KHÁI NiỆMLuật Hiến pháp là một ngành luật cơ bản, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác về tổ chức bộ máy nhà nước,
Trang 1CHƯƠNG 8
Trang 2Hiểu và vận d ng tốt các quyền và
Vi t Nam
Trang 3ỘI DUNG
1 Khái niệm
2 i t ng i u chỉnh- Phương pháp
i u chỉnh
3 Ch ñịnh về quyền và nghĩa vụ cơ
n của công dân
4 Bộ máy Nhà nước của nước CHXHCN
Việt Nam
Trang 4KHÁI NiỆM
Luật Hiến pháp là một ngành luật cơ bản, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác về tổ chức bộ máy nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước như: chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, các nguyên tắc tổ chức hoạt động bộ máy nhà nước và mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.
Trang 5Qua các thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nước ta đã có Hiến pháp 1946, Hiến pháp
1959, Hiến pháp 1980 và hiện nay Hiến pháp 1992 là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất được quốc hội khóa 8 thông qua trong phiên họp ngày 15 tháng 4 năm
1992 gồm 12 chương 147 điều.
Trang 6Đối tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là những quan hệ xã hội quan trọng liên quan đến việc tổ chức quyền lực Nhà nước, gồm :
Các quan hệ liên quan đến nguồn gốc quyền lực Nhà nước, bản chất Nhà nước
Các quan hệ liên quan đến nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước.
Các quan hệ liên quan giữa Nhà nước và công dân
Trang 7Phương pháp điều chỉnh
Mỗi một ngành luật có những phương pháp điều chỉnh đặc thù, phụ thuộc đối tượng mà ngành luật đó điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là phương pháp mệnh lệnh, quyền uy để điều chỉnh các quan hệ xã hội tương ứng.
Phương pháp điều chỉnh mang tính quyền uy thể hiện việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có thể ban hành những qui định mà các đối tượng có liên quan phải thực hiện theo qui định này
Trang 8CHẾ ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Khái niệm công dân: Công dân là một khái
niệm pháp lý để chỉ một con người thuộc về một nhà nước nhất định mà người đó mang quốc tịch, biểu hiện mối liên hệ pháp lý đặc biệt giữa người đó với Nhà nước.
Trang 9Khái niệm quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân
Quyền công dân là khả năng của công dân thực hiện những hành vi nhất định một cách tự nguyện, theo ý chí và sự lựa chọn của mình mà pháp luật không cấm
Nghĩa vụ công dân là sự tất yếu đòi hỏi công dân phải có những hành vi nhằm đáp ứng những yêu cầu nhất định vì lợi ích của Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật
Trang 10Các quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực
chính trị
Quyền bầu cử và ứng cử
Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội Nghĩa vụ trung thanh với tổ quốc
Quyền và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật
Trang 11Quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế
xã hội
Quyền và nghĩa vụ học tập
Quyền và nghĩa vụ lao động
Quyền và nghĩa vụ bảo vệ sức khoẻ
Quyền sở hữu
Quyền được tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật
Nghĩa vụ đóng thuế, lao động công ích
Quyền đối với nhà ở
Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
Trang 12Các quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân
Quyền tự do đi lại, cư trú
Quyền tự do ngôn luận
Quyền tự do tín ngưỡng
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực khiếu nại, tố cáo
Trang 13BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Khái niệm Bộ máy Nhà nước Việt Nam:
Bộ máy Nhà nước Việt Nam là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Trang 14Bộ máy Nhà nước là tập hợp các cơ quan Nhà nước nắm giữ toàn bộ các quyền về chính trị, kinh tế và tinh thần Do vậy trong bộ máy Nhà nước có các cơ quan như : Quân đội, Cảnh sát, Tòa án… và các cơ quan quản lý về kinh tế, văn hóa, giáo dục và xã hội Mỗi cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước đều chịu trách nhiệm về công việc được phân công.
Trang 15Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước
Nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc bình đẳng dân tộc
Trang 16CHỦ TỊCH NƯỚC
Điều 91 Hiến pháp 1992 quy định: “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại”
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong các đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội, Chủ tịch nuớc có quyền hạn bao quát nhiều lĩnh vực của đời sống chính trị xã hội.
Trang 17Quyền hạn chủ tịch trong tổ chức nhân sự
của bộ máy Nhà nước
Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó chánh án, thẩm phán
Căn cứ nghị quyết của quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chứ PhóThủ tướng và các thành viên khác của Chính phủ tóa án nhân dân tối cao, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Trang 18Trong lĩnh vực an ninh quốc gia, Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang, giử chức vụ chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh, có quyền công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng điạ phương; quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao, hàm cấp đại sứ và những hàm cấp Nhà nước khác
Trang 19Trong lĩnh vực ngọai giao, Chủ tịch nước có quyền cử, triệu hồi Đại sứ, tiếp nhận Đại sứ nước ngoài; quyết định cho nhập, cho thôi hoặc tước quốc tịch Việt Nam, quyết định đặc xá
Quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại về các pháp lệnh do UBTVQH thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTVQH biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định trong kỳ họp gần nhất.
Trang 20HỆ THỐNG CƠ QUAN QUYỀN
LỰC NHÀ NƯỚC:
Gồm Quốc hội và Ủy ban thường vụ
quốc hội (UBTVQH), được gọi là cơ
quan quyền lực trung ương và Hội
đồng nhân dân các cấp (tỉnh, thành phố thuộc trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; phường, xã, thị trấn), được gọi là các cơ quan
quyền lực địa phương.
Trang 21nước, có quyền tổ chức bộ máy Nhà nước và giám sát các cơ quan Nhà nước
Trang 22Quốc hội nước ta được tổ chức theo hình thức một viện, với số đại biểu tùy yêu cầu thực tế từng khóa do nhân dân bầu
ra qua một cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín với nhiệm kỳ là 5 năm Quốc hội hoạt động theo các kỳ họp (2 kỳ/năm).
Cơ cấu tổ chức của quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc, Các ủy ban quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội và các đại biểu quốc hội.
Trang 23Nhiệm vụ, quyền hạn:
Quốc hội có quyền thông qua Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp (lập hiến và tu chính); thông qua luật, bộ luật và sửa đổi luật, bộ luật; quyết định chương trình xây dựng luật và pháp lệnh.
Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Trang 24Qui định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác để bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia.
Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại
Qui định việõc tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, TAND, VKSND và chính quyền địa phương.
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, UBTVQH (Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên), Thủ
tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC
Trang 25Phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm,miễn nhiệm,cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của chủ tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
Quyết định việc thành lập, bãi bỏ các Bộ và cơ quan ngang Bộ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể các đơn vị hành chánh - kinh tế đặc biệt
Trang 26Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật của các
cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước; thông qua các hình thức báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, thông qua các hình thức chất vấn của đại biểu quốc hội tại các kỳ họp quốc hội.
Trang 27Ủy ban Thường Vụ Quốc hội (UBTVQH)
Là cơ quan thường trực của Quốc hội, với chức năng này UBTVQH sẽ thay mặt Quốc hội thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội khi Quốc hội không họp.
UBTVQH gồm Chủ tịch (do Chủ tịch Quốc hội kiêm nhiệm), các Phó Chủ tịch và một số ủy viên do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ 5 năm, không được kiêm nhiệm thành viên Chính phủ.
Trang 28Nhiệm vụï, quyền hạn UBTVQH có những nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng như:
Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc Hội
Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội
Ban hành pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao
Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
Giám sát hoạt động của Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC
Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND)
Trang 29Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ
Ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương
Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định trong kỳ họp gần nhất.
Trang 30Hội đồng Nhân dân các cấp
Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.
Hội đồng Nhân dân được tổ chức ở
3 cấp (cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cấp phường, xã, thị trấn), được bầu trong cuộc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín.
Trang 31Nhiệm vụ, quyền hạn :
Quyết định các vấn đề thuộc địa phương trên tất cả các lãnh vực nhằm đưa ra những chủ trương và biện pháp để phát huy tiềm năng của địa phương, phù hợp qui định của trung ương
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Trưởng ban và các thành viên của các Ban thuộc HĐND; Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên của UBND cùng cấp
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của các
cơ quan Nhà nước cùng cấp và HĐND cấp dưới trực tiếp
Trang 32Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước
Gồm: Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ, các cơ quan thuộc Chính phủ (cơ quan quản lý Nhà nước trung ương); Ủy ban nhân dân (UBND) các cấp và các Sở, Phòng, Ban chuyên môn thuộc UBND (cơ quan quản lý Nhà nước địa phương).
Trang 33Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước Các thành viên khác do Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng (không nhất thiết là Đại biểu Quốc hội) Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Trang 34Vị trí pháp lý :
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốchội và là cơ quan hành chánh cao nhất củanước CHXHCNVN (đ.109 HP92)
Trang 35Nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ bao gồm tất cả các ngành, các lãnh vực của đời sống xã hội
Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ
Các dự án luật, pháp lệnh trước khi trình Quốc hội, UBTVQH
Các nghị quyết, nghị định của chính phủ; các dự án kế hoạch phát triển dài hạn
Các công trình quan trọng, dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách và quyết toán ngân sách hàng năm trước khi trình Quốc hội Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tế, xã hội, tài chính, tiền tệ
Trang 36Các vấn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh, đối ngoại
Các đề án trình Quốc hội về việc thành lập, sáp nhập, giải thể các Bộ, cơ quan ngang Bộ
Việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương; việc thành lập hoặc giải thể các đơn
vị hành chánh, kinh tế đặc biệt
Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan thuộc Cháùnh phủ
Quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chánh dưới cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương
Trang 37@ Cáùc cơ quan của Chính phủ
- Vị trí pháp lý:
Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ có chức năng quảnlý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực quan trọngtrên phạm vi cả nước
Bộ quản lý theo ngành thực hiện chức năngquản lý nhà nước những ngành kinh tế, kỹthuật hoặc sự nghiệp như: Công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông vận tải, y tế, Giáo dục…
Bộ quản lý theo lĩnh vực thực hiện chức năngquản lý theo từng lĩnh vực lớn như: Tài chính, công nghệ, khoa học, đầu tư, lao động…
Trang 38Tổ chức
Bộ, cơ quan ngang Bộ được tổ chức theonguyên tắc thủ trưởng do Bộ trưởng lãnh đạo Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng vàcùng Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốchội
Nhiệm vụ, quyền hạn:
Thẩm quyền của Bộ, cơ quan ngang Bộ thểhiện qua chức năng hoạt động quản lý nhànước theo nhiệm vụ được xác định
Trang 39Hoạt động của Bộ ngành là thực hiện thống nhất quản lý trong ngành được phân công chỉ đạo toàn diện những cơ quan đơn vị trực thuộc từ cấp trung ương đến địa phương.
Hoạt động của Bộ quản lý theo lĩnh vực liên quan tới hoạt động của tất cả các Bộ, các cấp quản lý, tổ chức xã hội và công dân
Nhiệm vụ của Bộ là giúp chính phủ nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế–xã hội xây dựng các dự án cân đối liên ngành, chế độ chung, ban hành các văn bản pháp qui thuộc lĩnh vực Bộ phụ trách
Trang 40@ Các cơ quan thuôïc Chính phủ:
- Vị trí pháp lý:
Ở trung ương, ngoài Bộ va cơ quan ngang Bộ, còn có một số cơ quan khác cũng quản lý về ngành, lãnh vực chịu dưới sự chỉ đạo, quản lý của Chính phủ nhưng được xem là các ngành, lĩnh vực kém quan trọng hơn so với các ngành, lãnh vực do Bộ và cơ quan ngang Bộ quản lý (có vị trí pháp lý thấp hơn), đó là các cơ quan thuộc Chính Phủ.
Trang 41Tổ chức
Các cơ quan nầy có bộ máy tổ chức giốngnhư Bộ, cơ quan ngang Bộ và mang các têngọi như: Cục, Tổng cục, Viện, Trung tâm, Ban,
Việc thành lập hoặc bãi bỏ các cơ quan nầythuộc quyền quyết định của Chính phủ vàThủ trưởng các cơ quan nầy do Thủ tướngChính phủ quyết định việc bổ nhiệm, miễnnhiệm
Nhiệm vụ, quyền hạn :
Cơ quan thuộc Chính phủ do không phải làthành viên Chính phủ nên chỉ có chức năngquản lý ngành, lãnh vực, thực hiện nhiệmvụ được phân công trên phạm vi cả nước
Trang 42Uûy ban nhân dân (UBND) các cấp
- Tổ chức:
UBND được tổ chức ở 3 cấp như HĐND, làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệmcủa tập thể với trách nhiệm của cá nhân Chủtịch UBND
Trang 43Nhiệm vụ, quyền hạn:
UBND các cấp là cơ quan quản lý Nhà nướctại địa phương, có nhiệm vụ qui định việcthực hiện các chủ trương của cấp trên vànghị quyết của HĐND trên tất cả các ngành, lãnh vực tại địa phương
Trong UBND các cấp, việc quyết định cũnggiống như cơ chế hoạt động của Chính phủ, một số vấn đề quan trọng phải quyết địnhtheo hình thức tập thể Các vấn đề khác, Chủ tịch UBND có quyền quyết định với tưcách là người đứng đầu cơ quan
Trang 44Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND:
- Vị trí pháp lý:
Là các cơ quan chuyên môn được thành lập
ở địa phương để giúp UBND cùng cấp thựchiện chức năng quản lý Nhà nước ở địaphương, bảo đảm sự thống nhất quản lý củangành, lãnh vực từ trung ương đến cơ sở.Cótên là sở, phòng, ban…
- Tổ chức :
Về mặt tổ chức các cơ quan nầy chịu sự chỉđạo và quản lý về tổ chức, biên chế, côngtác của UBND cấp mình đồng thời chịu sựchỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan chuyênmôn cấp trên (nguyên tắc 2 chiều trựcthuộc),
Trang 45Nhiệm vụ, quyền hạn :
Các cơ quan chuyên môn có nhiệm vụ thammưu cho UBND cùng cấp trong việc thựchiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quảnlý ngành, lãnh vực tại địa phương
Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trướcUBND cùng cấp và cơ quan chuyên môn cấptrên, khi cần thiết, báo cáo công tác trướcHĐND địa phương Các cơ quan chuyênmôn được tổ chức và hoạt động theo nguyêntắc thủ trưởng.