Bài giảng luật kinh tế chương 4 ths bùi huy tùng

201 5 0
Bài giảng luật kinh tế chương 4   ths  bùi huy tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV. PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY  Nội dung nghiên cứu:   A. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY  B. CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM  A.  NHỮNG  VẤN  ĐỀ  CƠ  BẢN  VỀ  CÔNG  TY   Những vấn đề nghiên cứu:   I. SỰ RA  ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ  LUẬT CÔNG TY  II.  CÁC  LOẠI  HÌNH  CƠNG  TY  PHỔ  BIẾN  TRÊN  THẾ GIỚI  I.  SỰ  RA  ĐỜI,  PHÁT  TRIỂN  CỦA  CƠNG  TY  VÀ LUẬT CƠNG TY 1. Khái niệm chung về cơng ty  2. Sự ra đời của cơng ty  3. Sự ra đời của luật cơng ty  1. Khái niệm chung về công ty   Nhà  luật  học  Kubler  CHLB  Đức  quan  niệm:  “Công  ty  là  sự  liên  kết  của  hai  hay  nhiều  cá  nhân  hoặc  pháp  nhân  bằng một sự kiện pháp lý nhằm tiến hành các hoạt động  để đạt một mục tiêu chung nào đó”.   BLDS CH Pháp: “Cơng ty là một hợp đồng thơng qua đó  hai  hay  nhiều  người  thỏa  thuận  với  nhau  sử  dụng  tài  sản  hay  khả  năng  của  mình  vào  một  hoạt  động  chung  nhằm chia lợi nhuận”.   Theo  Đ2  LCT1990  của  VN:  “Công  ty  là  DN  trong  đó  các  thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu  lỗ tương  ứng với phần vốn góp và chịu trách nhiệm về  các khoản nợ trong phạm vi phần vốn góp”   Đặc điểm, dấu hiệu của cơng ty nói chung   Sự liên kết của hai hay nhiều người hoặc tổ  chức;  Sự  liên  kết  được  thực  hiện  thông  qua  một  sự  kiện  pháp  lý  (hợp  đồng,  điều  lệ,  quy  chế);  Sự liên kết nhằm mục đích chung.   Khái niệm cơng ty thương mại   Căn cứ vào mục đích, có thể chia cơng ty thành  2  loại  là:  các  công  ty  thương  mại;  các  công  ty  dân sự  Công  ty  thương  mại  (công  ty  kinh  doanh)  là  cơng ty do hai hay nhiều người (hoặc tổ chức)  góp  vốn  thành  lập  để  KD  với  mục  đích  lợi  nhuận Công  ty  thương  mại  là  loại  công  ty  rất  phổ  biến, trong phạm vi môn học này ta chỉ nghiên  cứu công ty thương mại.   Đặc điểm của công ty thương mại  Là  sự  liên  kết  của  nhiều  cá  nhân  hoặc  pháp  nhân, thể hiện thành một tổ chức  Các  thành  viên  góp  tài  sản  để  thành  lập  cơng  ty  Mục  đích  thành  lập  cơng  ty  là  để  kinh  doanh  kiếm lời.  2. Sự ra đời của cơng ty  ☻Lý do của sự ra đời cơng ty:      Khi nền sản xuất phát triển, để mở rộng sản xuất,  các nhà kinh doanh cần phải có nhiều vốn, buộc họ  phải liên kết để thành lập cơng ty.  Khi sản xuất phát triển thì sự cạnh tranh ngày càng  khốc liệt, đẩy những CTKD có vốn đầu tư thấp vào  vị  trí  bất  lợi,  do  đó  họ  phải  liên  kết  để  thành  lập  công ty.  Trong  kinh  doanh  thường  gặp  rủi  ro  và  để  phân  chia  rủi  ro,  các  nhà  kinh  doanh  cùng  liên  kết  lập  cơng ty để nếu có rủi ro thì nhiều người cùng gánh  chịu.  Khi  liên  kết  với  nhau,  họ  có  thêm  được  kinh  nghiệm, cơng nghệ quản lý 2. Sự ra đời của cơng ty (tt) ☻ Tóm lại:     Hai  hay  nhiều  người  cùng  góp  vốn  để  lập  DN  kinh doanh kiếm lời là họ đã thành lập cơng ty.  Sự  ra  đời  của  công  ty  là  quy  luật  khách  quan  trong nền KTTT Công  ty  ra  đời  là  kết  quả  của  việc  thực  hiện  n.tắc tự do kinh doanh, tự do khế  ước và tự do  lập hội.  3. Sự ra đời của luật công ty     Vào  thế  kỷ  XIII,  ở  các  thành  phố  lớn  của  một  số  nước châu Âu đã xuất hiện các CTTM đối nhân đầu  tiên; sang thế kỷ XVII, các CTTM đối vốn ra đời.  Sự  ra  đời  của  các  CTKD  kéo  theo  cần  phải  có  nhu  cầu luật lệ về cơng ty.  Lịch  sử  luật  cơng  ty  gắn  liền  với  các  quy  định  về  liên  kết,  hợp  đồng  và  các  quan  hệ  nợ  nần  trong  Luật La Mã Luật công ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do  hóa  tài  sản,  các  cơng  ty  hoạt  động  theo  luật  tư  và  chịu rất ít sự giám sát của NN.   Chấm dứt tư cách TVHD (K1 Đ138)  Tư cách TVHD chấm dứt trong các tr.hợp:       Tự nguyện rút vốn;  Chết hoặc bị tịa án tun bố là đã chết;  Bị  tịa  án  tun  bố  mất  tích,  hạn  chế  NLHVDS  hoặc mất NLHVDS;  Bị khai trừ;  Các tr.hợp khác.   Khai trừ TVHD (K3 Đ138) TVHD bị khai trừ trong các tr.hợp:      Khơng  có  khả  năng  góp  vốn  hoặc  khơng  góp vốn như đã cam kết sau khi đã u cầu  lần thứ hai;  Vi  phạm  quy  định  về  hạn  chế  quyền  của  TVHD tại Đ133  Tiến  hành  công  việc  không  trung  thực,  không cẩn trọng gây thiệt hại nghiêm trọng  đến  lợi  ích  của  cơng  ty  và  các  thành  viên  khác;  Không thực hiện đúng nghĩa vụ.  Những  quy  định  cần  thực  hiện  sau  khi  chấm dứt tư cách TVHD:     Nếu  TVHD  đó  bị  mất  tích,  bị  hạn  chế  NLHVDS  hay  mất NLHVDS thì phần vốn góp được hồn trả cơng  bằng.  Trong hai năm kể từ ngày chấm dứt tư cách TVHD,  thì  người  đó  vẫn  phải  liên  đới  chịu  TNVH  đối  với  các  khoản  nợ  của  công ty  đã phát  sinh  trước ngày  chấm dứt.  Sau  khi  chấm  dứt  tư  cách  TV,  nếu  tên  của  họ  đã  được  sử  dụng  làm  tên  cơng  ty  thì  người  đó  hoặc  người  thừa  kế,  người  đại  diện  có  quyền  yêu  cầu  cơng ty chấm dứt việc sử dụng tên đó.   Tiếp nhận thành viên mới (Đ139)     Cơng ty có thể tiếp nhận thêm TVHD hoặc TVGV và  phải được HĐTV chấp thuận Thành viên mới phải góp đủ số vốn trong thời hạn  15 ngày, trừ tr.hợp HĐTV có quy định thời hạn khác.  TVHD mới phải liên đới chịu TNHV về các nghĩa vụ  của cơng ty, trừ tr.hợp có thỏa thuận khác.   Đăng ký thay đổi TVHD  Tr.hợp tiếp nhận, chấm tư cách TVHD, cơng  ty phải gửi thơng báo đến phịng ĐKKD, với  nội dung:      Tên,  địa  chỉ  trụ  sở  chính,  số  và  ngày  cấp  GCNĐKKD;  Họ,  tên,  số  GCMND,  Hộ  chiếu,  địa  chỉ  thường  trú  của thành viên mới, của thành viên bị chấm dứt; Chữ  ký  của  tất  cả  các  TVHD  hoặc  TVHD  được  ủy  quyền, trừ thành viên bị chấm dứt tư cách;  Những nội dung được sửa đổi trong ĐLCT 4. Quyền và nghĩa vụ của TVGV   Quyền của TVGV (K1 Đ140)         Tham  gia  họp  và  biểu  quyết  tại  HĐTV  về  việc  sửa  đổi,  bổ sung ĐLCT, sửa đổi, bổ sung Q&NV của TVGV, về tổ  chức  lại  và  giải  thể  công  ty  và  các  nội  dung  khác  của  ĐLCT có liên quan trực tiếp đến mình;  Chia lợi nhuận ứng với tỷ lệ vốn góp;  Được cung cấp BCTC; có quyền u cầu CTHĐTV và các  TVHD cung cấp thơng tin; xem xét sổ sách, tài liệu;  Chuyển nhượng phần vốn góp;  Nhân  danh  cá  nhân  hoặc  nhân  danh  người  khác  tiến  hành  kinh  doanh  các  ngành,  nghề  đã đăng ký  của cơng  ty;  Định  đoạt  phần  vốn  góp;  tr.hợp  chết  thì  người  thừa  kế  trở thành TVGV;  Được chia một phần tài sản cịn lại tương  ứng với tỷ lệ  vốn góp khi cơng ty bị giải thể hay phá sản;  Các quyền khác.  4. Quyền và nghĩa vụ của TVGV   Nghĩa vụ của TVGV (K2 Đ140)     Chịu  TNHH  về  các  nghĩa  vụ  trong  số  tài  sản  cam  kết góp;  Khơng  được  tham  gia  quản  lý,  không  được  kinh  doanh nhân danh công ty;  Tuân thủ ĐLCT, Nội quy, quyết định của HĐTV; Các nghĩa vụ khác.  5. Tổ chức quản lý CTHD Theo quy định của LDN2005, cơ cấu tổ chức  của CTHD bao gồm: HĐTV và GĐ hoặc TGĐ.  5. Tổ chức quản lý CTHD (tt)  Thành lập HĐTV và bầu GĐ hoặc TGĐ    Quyền của CTHĐTV    Hoạt động của HĐTV    Triệu tập họp HĐTV (Đ136)    Điều hành kinh doanh của CTHD (Đ137)    Thành lập HĐTV và bầu GĐ (K1 Đ135)    Tất cả các thành viên hợp lại thành HĐTV HĐTV  bầu  một  TVHD  làm  CTHĐTV,  đồng  thời  kiêm GĐ nếu ĐLCT khơng có quy định khác.   Quyền của CTHĐTV  CTHĐTV, GĐ có các nhiệm vụ (K4 Đ137):        Quản lý, điều hành công ty với tư cách là TVHD;  Triệu  tập  và  tổ  chức  họp  HĐTV; ký các  quyết  định  của HĐTV;  Phân  công,  phối  hợp  công  việc  giữa  các  TVHD;  ký  các quyết định về quy chế, nội quy;  Tổ chức sắp xếp, lưu giữ sổ sách, chứng từ;  Đại diện cho công ty;  Các nhiệm vụ khác.   Hoạt động của HĐTV (K2, K3 Đ135)           TVHD có quyền yêu cầu triệu tập HĐTV để thảo luận và quyết  định  về  HĐKD.  Thành  viên  yêu  cầu  phải  chuẩn  bị  nội  dung,  chương trình và tài liệu họp.  HĐTV có quyền quyết định tất cả các cơng việc. Các vấn đề  sau  phải  được  ít  nhất  ¾  số  các  TVHD  chấp  thuận  nếu  ĐLCT  không quy định khác:  Phương hướng phát triển;  Sửa đổi, bổ sung ĐLCT;  Tiếp nhận thêm TVHD mới; Chấp nhận TVHD rút khỏi công ty hoặc khai trừ thành viên;  Quyết định dự án đầu tư;  Quyết định huy động vốn, cho vay với giá trị ≥ 50% vốn ĐLCT,  trừ tr.hợp ĐLCT quy định một tỷ lệ cao hơn;  Quyết  định  thông  qua  BCTC  hàng  năm,  tổng  số  lợi  nhuận  được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên;  Quyết định giải thể công ty.    Hoạt động của HĐTV (tt)   HĐTV  quyết  định  các  vấn  đề  khác  được  thông  qua nếu được ≥ 2/3 số các TVHD chấp thuận; tỷ  lệ cụ thể do ĐLCT quy định;  Quyền  tham  gia  biểu  quyết  của  TVGV  được  thực hiện theo LDN2005 và ĐLCT.   Triệu tập họp HĐTV (Đ136)     CTHĐTV có thể triệu tập họp khi xét thấy cần thiết  hoặc  theo  yêu  cầu  của  TVHD.  Tr.hợp  CTHĐTV  không  triệu  tập  họp  theo  u  cầu  của  TVHD  thì  thành viên đó có thể triệu tập.  Thơng báo mời họp phải nêu rõ mục đích, u cầu,  nội  dung,  chương  trình,  địa  điểm,  tên  người  yêu  cầu triệu tập họp.  Các  tài  liệu  được  sử  dụng  để  quyết  định  các  vấn  đề  tại  K3  Đ135  phải  được  gửi  đến  tất  cả  các  thành viên.  CTHĐTV hoặc thành viên u cầu triệu tập họp chủ  tọa cuộc họp.    Điều hành kinh doanh của CTHD(Đ137)     Các TVHD có quyền đại diện và điều hành cơng ty.  Mọi hạn chế đối với TVHD đối với HĐKD chỉ có hiệu  lực  với  bên  thứ  ba  khi  người  đó  được  biết  về  hạn  chế đó.  Trong  điều  hành  HĐKD,  các  TVHD  phân  cơng  nhau  các chức danh quản lý và kiểm sốt CT  Khi  một  số  hoặc  tất  cả  các  TVHD  cùng  thực  hiện  một  số  cơng  việc  thì  quyết  định  được  thơng  qua theo đa số.  HĐKD  do  TVHD  thực  hiện  ngồi  phạm  vi  các  ngành,  nghề  của  công  ty  đều  không  thuộc  trách  nhiệm  công  ty,  trừ  tr.hợp  đã  được  các  thành  viên  chấp thuận CTHD  có  thể  mở  tài  khoản  ngân  hàng;  HĐTV  chỉ  định thành viên được ủy quyền gửi và rút tiền.  ... phải  có  nhu  cầu? ?luật? ?lệ về cơng ty.  Lịch  sử  luật? ? công  ty  gắn  liền  với  các  quy  định  về  liên  kết,  hợp  đồng  và  các  quan  hệ  nợ  nần  trong  Luật? ?La Mã Luật? ?cơng ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do ... Do sự tự do hóa? ?kinh? ?doanh nên đã xảy ra nhiều vụ lừa đảo, vì  vậy cần phải hồn thiện? ?luật? ?lệ.   Năm 1970, Đức ban hành? ?Luật? ?CTCP, sau đó được sửa đổi, bổ  sung bởi BLTM 1897, sau này thay thế bằng? ?Luật? ?CTCP... Từ năm 1937 đến 1965 Đức ban hành? ?Luật? ?CTCP mới và hiện  vẫn có giá trị. Năm 1892 ban hành? ?Luật? ?CTTNHH  Trên thế giới tồn tại 2 HTPL cơng ty: Hệ thống? ?luật? ?cơng ty lục  địa (châu Âu) chịu  ảnh hưởng? ?luật? ?của Đức và hệ thống? ?luật? ?

Ngày đăng: 10/02/2022, 18:11

Mục lục

  • CHƯƠNG IV. PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY

  • A. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY

  • I. SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY

  • 1. Khái niệm chung về công ty

  • Đặc điểm, dấu hiệu của công ty nói chung

  • Khái niệm công ty thương mại

  • Đặc điểm của công ty thương mại

  • 2. Sự ra đời của công ty

  • 2. Sự ra đời của công ty (tt)

  • 3. Sự ra đời của luật công ty

  • 3. Sự ra đời của luật công ty (tt)

  • Sự ra đời Luật công ty ở VN

  • Sự ra đời Luật công ty ở VN (tt)

  • II. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI

  • 1. Công ty đối nhân

  • 1. Công ty đối nhân (tt)

  • Công ty hợp danh

  • Công ty hợp danh (tt)

  • Công ty hợp vốn đơn giản

  • 2. Công ty đối vốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan