Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA LUẬT …… BÀI GIẢNG LUẬT THƢƠNG MẠI Biên soạn: ThS Cao Võ Thu Ngân Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ LUẬT THƢƠNG MẠI, HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI VÀ THƢƠNG NHÂN 1.1 Khái quát chung Luật thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Luật thƣơng mại 1.1.2 Chủ thể Luật thƣơng mại 1.1.3 Nguồn Luật thƣơng mại 1.2 Khái quát chung hoạt động thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Phân loại 1.3 Khái quát chung thƣơng nhân 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm 1.3.3 Các loại thƣơng nhân 11 CHƢƠNG 13 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA 13 2.1 Hoạt động mua bán hàng hóa 13 i 2.1.1 Khái niệm 13 2.1.2 Đặc điểm 13 2.1.3 Phân loại 14 2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa 14 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 14 2.2.2 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 16 2.2.3 Điều kiện hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực 21 2.2.4 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.2.5 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.3 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 23 2.3.1 Khái niệm 23 2.3.2 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa23 CHƢƠNG 29 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI 29 3.1 Khái quát hoạt động cung ứng dịch vụ thƣơng mại 29 3.1.1 Khái niệm 29 ii 3.1.2 Đặc điểm hoạt động cung ứng dịch vụ thƣơng mại 30 3.2 Hợp đồng dịch vụ thƣơng mại 31 3.2.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ 31 3.2.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ 31 3.3 Các hoạt động dịch vụ thƣơng mại cụ thể 34 3.3.1 Dịch vụ logistics 34 3.3.2 Dịch vụ cảnh hành hóa 36 3.3.3 Dịch vụ giám định thƣơng mại 39 CHƢƠNG 45 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI 45 4.1 Lý luận chung hoạt động xúc tiến thƣơng mại 45 4.1.1 Khái niệm hoạt động xúc tiến thƣơng mại 45 4.1.2 Đặc điểm hoạt động xúc tiến thƣơng mại 45 4.1.3 Vai trò hoạt động xúc tiến thƣơng mại 46 4.2 Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại 47 4.2.1 Khuyến mại 47 4.2.2 Quảng cáo thƣơng mại 51 4.2.3 Trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 55 iii 4.2.4 Hội chợ, triển lãm thƣơng mại 59 CHƢƠNG 65 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƢƠNG MẠI 65 5.1 Lý luận chung hoạt động trung gian thƣơng mại 65 5.1.1 Khái niệm hoạt động trung gian thƣơng mại 65 5.1.2 Đặc điểm hoạt động trung gian thƣơng mại 65 5.2 Các hoạt động trung gian thƣơng mại 66 5.2.1 Đại diện cho thƣơng nhân 66 5.2.2 Ủy thác mua bán hàng hóa 68 5.2.3 Môi giới thƣơng mại 70 5.2.4 Đại lý thƣơng mại 72 CHƢƠNG 75 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI KHÁC 75 6.1 Đấu giá hàng hóa 75 6.1.1 Khái niệm đặc điểm 75 6.1.2 Các hình thức đấu giá hàng hóa 75 6.1.3 Chủ thể tham gia quan hệ đấu giá hàng hóa 76 6.1.4 Nguyên tắc đấu giá hàng hóa 76 iv 6.1.5 Thủ tục trình tự đấu giá hàng hóa 77 6.2 Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 84 6.2.1 Khái niệm đặc điểm 84 6.2.2 Phân loại đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 86 6.2.3 Thủ tục trình tự đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 87 6.3 Gia cơng hàng hóa 88 6.3.1 Khái niệm, đặc điểm 88 6.3.2 Hàng hóa gia cơng 89 6.3.3 Quyền nghĩa vụ bên hoạt động gia công 90 6.4 Cho thuê hàng hóa 92 6.4.1 Khái niệm, đặc điểm 92 6.4.2 Quyền nghĩa vụ bên hoạt động cho thuê hàng hóa 92 6.4.3 Vấn đề chuyển rủi ro hàng hóa cho thuê 94 6.4.4 Lợi ích phát sinh chuyển quyền sở hữu tài sản cho thuê 95 6.5 Nhƣợng quyền thƣơng mại 95 6.5.1 Khái niệm đặc điểm 95 v 6.5.2 Quyền nghĩa vụ bên hoạt động 96 6.5.3 Đăng ký việc nhƣợng quyền 98 CHƢƠNG 100 CHẾ TÀI TRONG THƢƠNG MẠI 100 7.1 Khái quát chế tài hoạt động thƣơng mại100 7.1.1 Khái niệm chế tài thƣơng mại 100 7.1.2 Căn áp dụng chế tài thƣơng mại 102 7.2 Các loại chế tài thƣơng mại 102 7.2.1 Buộc thực hợp đồng 102 7.2.2 Phạt vi phạm 104 7.2.3 Buộc bồi thƣờng thiệt hại 104 7.2.4 Tạm ngƣng thực hợp đồng 106 7.2.5 Đình thực hợp đồng 106 7.2.6 Hủy bỏ hợp đồng 107 7.3 Miễn trách nhiệm – trƣờng hợp miễn áp dụng hình thức chế tài 109 CHƢƠNG 111 GIÁI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 111 8.1 Khái quát tranh chấp thƣơng mại 111 vi 8.1.1 Khái niệm 111 8.1.2 Đặc điểm 111 8.2 Các hình thức giải tranh chấp thƣơng mại113 8.2.1.Thƣơng lƣợng 113 8.2.2 Hòa giải 115 8.2.3 Trọng tài thƣơng mại 117 8.2.4 Tòa án 120 vii Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm Câu hỏi ơn tập: Câu Chế tài thương mại gì? Theo quy định pháp luật hành, có loại chế tài? Hãy nêu tên loại chế tài đó? Câu Trong loại chế tài thương mại, loại chế tài cần thỏa thuận trước áp dụng? Câu Có phải tất loại chế tài thương mại bắt buộc phải có thiệt hại áp dụng? 110 Chƣơng GIÁI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI 8.1 Khái quát tranh chấp thƣơng mại 8.1.1 Khái niệm Theo quy định trên, hiểu tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại.28 8.1.2 Đặc điểm Các tranh chấp thương mại nhìn chung có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với bên thương nhân Một tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Ngồi có số trường hợp, cá nhân tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại: tranh chấp công ty – thành viên công ty; tranh chấp thành viên 28 Nguyễn Viết Tý - Nguyễn Thị Dung (Đồng chủ biên), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Tập II, Nxb Tư pháp, 2019, trang 316 111 công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thể, chia, tách…công ty; … Thứ hai, phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên không làm phát sinh tranh chấp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Ngồi ra, tranh chấp thương mại chịu chi phối yếu tố hoạt động như: mục đích sinh lợi, yêu cầu thời kinh doanh u cầu giữ bí mật thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh Thứ ba, phương thức giải tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại đòi hỏi giải thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi bên, giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật cơng dân, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội 112 Theo Điều 317, Luật thương mại 2005 quy định hình thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: - Thương lượng bên - Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải - Trọng tài thương mại - Toà án Thủ tục giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Toà án tiến hành theo thủ tục tố tụng Trọng tài, Toà án pháp luật quy định 8.2 Các hình thức giải tranh chấp thƣơng mại 8.2.1.Thương lượng Thương lượng: Là phương thức bên tranh chấp lựa chọn trước tiên thực tiễn phần lớn tranh chấp thương mại giải phương thức Phương thức thương lượng khuyến khích áp dụng để giải tranh chấp tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận bên Các bên bàn bạc, thỏa thuận để tự giải bất đồng mà khơng có can dự bên thứ ba nào, bên tự bàn bạc, thỏa hiệp đến chấm dứt xung 113 đột Là hình thức mang tính tự phát khơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý Ưu điểm: - Tiết kiệm chi phí thời gian, tiền bạc - Giữ bí mật hoạt động kinh doanh - Giữ uy tín cho bên - Đáp ứng hội bên hoạt động kinh doanh - Không gây phiền hà không bị ràng buộc thủ tục pháp lý Nhược điểm: - Kết thương lượng phụ thuộc vào mức độ hiểu biết, thái độ, thiện chí, hợp tác bên tranh chấp - Kết thúc thương lượng thương lượng giải xung đột - Kết thương lượng không đảm bảo chế pháp lý bắt buộc mà phụ thuộc vào tự nguyện thi hành bên - Có số chủ thể với khơng hợp tác thiện chí trì hỗn q trình thương lượng để kéo dài thời gian vụ tranh chấp 114 8.2.2 Hịa giải Hịa giải hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột bất hòa Phân loại Hịa giải ngồi tố tụng - Khái niệm: Hịa giải tố tụng phương thức giải tranh chấp độc lập với trình tố tụng, xuất phát từ thiện chí giải tranh chấp, chủ thể tự thực thương lượng, thỏa thuận - Điều kiện để tiến hành: Diễn trước giai đoạn tố tụng - Tính chất hịa giải ngồi tố tụng: Khơng có bắt buộc chủ thể tham gia hòa giải - Kết quả: Kết hịa giải khơng mang tính chất bắt buộc thi hành, hai bên hòa giải định Hòa giải tố tụng - Khái niệm: Hòa giải tố tụng giai đoạn giải tranh chấp thủ tục tố tụng có tính chất bắt buộc Tịa án nhân dân có thẩm quyền thực hiện, tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử - Điều kiện để tiến hành: Chỉ tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử 115 - Tính chất hịa giải tố tụng: Bắt buộc chủ thể tham gia hòa giải - Kết hòa giải tố tụng: Kết hòa giải có tính chất bắt buộc thi hành, có giá trị pháp lý - Kết hòa giải phụ thuộc vào: Thiện chí bên tham gia tranh chấp; Uy tín, kinh nghiệm kĩ người đứng hòa giải 29 Ưu điểm - Thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hịa giải - Tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên - Hình thức giải đặc biệt hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài chính,…) - Các bên vụ việc tranh chấp hồn tồn có quyền chủ động việc tìm kiếm hịa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải tranh chấp 29 Lê Văn Sinh, So sánh hòa giải tố tụng tố tụng, https://hocluat.vn/so-sanh-hoa-giai-trong-to-tung-va-ngoai-to-tung/, [Ngày truy cập 23/04/2020] 116 - Các bên kiểm soát tài liệu chứng có liên quan (bí mật kinh doanh) giải Tịa án u cầu khơng đảm bảo Tòa án thực xét xử theo ngun tắc cơng khai Nhược điểm - Việc hịa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên - Hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp thỏa thuận hịa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay tịa án - Ít sử dụng bên khơng có tin tưởng với 8.2.3 Trọng tài thƣơng mại Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Trọng tài phương thức giải tranh chấp hoạt động thương mại, bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự thủ tục tố tụng theo quy chế trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Điều kiện giải tranh chấp trọng tài: bên có thỏa thuận với việc giải Trọng 117 tài thỏa thuận diễn trước sau tranh chấp Hình thức thỏa thuận trọng tài: - Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng - Thỏa thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: + Thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; + Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; + Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; + Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; + Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên không phủ nhận 118 - Có thể điều khoản thỏa thuận trọng tài hợp đồng thỏa thuận đưa tranh chấp giải trước trọng tài hình thức thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn theo nghĩa rộng, hình thức khác khơng có giá trị pháp lý Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài: Căn vào Điều 2, Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định, trường hợp giải trọng tài thương mại sau: - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại - Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài: - Tôn trọng thỏa thuận bên trừ thỏa thuận vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Độc lập khách quan vô tư tuân theo quy định pháp luật - Đảm bảo bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ 119 - Việc giải tranh chấp khơng cơng khai trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ưu điểm: - Quyết định trọng tài chung thẩm Quyết định có giá trị bắt buộc thi hành bên; bên kháng cáo hay kháng nghị xét xử Tòa án - Xét xử trọng tài đảm bảo bí mật cao hình thức xét xử kín - Giải trọng tài tiết kiệm thời gian; chi phí, tiền bạc Nhược điểm: - Khi có định trọng tài, việc thực thi định lại phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên tính cưỡng chế - Phán trọng tài bị yêu cầu Tòa án xem xét lại Phán trọng tài bị hủy có đơn yêu cầu bên 8.2.4 Tòa án Giải tranh chấp Tòa án phương thức giải tranh chấp thương mại quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước Tịa án thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ 120 Ưu điểm - Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ độ tin cậy vào hiệu lực phán - Có sức mạnh cưỡng chế nên góp phần vào việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cho chủ thể kinh doanh - Do quan xét xử Nhà nước nên phán tịa án có tính cưỡng chế cao Nếu không chấp hành bị cưỡng chế, đưa Tịa án quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án - Với nguyên tắc cấp xét xử, sai sót q trình giải tranh chấp có khả phát khắc phục - Với điều kiện thực tế Việt Nam, án phí Tịa án lại thấp lệ phí trọng tài Nhược điểm - Giải tranh chấp thương mại Tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước đó; - Phán Tịa án thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài, phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh 121 - Nguyên tắc xét xử công khai Tòa án nguyên tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe đơi lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ uy tín thương trường bị giảm sút Câu hỏi ôn tập: Câu Theo quy định pháp luật, có phương thức giải tranh chấp thương mại? Hãy kể tên phương thức đó? Câu Hãy nêu ưu, nhược điểm phương thức giải tranh chấp 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật: Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Luật quảng cáo 2012 sửa đổi bổ sung 2018 Luật doanh nghiệp 2014.(Hết hiệu lực) Luật doanh nghiệp 2022 Danh mục sách, báo, tạp chí: Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Kiến thức pháp lý kỹ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng lĩnh vực thương mại, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012 Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Luật kinh tế chuyên khảo, Nxb Lao động, 2017 Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, 2015 Nguyễn Viết Tý - Nguyễn Thị Dung (Đồng chủ biên), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Tập I, Nxb Tư pháp, 2019 123 Nguyễn Viết Tý - Nguyễn Thị Dung (Đồng chủ biên), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Tập II, Nxb Tư pháp, 2019 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2004 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Danh mục trang thông tin điện tử: Lê Văn Sinh, So sánh hịa giải tố tụng ngồi tố tụng, https://hocluat.vn/so-sanh-hoa-giai-trong-to-tung-vangoai-to-tung/, [Ngày truy cập 23/04/2020] 124