Luận đề về ba kiểu SW ở Việt Nam
Do sự quỏ độ của cỏc kiểu xĩ hội và hũan cảnh lịch sử, Việt Nam đĩ và đang trải qua ba kiểu phỳc lợi xĩ hội : phỳc lợi cổ truyền, phỳc lợi xĩ hội của kinh tế xĩ hội chủ nghĩa kế hoạch húa tập trung và phỳc lợi xĩ hội của kinh tế thị trường định hướng xĩ hội chủ nghĩa.
Sơ đồ dưới đõy mụ tả ba kiểu phỳc lợi mà Việt Nam đĩ và đang trải qua dưới những ảnh hưởng của những biến đổi xĩ hội chung. Cột đầu tiờn là cỏc kiểu chớnh sỏch phỳc lợi xĩ hội, cột thứ hai trỡnh bày những thiết chế ( tỏc viờn, chủ thể) tham gia vào việc vận hành hệ thống phỳc lợi xĩ hội. Cột ba thể hiện những đặc trưng ( nguyờn tắ ) vận hành chớnh của mỗi hệ thống.
Mơ hình Thiết chế Đặc điểm Phúc lợi cổ truyền • Gia đình • Gia đình mở rộng, họ hàng • Cộng đồng (hàng xĩm, làng xã, các hiệp hội, tổ chức tơn giáo, v.v...) • Phờng hội • Nhà nớc
• Phúc lợi làng xã: gia đình và gia đình mở rộng đĩng vai trị đầu tiên, nhng dịng họ và các thiết chế cộng đồng cĩ vai trị rất quan trọng.
• Nhà nớc đa ra khuơn khổ luật pháp và các điều chỉnh đối với phúc lợi làng xã.
Phúc lợi xã hội dựa trên kinh tế kế hoạch hố xã hội chủ nghĩa (từ cuối những năm 1950 ở miền Bắc và từ cuối những năm 1970 trên cả nớc đến cuối những năm 1980) • Nhà nớc • Cơ quan/xí nghiệp nhà nớc • Hợp tác xã • Đồn thể quần chúng • Cộng đồng • Tổ chức quốc tế
• Bảo đảm xã hội tồn dân thơng qua việc gắn ngời dân vào hệ thống phúc lợi xã hội khu vực nhà nớc và tập thể.
• Phát triển bảo hiểm xã hội cho ngời lao động trong khu vực nhà nớc và một hệ thống bảo đảm xã hội cho khu vực tập thể, đặc biệt ở nơng thơn.
• Nhấn mạnh vào kế hoạch hố và quản lý của nhà n- ớc trung ơng đối với phúc lợi xã hội.
Phúc lợi xã hội dựa trên kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa (từ cuối những năm 1980 đến nay) • Nhà nớc • Tổ chức kinh doanh/đơn vị cơ quan nhà nớc và khơng nhà nớc • Đồn thể quần chúng • Gia đình • Cộng đồng • Xã hội dân sự • Cá nhân • Tổ chức quốc tế
• Nhà nớc đĩng vai trị nịng cốt, đồng thời thu hút và phát huy sự tham gia của mọi thành phần, lĩnh vực vào phúc lợi xã hội.
• Thừa nhận và nâng cao vai trị của khu vực t nhân.
• Tăng cờng vai trị của nhà nớc địa phơng.
• Đề cao vai trị của hộ gia đình.
• Mở rộng bảo đảm xã hội và bảo hiểm xã hội cho tồn dân, cho mọi khu vực xã hội.
• Tăng cờng tự chủ kinh tế và hành chính cho các tổ chức bảo hiểm xã hội nhà nớc.
• Mở rộng giúp đỡ quốc tế.
Thực tế phỳc lợi xĩ hội Việt Nam thời gian qua đĩ trải qua ba mụ hỡnh phỳc lợi xĩ hội được mụ tả trong sơ đồ trờn. Quỏ trỡnh này khụng dẫn đến việc thay thế lẫn nhau hũan tũan, mà mụ hỡnh ở giai đọan trước cũn bảo lưu nhiều đặc điểm trong giai đọan sau, dẫn đến một sự kết hợp, pha trộn của cả ba mụ hỡnh trong thời điểm hiện nay. Kiểu quỏ độ trờn đĩ giỳp cho nhà nước và xĩ hội Việt Nam vượt qua nhiều biến cố ( khú khăn) lịch sử một cỏch thành cụng như chiến tranh, khủng hỏang, cấm vận, chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế - xĩ hội. Nhưng bờn cạnh đú, chớnh kiểu quỏ độ này cũng tạo ra những khú khăn và thỏch thức trong việc định hỡnh một hệ thống phỳc lợi xĩ hội mới.
Trong kiểu phỳc lợi cổ truyền, gia đỡnh và họ hàng, làng xĩ và cỏc thiết chế trong lũng nú, đúng vai trũ chủ yếu trong việc chăm súc phỳc lợi. Nhà nước cũng gõy ảnh hưởng thụng qua cỏc bộ luật họăc chỉ dụ của triều đỡnh. Vớ như trong 722 điều luật Bộ Quốc triều hỡnh luật thời Lờ gi rừ : “ trong kinh thành, trong làng xúm, cú kẻ ốm đau mà khụng ai nuụi, nằm đường xỏ, thỡ dựng lều mà chăm súc họ, cơm chỏo, thuốc men , cốt sao để cứu sống họ, khụng được bỏ mặt họ rờn rỉ, khốn khổ…” Điều 295 quy định sự quan tõm đến những người mồ cụi, khụng nơi nương tựa. Điều 339 quy định trỏch nhiệm đối với những nơi hạn hỏn, lũ lụt, mưa bĩo, sõu, keo, chõu chấu, thiờn tai phỏ hoại mựa màng.
Về mặt lý thuyết, nền kinh tế kế hoạch húa tập trung đưa ra một sơ đồ phỳc lợi xĩ hội khỏc cho người dõn. Tuy nhiờn, khi ỏp dụng vào Việt Nam sơ đồ này đĩ kết hợp với thực tế văn húa- xĩ hội bản địa, để tạo nờn một thực tiễn phỳc lợi xĩ hội hỗn hợp. Trong thực tế này, cỏc thiết chế xĩ hội cú vai trũ then chốt trong việc đảm bảo phỳc lợi người dõn , theo thứ tự này gồm cú : nhà nước; cơ quan / xớ nghiệp nhà nước; hợp tỏc xĩ; đũan thể quần chỳng; gia đỡnh; và cộng đồng.
Những nguyờn lý cơ bản của kiểu tổ chức phỳc lợi xĩ hội này bao gồm :
- Bảo đảm xĩ hội tũan dõn thụng qua việc gắn người dõn vào hệ thống phỳc lợi xĩ hội khu vực nhà nước tập thể.
- Phỏt triển bảo hiểm xĩ hội cho người lao động trong khu vực nhà nước và một hệ thống bảo đảm xĩ hội trong khu vực tập thể, đặc biệt ở nụng thụn.
- Nhấn mạnh vào kế hoạch húa và quản lý của nhà nước trung ương đối với phỳc lợi xĩ hội.
Từ cuối những năm 1980 và trong những năm 1990 diễn ra sự chuyển đổi mạnh mẽ của hệ thống phỳc lợi xĩ hội do ỏp lực của thị trường, mở cửa và chớnh sỏch Đổi Mới. Cựng với khu vực kinh tế, khu vực phỳc lợi xĩ hội chuyển sang một kiểu phỳc lợi xĩ hội mới, trong đú chức năng, tầm quan trọng và thứ tự của cỏc thiết chế xĩ hội tham gia vào việc bảo đảm phỳc lợi xĩ hội cho con người đĩ thay đổi đỏng kể. Cú thể gọi ý một trật tự như sau của cỏc thiết chế phỳc lợi xĩ hội: nhà nước; tổ chức kinh doanh/ đơn vị cơ quan nhà nước và khụng nhà nước; đũan thể quần chỳng; gia đỡnh; cộng đồng; xĩ hội dõn sự; cỏ nhõn; và tổ chức quốc tế. Đõy là trật tự hỡnh thành trong chớnh sỏch. Tuy nhiờn, trong thực tế, gia đỡnh và cỏ nhõn đĩ nổi lờn như là những tỏc nhõn xĩ hội chủ yếu để đảm bảo phỳc lợi xĩ hội con người. Một bằng chứng là phần đúng gúp của cỏ nhõn và gia đỡnh cho cỏc chi phớ y tế và giỏo dục chiếm tỷ lệ ngày càng cao.
Rỳt ra từ hệ thống ban hành, cú thể thấy cỏc nguyờn lý của tổ chức phỳc lợi xĩ hội giai đọan này là:
- Nhà nước đúng vai trũ nồng cốt, đồng thời thu hỳt và phỏt huy sự tham gia của nhiều thành phần, nhiều lĩnh vực vào phỳc lợi xĩ hội.
- Tăng cường vai trũ của nhà nước địa phương. - Đề cao vai trũ của gia đỡnh.
- Mở rộng bảo đảm xĩ hội và bảo hiểm xĩ hội cho tũan dõn, cho mọi khu vực xĩ hội. - Tăng cường tự chủ kinh tế và hành chớnh cho cỏc tổ chức bảo hiểm xĩ hội nhà nước. - Mở rộng giỳp đỡ quốc tế.