụng công cụ tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán Tuy nhiên, hoạt động quan nhiều hạn chế thể điểm sau: - Các quan, tổ chức có chức tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm, quyền hạn việc phát tham nhũng Hệ thống tổ chức, phương thức tra, kiểm tra, giám sát chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đa dạng, phức tạp đời sống xã hội hành vi tham nhũng Đội ngũ cán làm cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm tốn chưa đáp ứng yêu cầu số lượng trình độ, lực, lĩnh trị Đặc biệt có phận cán bộ, đảng viên thối hóa phẩm chất, nhân cách, đạo đức lợi dụng chức vụ, nhiệm vụ giao để đòi nhận hối lộ, bỏ qua sai sót doanh nghiệp, đơn vị - Do chế tổ chức hành nên tổ chức Thanh tra Nhà nước cấp, ngành gần lệ thuộc hoàn toàn vào quan quản lý Nhà nước cấp Vì vậy, Thanh tra Nhà nước chưa thực độc lập hoạt động 191 - Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán quan Nhà nước để phát tham nhũng chưa tiến hành thường xuyên toàn diện dẫn đến hiệu việc phát tham nhũng hạn chế Hoạt động quan kiểm tốn nhiều hạn chế việc phát kịp thời hành vi tham nhũng như: báo cáo kiểm toán chưa đánh giá rõ ràng tồn diện tính trung thực, hợp lý số liệu toán… - Hạn chế hoạt động quan tư pháp hình + Công tác điều tra khám phá vụ án tham nhũng hạn chế + Việc xử lí vụ án tham nhũng có biểu thiếu tâm, ngại xử lí + Q trình giải vụ án chậm, gây nhiều xúc nhân dân + Mức án dành cho người có hành vi tham nhũng q nhẹ chưa đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa riêng phòng ngừa chung xã hội + Vẫn tồn tượng hối lộ cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật để xử lí hành chính, kết luận điều tra có lợi, truy tố với tội danh khung hình phạt nhẹ hơn, xét xử với hình phạt nhẹ hơn, mức án nhẹ hưởng án treo Vẫn tồn tượng đưa hối lộ để thu hồi tài sản đối tượng tội phạm trả cho người bị hại, đưa hối lộ để cưỡng chế thi hành án… - Hạn chế hoạt động quan truyền thơng Truyền thơng, báo chí nước ta tập trung thực nhiệm vụ giám sát đưa tin hoạt động phòng, chống tham nhũng chưa thực việc điều tra vụ việc, hành vi cá nhân tham nhũng Hơn thời lượng chuyên mục truyền thông dành cho việc chống tham nhũng q ít, chưa tạo dư luận rộng rãi để tăng cường hiệu tối đa hoạt động phòng, chống tham nhũng - Hạn chế việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng Trong hoạt động chống tham nhũng, nhiều quan, tổ chức chưa nhận thức tính chất tầm quan trọng 192 hoạt động phòng, chống tham nhũng Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tệ nạn tham nhũng Chính nể nang, né tránh, bao che, dung túng cho tham nhũng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị làm cho tình hình tham nhũng thêm trầm trọng Hiện thiếu chế phối hợp có hiệu quan Nhà nước với tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động phòng, chống tham nhũng 9.2.1.4 Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán - Sự xuống cấp đạo đức, phẩm chất phận cán bộ, công chức, viên chức Nhiều người trì thái độ tiêu cực hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu gây khó khăn cho nhân dân, làm việc theo kiểu bố thí, ban ơn, kéo dài thời hạn… Điều “Văn hóa phong bì”, vấn đề ăn chia, trích tỷ lệ phần trăm… ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động cán bộ, cơng chức, viên chức làm gia tăng tình trạng tham nhũng Bên cạnh đó, xuống cấp đạo đức, nhân cách phận cán bộ, đảng viên công chức, viên chức làm gia tăng tệ tham nhũng - Hạn chế công tác quy hoạch bổ nhiệm cán Tư tưởng cục bộ, địa phương, bè phái công tác bổ nhiệm cán tồn làm gia tăng tệ tham nhũng Vẫn tình trạng lựa chọn, bổ nhiệm cán quê, bè phái để từ hình thành đường dây cấu kết với tạo thành vòng tham nhũng khép kín, vơ hiệu hóa chế kiểm sốt, tra nội Những nguyên nhân tham nhũng xuất phát từ hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức, viên chức công tác cán xác định nguyên nhân Vì vậy, muốn hoạt động phòng chống tham nhũng đạt hiệu cao vấn đề quan trọng phải tạo bước chuyển biến tư tưởng, nhận thức cán bộ, cơng chức, xây dựng thực tốt văn hóa cơng sở chế độ quản lí, ln chuyển cán 193 9.2.2 Tác hại Tham nhũng Tham nhũng gây nhiều tác động xấu lĩnh vực trị, kinh tế xã hội 9.2.2.1 Tác hại trị Tham nhũng trước hết gây thiệt hại to lớn lĩnh vực trị đất nước - Tham nhũng tạo rào cản, cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhiều sách Đảng Nhà nước bị cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng phục vụ cho mục đích cá nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chung đất nước sách người nghèo, vùng đồng bào dân tộc người, sách thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng…các sách trợ giá, đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ hoạt động xuất, nhập khẩu…cũng bị số cán bộ, cơng chức lợi dụng phục vụ cho lợi ích cá nhân - Tham nhũng làm giảm sút lòng tin nhân dân vào máy Nhà nước, làm xói mòn lòng tin nhân dân vào đội ngũ cán bộ, đảng viên, gây xúc nhân dân, gây dư luận xấu xã hội - Tham nhũng làm ảnh hưởng đến uy tín quốc gia trường quốc tế - Tham nhũng làm giảm lòng tin nhà tài trợ, nhà đầu tư nước mà nguồn viện trợ cho dự án, nguồn hỗ trợ ủng hộ quốc gia cho nước ta bị thất thoát nhiều tệ tham nhũng làm cho hiệu đạt nguồn tài chính, tín dụng thấp 9.2.2.2 Tác hại kinh tế Bên cạnh thiệt hại trị, tham nhũng gây thiệt hại to lớn mặt kinh tế cho Nhà nước xã hội - Tham nhũng làm thất thoát khoản tiền lớn xây dựng phí cho việc đấu thầu, việc cấp vốn, việc tra, kiểm toán hàng loạt chi phí khác - Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Tuy nhiên tệ tham nhũng, hối lộ mà số doanh nghiệp phải nộp khoản thuế nhiều so 194 với khoản thuế thực tế phải nộp Điều làm thất thoát lượng tiền lớn hàng năm Hối lộ dẫn đến thất lớn việc hồn thuế, xét miễn giảm thuế… - Tham nhũng, hành vi tham ô tài sản làm cho số lượng lớn tài sản công trở thành tài sản tư số cán bộ, công chức, viên chức - Tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho cơng trình xây dựng Do tham nhũng mà số cơng trình xây dựng cơng trình cầu đường, nhà cửa chất lượng - Tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh, làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế 9.2.2.3 Tác hại xã hội - Tham nhũng làm ảnh hưởng đến giá trị, chuẩn mực đạo đức pháp luật, làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên - Tham nhũng làm xáo trộn trật tự xã hội Khi cán bộ, đảng viên thay mặt Đảng, Nhà nước thực thi cơng vụ mà tham nhũng, nhận hối lộ lúc đó, hoạt động họ khơng phục vụ cho lợi ích Nhà nước, xã hội, cơng dân mà hoạt động phục vụ cho lợi ích số người người đưa hối lộ Tóm lại, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội; gây ảnh hưởng xấu đến phát triển mặt kinh tế - xã hội Tham nhũng làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, cơng chức, viên chức, gây bất bình dư luận xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Đảng Nhà nước 9.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phòng, chống tham nhũng 9.3.1 Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đời thành cách mạng nhân dân vĩ đại Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Cùng với việc xây dựng nhà nước kiểu mới, đồng thời để xây dựng nhà nước kiểu - Nhà nước xã hội chủ nghĩa 195 dân, dân, dân, toàn Đảng toàn dân ta phải tiến hành đấu tranh với tệ nạn, tiêu cực xã hội có hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng - tàn dư chế độ cũ tiềm ẩn, phát sinh chế độ Đấu tranh chống tham nhũng đấu tranh gian khó, lâu dài cần thiết phải thực cho chế độ dân chủ, vững mạnh, xã hội tốt đẹp giá trị công bằng, dân chủ đạo đức xã hội đề cao tệ nạn xã hội tội phạm có tham nhũng phải bị đẩy lùi loại bỏ Phòng, chống tham nhũng khơng có mục đích đơn làm giảm tình hình vi vi phạm pháp luật nói chung, tội phạm nói riêng mà có ý nghĩa quan trọng bảo vệ vững mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đó, phòng, chống tham nhũng cần xem nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết toàn Đảng, toàn dân giai đoạn 9.3.2 Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Thiệt hại vật chất tham nhũng gây không số lượng tài sản lớn Nhà nước, tập thể công dân bị đối tượng tham nhũng chiếm đoạt mà bao gồm thiệt hại vật chất đối tượng làm thất gây lãng phí Tham nhũng làm hao tổn lớn nguồn lực kinh tế quốc gia, làm chậm nhịp tăng trưởng kinh tế, làm cho kinh tế đất nước rơi vào tình trạng tụt hậu ngày xa so với nước khu vực giới Tham nhũng làm tăng thêm gánh nặng kinh tế người dân điều kiện kinh tế vốn khó khăn Tham nhũng làm cho chênh lệch tài sản, phân hoá giàu nghèo xã hội ngày tăng Vì vậy, để phát triển kinh tế nhanh vững chắc, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần cho nhân dân cần thực biện pháp cần thiết để phòng ngừa đấu tranh mạnh mẽ với tham nhũng Việc tích cực phòng, chống tham nhũng có ý nhĩa quan trọng khơng việc phát triển, tăng trưởng kinh tế mà có ý nghĩa to lớn, 196 góp phần quan trọng việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân 3.3 Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội Trong năm gần đây, xã hội, lối sống, đạo đức truyền thống người Việt Nam bị công mạnh mẽ bị biến thái mức độ đáng báo động Một yếu tố làm cho giá trị đạo đức truyền thống bị cơng, xâm hại tệ nạn tham nhũng Tham nhũng góp phần làm suy giảm, thay đổi, chí làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống xã hội, dân tộc Để bảo vệ xã hội, bảo tồn phát triển giá trị đạo đức, văn hố truyền thống nhà nước, người dân tồn xã hội cần đồng lòng, chung sức đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng hoạt động góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống làm lành mạnh quan hệ xã hội 9.3.4 Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật Đấu tranh chống tham nhũng trước hết đấu tranh chống hành vi tiêu cực, đấu tranh với cán bộ, công chức mang quyền lực nhà nước lại vi phạm pháp luật nhà nước gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, quyền lợi ích nhân dân Việc đấu tranh kịp thời, kiên quyết, không khoan nhượng với hành vi tham nhũng, tội phạm tham nhũng giúp cho quan nhà nước loại bỏ cán thối hố, biến chất làm máy, củng cố lòng tin nhân dân nhà nước, chế độ pháp luật qua tăng cường sức mạnh nhà nước để nhà nước thực tốt chức năng, nhiệm vụ 9.4 Trách nhiệm cơng dân phòng, chống tham nhũng 197 Cùng với quan nhà nước, tổ chức xã hội, cơng dân có vai trò quan trọng đấu tranh, phòng chống tham nhũng Trách nhiệm cơng dân phòng chống tham nhũng nội dung ghi nhận nhiều văn pháp luật khác 9.4.1 Trách nhiệm cơng dân (bình thường) phòng, chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng khơng trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức xã hội mà trách nhiệm cơng dân Theo quy định Điều Luật phòng chống tham nhũng Điều 24 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 Chính phủ, trách cơng dân phòng, chống tham nhũng bao gồm nội dung sau: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng a) Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng Mỗi công dân người thân họ khơng có hành vi tham nhũng, điều có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế, giảm bớt hành vi tham nhũng Đặc biêt, có ý thức tn thủ pháp luật phòng, chống tham nhũng, cơng dân có tâm lý, tình cảm đắn việc lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng b) Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng 198 Việc nhắc nhở, phê bình giúp uốn nắn hành vi sai trái, vụ lợi người khác từ ngăn ngừa hành vi tham nhũng Việc phê phán, lên án có tác dụng cảnh báo đồng thời tạo dư luận phản ứng mạnh mẽ cộng đồng hành vi tham nhũng từ răn đe người có hành vi tham nhũng Việc phê phán lên án hành vi tham nhũng nhằm tỏ rõ thái độ đấu tranh khơng dung thứ, không khoan nhượng với hành vi tham nhũng c) Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, biết có hành vi tham nhũng, đặc biệt hành vi tham nhũng có tính nguy hiểm cao, cơng dân có quyền tố cáo hành vi trước quan có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Phát tố cáo hành vi tham nhũng quyền, đồng thời nghĩa vụ cơng dân Điều 64 Luật phòng, chống tham nhũng quy định: “Cơng dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền” Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng cơng dân thực hai hình thức: + Phản ánh với Ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng: + Tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Khi phát hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng, công dân có quyền tố cáo hành vi, vụ việc người tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Hình thức thường thực trường hợp người tố cáo thành viên quan tổ chức (có hành vi, vụ việc tham nhũng) Trong công việc liên quan thu thập tin tức, tài liệu từ nhiều nguồn tin khác mà biết hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng, cơng dân có quyền đồng thời nghĩa vụ tố cáo hành vi, vụ việc tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Công dân không lợi dụng quyền tự dân chủ để tố cáo sai thật Trường hợp công dân bịa đặt tố cáo người khác tham nhũng nhằm xúc phạm danh dự gây thiệt 199 hại cho quyền lợi người bị tố cáo tuỳ theo tính chất, múc độ nguy hiểm hành vi mà bị xử phạt hành chính, bồi thường thiệt hại truy cứu trách nhiệm hình tội vu khống theo Điều 122 BLHS Khi phát hiện, tố cáo hành vi, vụ việc tham nhũng, cơng dân có quyền giữ bí mật (danh tính, thơng tin tố cáo) để đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe,… Trường hợp, người có hành vi tố cáo tham nhũng bị đe doạ, trả thù, trù dập… họ có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ d) Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng trách nhiệm công dân hoạt động phòng, chống tham nhũng Điều Luật phòng chống tham nhũng quy định: “Cơng dân … có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng” Việc không hợp tác công dân mà khơng có lí đáng qua gây cản trở việc xác minh, điều tra hành vi, vụ việc phạm tội tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lí Tội từ chối khai báo từ chối cung cấp tài liệu (Điều 308 BLHS) Tội không tố giác tội phạm (Điều 314 BLHS) e) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng Trong việc thực chức năng, nghề nghiệp thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức hiểu biết thân, phát khiếm khuyết, sai sót, hạn chế chế, sách pháp luật qua người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, cơng dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn Điều 32 Luật phòng, chống tham nhũng quy định: “1) Cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác có quyền yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cung cấp thông tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 200 đó; 2) Cơng dân có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú cung cấp thông tin hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đó…” Điều Nghị định số 120/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định cụ thể quyền nghĩa vụ công việc yêu cầu cung cấp thông tin sử dụng thông tin được quan, tổ chức cung cấp để kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật việc thực biện pháp phòng, chống tham nhũng quan tổ chức qua phát hành vi tham nhũng kiến nghị quan, tổ chức thực biện pháp cần thiết để phòng, chống tham nhũng, hồn thiện chế, sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng f) Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Cơng dân thơng qua hội nghị, diễn đàn thông qua quan, tổ chức kiến nghị, góp ý kiến với quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Các góp ý, kiến nghị cơng dân giúp cho quan có thẩm quyền, quan lập pháp việc ban hành văn pháp luật phù hợp, khả thi qua góp phần phòng, chống tham nhũng có hiệu 9.4.2 Trách nhiệm công dân cán bộ, công chức, viên chức phòng, chống tham nhũng a) Đối với cán bộ, cơng chức, viên chức bình thường Theo quy định Điều 36, 37, 38, 39, 42 Luật phòng, chống tham nhũng, trách nhiệm phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức thể nội dung sau: + Thứ nhất, Cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm thực Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Đây “các chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ xã hội, bao gồm việc phải làm không làm, phù hợp với đặc thù cơng việc nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức lĩnh vực hoạt động công vụ, nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức” 201 Đối với tổ chức xã hội, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Đây “chuẩn mực xử phù hợp với đặc thù nghề bảo đảm liêm chính, trung thực trách nhiệm việc hành nghề” + Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng Theo quy định Điều 38 Luật phòng, chống tham nhũng: “Khi phát có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cán bộ, cơng chức, viên chức phải báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến dấu hiệu tham nhũng báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp” Đối với trường hợp, “cán bộ, công chức, viên chức biết hành vi tham nhũng mà khơng báo cáo… (họ) phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật” Đồng thời, Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng cảnh báo cán bộ, cơng chức biết hành vi tham nhũng mà không báo cáo… (họ) phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật + Thứ ba, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ chấp hành định chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị Theo quy định Điều 43 Luật phòng, chống tham nhũng: việc chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức thực định kỳ số vị trí công tác liên quan đến việc quản lý ngân sách, tài sản Nhà nước, trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhằm chủ động phòng ngừa tham nhũng Điều có tác dụng quan trọng việc tránh để cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng nghiệp vụ, kinh nghiệm cơng tác mưu cầu lợi ích riêng thực hành vi tham nhũng b) Đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quan, tổ chức, đơn vị + Thứ nhất, Tiếp nhận, giải phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xẩy quan, đơn vị, tổ chức Sau tiếp nhận, giải nội 202 dung phản ánh, báo cáo hành vi, vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, “người báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét xử lý thơng báo cho người báo cáo”; “người nhận báo cáo dấu hiệu tham nhũng mà khơng xử lý phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật” Các quy định có nghĩa quan trọng việc khuyến khích cán bộ, cơng chức tham gia phòng, chống tham nhũng Điều làm cho hành vi tham nhũng phát sớm, xử lý công minh, pháp luật qua góp phần phòng ngừa tham nhũng + Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức (quản lý, lãnh đạo) có trách nhiệm tuân thủ định việc luân chuyển cán bộ, kê khai tài sản Việc luân chuyển cán nhằm hạn chế việc cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi; việc kê khai tài sản cán bộ, cơng chức, viên chức nhằm kiểm sốt biến động tài sản cán bộ, công chức, viên chức nhằm sớm phát hành vi tham nhũng + Thứ ba, tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Việc thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng Khi phát có hành vi tham nhũng, thủ trưởng quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền thông báo cho quan tra, điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền Đối với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chủ động tổ chức thực việc tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị Việc chủ động tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cán bộ, cơng chức, viên chức khác quản lý nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng + Thứ tư, Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc để xảy 203 hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Trường hợp để xẩy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách, tùy theo tính chất mức độ nghiêm trọng vụ việc mà người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình 204 ... luật, quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật; nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Môn... pháp luật 2.2.2 Vai trò xã hội pháp luật 2.2.3 Tính dân tộc, tính mở pháp luật 2.3.Quy phạm pháp luật 2.3.1.Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật 2.3.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật 2.4 Quan hệ pháp. .. thức pháp lý về: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa - Giúp người học nắm cấu trúc hình thức biểu hệ thống pháp