Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 405 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
405
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
PHÁPLUẬT ĐẠI CƯƠNG BIÊN SOẠN: Ths Hà Thị Thùy Dương KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC Pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội áPháp luật áp dụng để giải hầu hết mối quan hệ xã hội Nắm vững pháp luật giúp người ứng xử, chấp hành tốt quy định Pháp luật, kỷ cương xã hội bảo đảm Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định Pháp luật đại cương môn học bản, cần thiết trang bị cho sinh viên bậc đại học Học phần Pháp luật đại cương nghiên cứu khái niệm bản, phạm trù chung Nhà nước Pháp luật góc độ khoa học pháp lý MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Trang bị cho sinh viên lý thuyết chung khái niệm khoa học pháp lý Nhà nước Pháp luật, nội dung ngành luật gốc Hiến pháp, Hành chính, Dân sự, hình hệ thống Pháp luật Việt Nam Trang bị cho sinh viên kiến thức Pháp luật chuyên ngành giúp sinh viên biết áp dụng Pháp luật sống làm việc mình, sinh viên khoa Kinh tế vừa cần lý luận Pháp luật lẫn Pháp luật chuyên ngành kinh doanh Thông qua kiến thức giúp sinh viên nắm Phương pháp tìm kiếm sưu tầm, hệ thống hóa văn quy phạm Pháp luật mà Nhà nước ban hành Phương pháp tiếp cận văn quy phạm Pháp luật, cách thức áp dụng văn Pháp luật vào sống Thông qua việc học tập, nghiên cứu vấn đề chung Nhà nước Pháp luật giúp người học nâng cao hiểu biết vai trò, quan trọng Nhà nước Pháp luật đời sống, để có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh Pháp luật Nhà nước, từ có ý thức đầy đủ bổn phận nghóa vụ công dân quốc gia YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC Môn học Pháp luật đại cương môn học chương trình khung Bộ, quy định tín chỉ, tương đương 45 tiết, dạy cho sinh viên năm thứ Điều kiện tiên để học tốt môn Pháp luật đại cương Sinh viên cần trang bị kiến thức môn học thuộc môn triết MácLênin như: Triết học Mác-Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật - Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 Pháp luật đại cương - Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, Vũ Đức Đán, Lương Thanh Cường, NXB Tổng hợp TPHCM, năm 2004 Bộ luật Dân 2005 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 Bộ luật Hình 1999 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật tố tụng hình Báo Pháp luật 10 Trang web Quốc hội, Chính phủ Bộ ngành có liên quan ( tìm kiếm qua google) NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Để học tốt môn học Pháp luật đại cương sinh viên phải theo dõi cập nhật văn Pháp luật ban hành Nhà nước từ nhận thức mối quan hệ Pháp luật với xã hội, biết cách vận dụng Pháp luật sống làm việc học tập sinh viên TẠM GIỮ Đối tượng tạm giữ: Tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Thời hạn tạm giư:õ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt Gia hạn tạm giữ: Trong trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không ngày Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn lần thứ không ngày TẠM GIAM Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo trường hợp sau đây: Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù năm có cho người bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp sau đây: Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Ngoài hai biện pháp ngăn chặn nói có số biện pháp ngăn chặc khác như: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bắt người trường hợp khẩn cấp Bắt người phạm tội tang bị truy nã Cấm khỏi nơi cư trú Bảo lãnh Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khởi tố vụ án hình Điều tra vụ án hình Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Các quy định giám đốc thẩmvà tái thẩm Khởi tố vụ án hình Đây giai đoạn tố tụng hình sự, đó, quan có thẩm quyền xác định có hay dấu hiệu tội phạm để định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình Giai đoạn bắt đầu quan có thẩm quyền nhận tin báo tố giác tội phạm kết thúc Quyết định khởi tố vụ án hình Điều tra vụ án hình Trong giai đoạn này, quan điều tra áp dụng biện pháp pháp luật quy định để xác định tội phạm người phạm tội Các biện pháp thực trình điều tra bao gồm: hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, ngừơi bị hại , khám xét chỗ ở, khám xét người, đối chất, trưng cầu giám định vv Khi kết thúc điều tra, quan điều tra Bản kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố Nếu có cứ, Viện kiểm sát truy tố việc Bản cáo trạng Xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp huyện theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng nghiêm trọng, trừ tội phạm sau đây: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người tội phạm chiến tranh vi phạm quy định hàng không nước cộng hoà xã họi chủ nghóa Việt Nam ) Xét xử phúc thẩm (Xét lại án, định Toà án chưa có hiệu lực pháp luật) Xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Kháng cáo: yêu cầu xem xét lại phần toàn án, định Toà án chưa có hiệu lực pháp luật (bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghóa vụ liên quan ) Thời hạn kháng cáo 15 ngày kể từ ngày tuyên án Kháng nghị: yêu cầu xem xét lại án, định Toà án Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày tuyên án Toà án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết án cấp phúc thẩm xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Giám đốc thẩm Là xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: Việc điều tra, xét hỏi phiên phiến diện không đầy đủ Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục điều tra, truy tố, xét xử Có sai lầm việc áp dụng Bộ luật hình Tái thẩm Thủ tục tái thẩm áp dụng án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Toà án án, định Căn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Lời khai người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch người phiên dịch có điểm quan trọng phát không thật Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, có kết luận không làm cho vụ án bị xét xử sai Vật chứng, biên điều tra, biên hoạt động tố tụng khác bị giả mạo không thật Những tình tiết khác làm cho việc giải vụ án không thật CÂU HỎI 1.Cho biết tầm quan trọng giai đoạn điều tra 2.Giám đốc thẩm thực nào? Đánh giá thủ tục này? 3.Tại phải áp dụng biện pháp ngăn chặn? Hiệu thực tế? ... định Pháp luật đại cương môn học bản, cần thiết trang bị cho sinh viên bậc đại học Học phần Pháp luật đại cương nghiên cứu khái niệm bản, phạm trù chung Nhà nước Pháp luật góc độ khoa học pháp. .. dân quốc gia YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC Môn học Pháp luật đại cương môn học chương trình khung Bộ, quy định tín chỉ, tương đương 45 tiết, dạy cho sinh viên năm thứ Điều kiện tiên để học tốt môn Pháp luật. .. SINH VIÊN Để học tốt môn học Pháp luật đại cương sinh viên phải theo dõi cập nhật văn Pháp luật ban hành Nhà nước từ nhận thức mối quan hệ Pháp luật với xã hội, biết cách vận dụng Pháp luật sống