CH Ế ĐỊNH V NH V Ề THỪA KẾQuyền thừa kế là chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật dân sự, điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di
Trang 1CHƯƠNG 9 LUẬT DÂN SỰ
Trang 2M C TIÊU
Tìm hiểu đầy đủ nội dung chương này, sinh viên sẽ hiểu được:
Khái niệm cơ bản về luật dân sự.
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh luật dân sự.
Quyền sở hữu tài sản của cá nhân và các tổ chức khác nhau trong xã hội.
Các căn cứ phát sinh và chấm dứt quyền sở hữu.
Các hình thức thừa kế tài sản theo quy định Pháp luật dân sự.
Trang 3N#I DUNG
1 Đối tượng điều chỉnh- Phương pháp điều chỉnh
2 Một số chế định cơ bản
2.1 Quyền sở hữu
2.2 Hợp đồng dân sự
2.3 Thừa kế
Trang 4Đ ỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
Bao gồm hai loại quan hệ: quan hệ tài
Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua tài sản dưới dạng tư liệu
sản xuất, tư liệu tiêu dùng và cả dịch vụ Chủ thể của các quan hệ này có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
Trang 5Quan hệ nhân thân là những quan hệ gắn liền với một chủ thể nhất định, phát sinh từ một giá trị tinh thần Quan hệ nhân thân được chia thành 2 nhóm:
- Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản như: tên gọi, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân hoặc tổ chức.
- Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản Các quan hệ này là tiền đề phát sinh các quan hệ về tài sản như quyền tác giả các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các đối tượng sở hữu công nghiệp như các sáng chế phát minh, kiểu dáng công nghiệp.
Trang 7Định nghĩ ngh a ật ân sự
lu.t ñ4 c l.p trong h2 th ng pháp lu.t
tính hàng hoá - ti n t2 và các quan h2 nhân thân trên c9 s bình ñ)ng ñ4 c l.p c; c a các ch; th= th gia vào các quan h2 ñó.
Trang 8h 2 xã h 4 i phát sinh trong l ĩ nh v 0 c chi E h > u s F d G ng và ñH nh ñ ñ o o @ t tài
s - n c ; a ch ; s : h > u.
Trang 9Quy n chiếm hữu là quyền năng của
tài sản thuộc sở hữu.
hữu
hữu
Trang 10Các loại chiếm hữu:
Chi h>u h p pháp .
Chi h>u b t h p pháp
Ngay tình : không biết và không buộc phải biết tính hợp pháp (của tài sản
hông ngay tình : biết hay buộc phải biết
Trang 11Quy n s d ng : là quy n khai thác giá trị sử s d ng củ c a tài s n nh m tho
Trang 12Các căn cứ xác lập quyền sở hữu
Do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp
pháp.
Thu hoa lợi, lợi tức.
Được chuyển giao quyền sở hữu theo thỏa thuận
hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Vật tạo thành do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến Thừa kế tài sản.
Chiếm hữu đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị
bỏ quên, chôn dấu… theo quy định của Pháp luật.
Các trường hợp khác theo luật định.
Trang 13Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình
cho người khác.
Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu.
Tài sản bị tiêu hủy.
Tài sản bị trưng mua.
Tài sản bị tịch thu.
Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của
chủ sở hữu.
Vật bị đánh rơi, bị thất lạc, bị bỏ quên mà
người khác đã xác lập quyền sở hữu do Pháp luật quy định.
Các trường hợp khác theo luật định.
Trang 142 Hợp ñồng dân sự
ái ni2 Là s0 tho- thu.n gi>a các
chK d t các quy n và nghĩ ngh a v dân s0
Trang 15ình th c c; c a h p ñ ng
Hợp ñồng dân sự có thể g ao kết bằng lờ
nó , bằng văn bản hoặc bằng hành v , Trong trường hợp pháp luật có quy ñịnh
chứng nhà nước, chứng thực, ñăng ký hoặc x phép thì phả tuân theo các quy ñịnh này.
Trang 16Th i ñi= có hi2u l0c c;a
h p ñ ng dân s0
các bên ñã trực ếp thoả thuận vớ nhau
về nộ dung chủ yếu của hợp ñồng
lực tạ thờ ñ ểm h bên cùng ký vào văn bản hợp ñồng
Hợp ñồng bằng văn bản có chứng nhận,
ệu lực tạ thờ ñ ểm văn bản hợp ñồng ñược chứng nhận, chứng thực, ñăng ký,
cho phép.
Trang 183 CH Ế ĐỊNH V NH V Ề THỪA KẾ
Quyền thừa kế là chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật dân sự, điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định theo quy định của của pháp luật.
Trang 19Người thừa kế: là người được hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế, nếu là tổ chức thì phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Thời điểm mở thừa kế: người có tài sản chết.
Địa điểm mở thừa kế: nơi cư trú cuối cùng của người chết, nếu không xác định được nơi
cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có phần lớn tài sản thừa kế.
Trang 20CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA DI CHÚC
Người lập di chúc có năng lực hành vi
Người lập di chúc tự nguyện, minh mẫn
Nội dung của di chúc không trái với pháp luật và đạo đức xã hội
Hình thức của di chúc hợp pháp
Di chúc miệng
Di chúc bằng văn bản
Trang 21Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
Trường hợp này người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc trong đó có ghi rõ ngày tháng năm lập di chúc, họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc, họ tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng
di sản, các di sản được hưởng, nghĩa vụ người hưởng di chúc phải thực hiện (nếu có).
Trang 22Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
Trường hợp người để lại di sản có thể tự mình viết di chúc hoặc nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng Người làm chứng phải là người không có quyền và nghĩa vụ liên quan đến di sản thừa kế.
Di chúc bằng văn bản có chứng thực của
cơ quan Nhà nước: Người muốn lập di chúc cũng có thể đến UBND xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan Công chứng để nêu yêu cầu cần lập di chúc.
Trang 23Di chúc miệng: Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể
di chúc miệng trước ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Sau 3 tháng kể từ ngày lập di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống thì nội dung di chúc miệng không còn giá trị.
Trang 24THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Người lập di chúc là cá nhân có các quyền sau đây:
Chỉ định người thừa kế
Truất quyền hưởng thừa kế
Phân định phần tài sản cho từng người thừa kế
Dành một phần tài sản trong khối tài sản để di tặng, thờ cúng
Trang 25Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật trong trường hợp người lập di chúc không cho họ hưởng hoặc cho hưởng ít hơn 2/3 suất đó.
+ Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
+ Con đã thành niên mà không có khả năng lao động
Trang 26THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Khái niệm: thừa kế theo pháp luật là thừa kế
theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
do pháp luật quy định
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
- Không có di chúc;
- Di chúc không hợp pháp;
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước
hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc
không còn vào thời điểm mở thừa kế
Trang 27Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản
Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật còn được áp dụng đối với phần di sản không được định đoạt trong di chúc; phần di sản liên quan đến phần
di chúc không có hiệu lực; phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản từ chối quyền
hưởng di sản, chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người lập di chúc.
Trang 28HÀNG THỪA KẾ
* Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người chết.
* Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết.
* Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
ruột của người chết; cháu ruột của người chết
mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột
Trang 29* Những người thừa kế cùng hàng được hưởng
phần di sản bằng nhau.
* Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước
do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị
truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối hưởng thừa kế.
Trang 30Thừa kế thế vị
Trong trường hợp con của người để lại thừa kế chết thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Trang 31Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế
Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con, thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế theo quy định về hàng thừa kế và thừa kế thế vị.
Trang 32Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã
chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác
- Trường hợp vợ chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết, thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
- Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
- Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó chết, thì dù sau đó đã kết hôn
với người khác vẫn được thừa kế di sản.
Trang 33TỪ CHỐI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ VÀ THỜI
HIỆU KHỞI KIỆN THỪA KẾ
Từ chối nhận di sản thừa kế: người thừa kế có
quyền từ chối nhận di sản thừa kế Việc từ
chối nhận thừa kế phải được lập thành văn
bản và thông báo cho những người thừa kế
khác và Phòng Công chứng hoặc Uûy ban nhân dân xã, phường nơi mở thừa kế trong thời hạn
06 tháng kể từ ngày mở thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10
năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
Trang 34Câu hỏi
1 Người không có quyền sở hữu tài sản thì có quyền
chiếm hữu và sử dụng tài sản không?
2 Một người có quyền sở hữu tài sản do chiếm hữu ngay tình, công khai, liên tục theo điều 255 của BLDS Nếu chủ sở hữu tài sản trước đó biết được có quyền đòi lại tài sản đó không?
3 Một người chết để lại nhiều di chúc hợp pháp khác nhau như: chúc thư, di chúc có công chứng, di chúc có người làm chứng nhưng không có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền… theo bạn di chúc nào sẽ được áp dụng.
4 Thừa kế theo Pháp luật, có trường hợp nào người ở hàng thừa kế sau (hàng thứ hai) cùng được hưởng thừa kế với người ở hàng thừa kế trước (hàng thứ nhất) không?