Bài giảng luật thương mại quốc tế

145 44 0
Bài giảng luật thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA CƠ BẢN BỘ MÔN LUẬT  BÀI GIẢNG Biên soạn Gv Nguyễn Minh Nhật Cần Thơ, 12.2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA CƠ BẢN BỘ MÔN LUẬT  BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) Biên soạn Gv Nguyễn Minh Nhật Cần Thơ, 12.2016 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Luật thương mại quốc tế .6 1.1.1 Khái niệm thương mại .6 1.1.2 Thương mại quốc tế 1.1.3 Luật thương mại quốc tế 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật thương mại quốc tế 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh 1.3 Chủ thể Luật thương mại quốc tế 1.3.1 Quốc gia .9 1.3.2 Pháp nhân 1.3.3 Cá nhân 10 1.4 Những nguyên tắc Luật thương mại Quốc tế 11 1.4.1 Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment - MFN) 11 1.4.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia ( National Treament - NT) .12 1.4.3 Nguyên tắc mở cửa, tiếp cận thị trường (Market access) 12 1.4.4 Nguyên tắc thương mại công (Fair Trade) .12 1.4.5 Nguyên tắc minh bạch (Transparency) 13 1.5 Nguồn Luật thương mại quốc tế 13 1.5.1 Pháp luật quốc gia .13 1.5.2 Điều ước quốc tế 14 1.5.3 Tập quán quốc tế 14 1.6 Nhà nước hoạt động thương mại quốc tế 15 CHƯƠNG 2: CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 16 2.1 Khái niệm chung thiết chế thương mại quốc tế .16 2.1.1 Khái niệm 16 2.1.2 Lịch sử đời phát triển 16 2.1.3 Đặc điểm thiết chế thương mại quốc tế 17 2.1.4 Vai trò thiết chế thương mại quốc tế .19 2.2 Các thiết chế thương mại tiêu biểu 19 2.2.1 Liên Hợp quốc 19 2.2.1.1 Lược sử hình thành 19 2.2.1.2 Mục đích hoạt động 20 2.2.1.3 Một số quan Liên hợp quốc hoạt động lĩnh vực thương mại .20 2.2.2 Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) 26 2.2.2.1 Sự đời (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) 26 2.2.2.2 Sự đời Tổ chức Thương mại giới (Worrld Trade Organnization – WTO) .28 2.2.2.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động WTO 30 2.2.2.4 Cơ cấu tổ chức WTO 34 2.2.2.5 Các hiệp định WTO 36 2.2.3 Việt Nam gia nhập WTO 37 2.3 Các thiết chế thương mại khu vực .38 2.3.1 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC) 38 2.3.2 Liên minh Châu Âu (The European Union - EU) .43 2.3.3 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ INCOTERMS 52 3.1 Nhận thức chung INCOTERMS (International Commercial Terms) .52 3.1.1 Khái niệm 52 3.1.2 Phạm vi áp dụng INCOTERMS 53 3.2 Các điều kiện INCOTERMS hành .54 3.2.1 Điều kiện nhóm E .54 3.2.2 Điều kiện nhóm F .54 3.2.3 Điều kiện nhóm C .55 3.2.4 Điều kiện nhóm D .56 CHƯƠNG 4: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 58 4.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 58 4.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 58 4.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 59 4.2 Công ước Viên 1980 Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Goods - CISG) .60 4.2.1 Giới thiệu CISG .60 4.2.2 Phạm vi áp dụng Công ước 61 4.2.3 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 62 4.3 Những nguyên tắc điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế UNIDROIT 68 4.3.1 Giới thiệu UNIDROIT (Viện Quốc tế thể hoá pháp luật tư - The International Institute For The Unification Of Private Law - UNIDROIT) .68 4.3.2 Nội dung PICC 2010 69 CHƯƠNG 5: THANH TỐN VÀ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 71 5.1 Khái niệm đặc điểm toán quốc tế 71 5.1.1 Khái niệm toán quốc tế 71 5.1.2 Đặc điểm toán quốc tế 71 5.2 Các phương tiện toán quốc tế 72 5.2.1 Séc (check) 72 5.2.2 Hối phiếu (Bill of Exchanfe) .74 5.2.3 Kỳ phiếu (Promissory note) 77 5.3 Các phương thức toán quốc tế 78 5.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittanve) 78 5.3.2 Phương thức nhờ thu (Colleotion of payment) 79 5.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credits) 81 CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ .88 6.1 Khái niệm chung hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế 88 6.1.1 Khái niệm 88 6.1.2 Đặc điểm 88 6.2 Một số quy định hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế đường biển .88 6.2.1 Khái niệm 88 6.2.2 Nguồn luật điều chỉnh 89 6.2.3 Hợp đồng vận tải tàu chợ 90 6.2.4 Hợp đồng vận tải tàu chuyến .93 6.3 Một số quy định hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế đường không 99 6.3.1 Khái niệm 99 6.3.2 Đặc điểm 99 6.3.3 Nguồn luật điều chỉnh 100 6.3.4 Nội dung hợp đồng vận tải đường hàng không .101 6.3.5 Trách nhiệm bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng .103 6.4 Một số quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường 103 6.4.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường 104 6.4.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường sắt 105 6.5 Một số quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đa phương thức .108 6.5.1 Khái niệm đặc điểm .108 6.5.2 Các hình thức vận tải đa phương thức giới 109 6.5.3 Luật điều chỉnh 110 6.5.4 Nội dung chứng từ vận tải đa phương thức 110 CHƯƠNG 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 112 7.1 Tranh chấp thương mại quốc tế phương thức giải 112 7.1.1 Khái niệm 112 7.1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế 112 7.2 Các điều khoản hợp đồng thương mại quốc tế liên quan trực tiếp đến giải tranh chấp 112 7.2.1 Điều khoản chọn luật áp dụng 113 7.2.2 Điều khoản giải tranh chấp 113 7.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế thương lượng 114 7.3.1 Khái niệm 114 7.3.2 Các hình thức thương lượng 115 7.3.3 Giá trị pháp lý thương lượng 115 7.3.4 Ưu điểm khuyết điểm phương thức giải tranh chấp thương lượng 115 7.4 Giải tranh chấp thương mại quốc tế hòa giải 116 7.4.1 Khái niệm 116 7.4.2 Các hình thức hịa giải .117 7.4.3 Giá trị pháp lý hòa giải .117 7.4.4 Ưu điểm khuyết điểm phương thức giải tranh chấp hòa giải .118 7.5 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 118 7.5.1 Khái niệm trọng tài thương mại .118 7.5.2 Đặc điểm trọng tài .119 7.5.3 Các hình thức trọng tài thương mại 120 7.5.4 Thỏa thuận trọng tài .121 7.5.5 Đặc điểm thỏa thuận trọng tài 122 7.5.6 Nội dung thỏa thuận trọng tài 123 7.5.7 Tố tụng trọng tài .124 7.5.8 Ưu điểm nhược điểm trọng tài thương mại 128 7.6 Giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án 129 7.6.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án 129 7.6.2 Những nguyên tắc việc giải tranh chấp thương mại Tòa án 130 7.6.3 Quy định pháp luật xác định thẩm quyền xét xử Tòa án hoạt động thương mại quốc tế 131 7.6.4 Thủ tục giải tranh chấp thương mại Tòa án theo pháp luật Việt Nam 135 7.6.5 Công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam 137 7.6.6 Ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp Tòa án 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 LỜI GIỚI THIỆU Kế thừa quan điểm, chủ trương đường lối Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế tiếp tục khẳng định mục tiêu mà hướng đến việc “hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới1” Do đó, để đạt mục tiêu việc am hiểu pháp luật thương mại quốc tế điều vơ cần thiết Điều đồng nghĩa với việc cần phải quan tâm trọng việc giảng dạy pháp luật thương mại quốc tế nhà trường, trang bị cho sinh viên chuyên ngành kiến thức cần thiết vấn đề điều bắt buộc Với đặc điểm mơn học có nội dung phong phú, Luật thương mại quốc tế nghiên cứu khái niệm thương mại quốc tế, xu hướng hoạt động thương mại giai đoạn nay, tìm hiểu thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại toàn cầu, vấn đề hợp đồng thương mại quốc tế, tìm hiểu phương thức giải tranh chấp thường gặp hoạt động thương mại quốc tế (theo chế WTO, Tịa án, Trọng tài ) Qua giúp người học nhận thức lợi ích vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế liên hệ với trường hợp Việt Nam Đồng thời vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống công tác sau Tập giảng Luật thương mại quốc tế thực nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập sinh viên chuyên ngành Luật sinh viên thuộc khối lớp chuyên ngành kinh tế, trị Trong trình biên soạn, tài liệu quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta về hội nhập kinh tế quốc tế việc cập nhật quy định hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan hành Tuy nhiên, nội dung môn học rộng bao quát nhiều vấn đề nên người biên soạn khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Do vậy, người viết mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ nhà nghiên cứu chuyên ngành, đồng nghiệp bạn sinh viên để tập giảng hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn giới thiệu quý đọc giả Thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Luật thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại Ở Việt Nam năm 1997, với xuất Luật thương mại 1997 khái niệm thương mại xuất Tuy nhiên, khái niệm thương mại lúc hiểu phần luật kinh doanh hoạt động thương mại hiểu với nghĩa hẹp mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ2 Đến nước ta hội nhập WTO3 khái niệm luật thương mại hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất hoạt động nhằm mục đích sinh lời Theo đó, “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác4” Khái niệm gần tương đồng với quan điểm quốc tế thương mại, theo UNCITRAl5 thương mại “là hoạt động nảy sinh từ tất mối quan hệ mang chất thương mại, có mang chất hợp đồng hay khơng”6 1.1.2 Thương mại quốc tế Với tư cách hoạt động thương mại quốc gia hoạt động thương mại tiến hành bên lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ…khơng tiến hành phạm vi lãnh thổ quốc gia mà cịn mở rộng phạm vi tồn giới Theo đó, thương mại quốc tế hiểu hoạt động thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia biên giới hải quan, hoạt động thương mại mang yếu tố nước ngoài7 Như vậy, việc xác định hoạt động thương mại có mang yếu tố nước ngồi hay khơng phải dựa ba dấu hiệu sau: Chủ thể quan hệ thương mại bên có quốc tịch khác nhau; Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương mại xảy nước ngoài; Đối tượng quan hệ thương mại (hàng hoá, dịch vụ…) nước 1.1.3 Luật thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế hoạt động vô rộng phức tạp có liên quan đến quy định pháp luật, liên quan sách phát triển kinh Điều Luật Thương mại 1997 World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) Điều Luật Thương mại 2005 United Nations Commission On International Law (Ủy ban liên hợp quốc luật quốc tế) Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985 Trần Thanh Bình, Trần Văn Thanh, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005, tr 6 tế xã hội quốc gia Đồng thời hoạt động thương mại quốc tế ảnh hưởng đến phát triển chung kinh tế khu vực tồn giới Điều đồng nghĩa với hoạt động thương mại quốc tế không chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc gia mà cịn chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật quốc gia khác, chịu điều chỉnh tập quán thương mại quốc tế điều ước quốc tế Như vậy, hiểu “luật thương mại quốc tế tổng hợp quy phạm pháp luật hình thành từ nhiều nguồn khác nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động thương mại quốc tế” 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật thương mại quốc tế 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật thương mại quốc tế quan hệ xã hội phát sinh hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, xuất phát từ đa dạng chủ thể thương mại quốc tế mà ta chia thành hai loại quan hệ thương mại quốc tế mà Luật thương mại quốc tế điều chỉnh, cụ thể sau: Thứ nhất, xuất phát từ hoạt động thương mại cụ thể thông qua hợp đồng thương mại quốc tế ta có loại quan hệ cá nhân, thể nhân phát sinh trình ký kết, thực giao dịch thương mại quốc tế Đó quan hệ thuộc lĩnh vực tư (chủ yếu quan hệ thiết lập hợp đồng) Thứ hai, hoạt động thương mại quốc tế tham gia cá nhân, thể nhân cịn có hoạt động quốc gia, hoạt động quốc gia chia làm hai loại sau: - Các quốc gia với tư cách chủ thể luật quốc tế, thiết lập vấn đề liên quan đến sách thương mại quốc gia giới9 Đây coi vấn đề thuộc lĩnh vực công Các quan hệ thương mại lĩnh vực cơng tức sách thương mại quốc gia; khu vực kinh tế giới Trong phạm vi giới hạn mơn học quốc gia với tư cách trường hợp không thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu môn học - Các quốc gia với tư cách chủ thể bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hoạt động thương mại quốc tế với chủ thể khác Quốc gia xem bên hợp đồng mua sắm phủ, đấu thầu…được thiết lập qua hợp đồng Trong trường hợp này, quốc gia xem chủ thể luật thương mại quốc tế, điều đồng nghĩa tổ chức liên phủ, phi Trần Thanh Bình, Trần Văn Thanh, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005, tr 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc, NXB Cơng An nhân dân, Hà Nội, 2012, tr 551 phủ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế với tư cách chủ thể trực tiếp10 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh Tương ứng với loại quan hệ luật thương mại quốc tế có phương pháp điều chỉnh cụ thể sau: Thứ nhất, quan hệ thuộc lĩnh vực tư có hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu là: Phương pháp thực chất: Là phương pháp sử dụng quy phạm pháp luật thực chất để điều chỉnh Quy phạm thực chất quy phạm định sẵn quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế xảy ra, có sẵn quy phạm thực chất để áp dụng đương quan có thẩm quyền vào quy phạm để xác định vấn đề mà họ quan tâm mà không cần phải thông qua khâu trung gian nào.Trong thực tiễn việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế áp dụng quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất xây dựng cách quốc gia ký kết, tham gia điều ước quốc tế chấp nhận sử dụng tập qn quốc tế Ví dụ: Cơng ước Pari 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Công ước Becnơ 1886 bảo hộ quyền tác giả; Công ước Lahaye mua bán quốc tế hàng hóa động sản 1955; Cơng ước Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán quốc tế (Công ước Viên 1980) Phương pháp xung đột: Là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể Ví dụ: Khoản Điều Luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định “Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản tàu biển, hợp đồng thuê tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên, hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý, phân chia tiền công cứu hộ chủ tàu cứu hộ thuyền tàu cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm vùng biển quốc tế, vụ việc xảy tàu biển tàu vùng biển quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch” Thứ hai, quan hệ thuộc lĩnh vực cơng phương pháp điều chỉnh đặc thù phương pháp thực chất, chất phương pháp dùng nguyên tắc, quy phạm công pháp quốc tế để quy định quyền nghĩa vụ chủ thể (chủ yếu quốc gia) Trần Thanh Bình, Trần Văn Thanh, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005, tr 20 10 phương thức thơng qua Tịa án Trọng tài tiến hành nhanh vịng vài tuần vài tháng bên mong muốn Trong hợp đồng với tổ chức trọng tài, bên thỏa thuận giới hạn thời gian cần thiết để đưa định trọng tài Tuy nhiên giải tranh chấp trọng tài thương mại có số hạn chế sau: Các trọng tài viên thường gặp khó khăn q trình điều tra, xác minh thu thập chứng triệu tập nhân chứng Theo quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 pháp luật có ghi nhận quyền điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ179 quyền họ dừng lại mức “u cầu” cịn việc có cung cấp chứng hay dựa vào tự nguyện thiện chí bên người làm chứng Trọng tài adhoc phải phụ thuộc hồn tồn vào thiện chí bên Nếu bên khơng có thiện chí, q trình tố tụng ln có nguy bị trì hỗn, nhiều khơng thể thành lập Hội đồng trọng tài khơng có quy tắc tố tụng áp dụng khơng có tổ chức giám sát việc tiến hành trọng tài giám sát trọng tài viên Vì vậy, kết phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng khả kiểm sốt q trình tố tụng trọng tài viên Cả trọng tài viên bên khơng có hội nhận ủng hộ trợ giúp đặc biệt từ tổ chức trọng tài thường trực trường hợp phát sinh kiện không dự kiến trước trường hợp trọng tài viên giải vụ việc Sự hỗ trợ mà bên nhận từ Tịa án Hình thức trọng tài thường trực có nhược điểm tốn nhiều chi phí Rõ ràng giải tranh chấp trọng tài quy chế, ngồi việc phải trả chi phí thù lao cho trọng tài viên, bên phải trả thêm chi phí hành để nhận hỗ trợ trung tâm trọng tài Ngoài số trường hợp trình giải tranh chấp bị kéo dài mà Hội đồng trọng tài các bên bắt buộc phải tuân thủ phải tuân theo thời hạn theo quy định Quy tắc tố tụng trọng tài làm giảm hiệu việc giải tranh chấp thương mại trọng tài 7.6 Giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án 7.6.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án Giải tranh chấp Tồ án giải tranh chấp thơng qua hoạt động quan tài phán Nhà nước Phương thức bên sử dụng mà không thiết phải cần có thỏa thuận trước bên Bên bị vi phạm làm đơn khởi kiện Tịa án nước mình, Tịa án nơi bên vi phạm có trụ sở Tịa án nước 179 Điều 45, Điều 46 Điều 47 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 129 thứ theo thỏa thuận luật điều chỉnh bên hợp đồng hay điều ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng dẫn chiếu đến Hình thức giải tranh chấp Tòa án hoạt động thương mại quốc tế thương nhân lựa chọn bên thường xem phương thức lựa chọn cuối phương thức thương lượng, hịa giải, trọng tài khơng mang lại hiệu Tuy nhiên, so với thương lượng, hòa giải trọng tài hình thức giải tranh chấp Tịa án thương mại quốc tế có tính thể thức tổ chức cao hơn, quy định thủ tục thiết lập chặt chẽ Tòa án giải hầu hết chi tiết trình tố tụng kể từ bắt đầu vụ kiện có án cuối thi hành án180 7.6.2 Những nguyên tắc việc giải tranh chấp thương mại Tòa án - Nguyên tắc bình đẳng bên đương sự: Bình đẳng trước pháp luật nguyên tắc “hiến định” tức quy định hiến pháp nhiều nước giới Việt Nam181, thế, nguyên tắc quan trọng việc giải tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng Tịa án Theo ngun tắc này, tất bên tranh chấp bình đẳng với q trình tố tụng Tịa án, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước hay thuộc thành phần kinh tế tư nhân, khơng phân biệt doanh nghiệp nước lớn hay nước nhỏ, không phân biệt doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ hay tập đồn kinh tế lớn Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy bình đẳng có bảo đảm thực tế hay khơng cịn tùy thuộc vào cơng tác tn thủ chấp hành pháp luật quốc gia có Tịa án có thẩm quyền xét xử - Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương sự182 Theo nguyên tắc bên tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế hồn tồn có quyền tự định có đưa vụ việc xét xử Tịa án hay khơng Tức bên đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc Tòa án thụ lý vụ việc có đơn khởi kiện giải phạm vi khởi kiện Trong trình Tịa án giải tranh chấp, bên tranh chấp có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu khởi kiện thay đổi khơng trái với pháp luật đạo đức xã hội Đây nguyên tắc thể khác biệt lớn tố tụng kinh tế tố tụng hình Trong tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Công An nhân dân, Hà Nội, 2012, tr 1014 181 Theo Hiến pháp sửa đổi 2013 quyền quy định Điều 16 182 Theo Điều Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 180 130 đương có quyền tự định việc có đưa vụ việc Tịa hay khơng - Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Theo nguyên tắc này, xét xử tranh chấp thương mại quốc tế, Tịa án hồn tồn độc lập xét xử, khơng phụ thuộc quan khác; việc xét xử Tịa án tn theo pháp luật, khơng chịu chi phối quan điểm trị… Pháp luật nước nghiêm cấm hành vi cản trở thẩm phán, hội thẩm thực nhiệm vụ xét xử183 - Nguyên tắc hòa giải Nguyên tắc quy định Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải tạo điều kiện thuận lợi để bên tranh chấp thỏa thuận với việc giải vụ việc Chỉ bên khơng thể hịa giải với Tịa án thức xét xử vụ việc Việc hịa giải thực giai đoạn trình giải tranh chấp184 - Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng Tòa án Theo ngun tắc Tịa án khơng có nghĩa vụ phải xác minh thu thập chứng mà thân bên tranh chấp phải có nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án chứng minh cho u cầu có hợp pháp Tuy nhiên, pháp luật có quy định Tịa án có quyền xác minh, thu thập chứng có quyền xác minh, thu thập chứng trường hợp pháp luật quy định185 - Trong tranh chấp thương mại quốc tế việc xét xử cần phải tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc công khai minh bạch nguyên tắc đảm bảo quyền khiếu kiện Các nguyên tắc xem xét giải tranh chấp thương mại quốc tế Tư pháp quốc tế nước sở có có lại Ngồi ngun tắc quan trọng nêu trên, việc xét xử tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án phải tuân thủ nguyên tắc xét xử Tòa án nói chung ngun tắc xét xử cơng khai, nguyên tắc hai cấp xét xử… 7.6.3 Quy định pháp luật xác định thẩm quyền xét xử Tòa án hoạt động thương mại quốc tế 7.6.3.1 Luật quốc tế Theo Điều Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 Theo Điều 10 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 185 Theo Điều Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 183 184 131 Hoạt động thương mại quốc tế phát sinh tranh chấp giải Tòa án vấn đề phức tạp đặt việc xác định thẩm quyền Tòa án có quyền xét xử, Tịa án nước người bị vi phạm hay nước người vi phạm, hay nước thứ ba đó…Các quốc gia ngày nay, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế dù có nhiều quan điểm sách giống tham gia cơng ước quốc tế, điều khơng có đảm bảo pháp luật nước giống Chính việc xác định thẩm quyền xét xử Tòa án thương mại quốc tế việc giải vấn đề xung đột pháp luật việc xác định thẩm quyền xét xử Tòa án Hiện dẫn chiếu số điều ước quốc tế việc xác định thẩm quyền xét xử Tòa àn sau: - Các điều ước quốc tế khuôn khổ Liên minh châu Âu, Công ước Brussels năm 1968 vấn đề dân thương mại quy định thẩm quyền Tòa án xác định theo nguyên tắc Tòa án nơi cư trú bị đơn có quyền giải vụ án - Nghị Brussels (Liên minh châu Âu) thẩm quyền thực thi phán lĩnh vực dân - thương mại năm 2000, quy tắc xác định thẩm quyền chung "Người cư trú nước thành viên, họ có quốc tịch gì, bị kiện tịa án nước thành viên đó" (Khoản 1, Điều 2) - Cơng ước thống số quy tắc vận đơn đường biển ký kết ngày 25/8/1924 Brussels quy định, người khiếu nại khiếu nại người vận chuyển trụ sở người vận chuyển - Công ước Liên Hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978 (Quy tắc Harmburg 1978), quy định nguyên đơn lựa chọn khởi kiện Tịa án mà pháp luật nước có Tịa án cơng nhận có thẩm quyền phạm vi xét xử Tịa án có địa điểm sau: Trụ sở người vận chuyển; Cảng xếp hàng; Cảng dỡ hàng nơi khác quy định hợp đồng - Công ước Vacsava năm 1929, thống quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng không quốc tế cho nguyên đơn lựa chọn Tòa án có thẩm quyền với điều kiện Tịa án nằm lãnh thổ quốc gia ký kết - Công ước Lahaye ngày 15/04/1958 quyền tài phán quan xét xử lựa chọn mua bán hàng hóa quốc tế Theo đó, bên hợp đồng mua bán hàng hóa có quyền lựa chọn Tòa án cụ thể Tòa án nước thành viên Công ước giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bên 132 - Công ước Lahaye ngày 25/11/1965 Lựa chọn tòa án quy định nước thành viên Cơng ước có quyền lựa chọn Tịa án quốc gia thành viên để giải tranh chấp phát sinh phát sinh quan hệ pháp luật cụ thể - Công ước Lahaye Thỏa thuận lựa chọn tịa án (2005) Theo đó, Tịa án nước thành viên lựa chọn thỏa thuận Tịa án bên có quyền giải tranh chấp thỏa thuận, trừ thỏa thuận vô hiệu theo quy định pháp luật Nhà nước 7.6.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam - Thẩm quyền theo vụ việc Theo Điều 30 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận; Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; Tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty; Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty; Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật - Thẩm quyền theo cấp Tòa án Thẩm quyền Tồ án nhân dân cấp huyện: Tịa án nhân dân cấp huyện bao gồm Toà án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Tịa án nhân dân cấp huyện khơng có thẩm quyền186 Thẩm quyền Toà án nhân dân cấp Tỉnh: Toà kinh tế thuộc án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử theo thủ tục sơ thẩm vụ án kinh tế trừ vụ án thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện187 (trong 186 187 Khoản Điều 35 Bộ Luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 Điều 37, Khoản Điều 38 Bộ Luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 133 trường hợp cần thiết Tồ kinh tế Tồ án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện) Phúc thẩm vụ án kinh tế mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị thep quy định pháp luật tố tụng Uỷ ban thẩm phán Toà án cấp tỉnh xem xét giải theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm án định án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị Thẩm quyền Toà án nhân dân tối cao: Toà án nhân dân tối cao không xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế mà xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Phúc thẩm: Là việc Tòa án nhân dân cấp xem xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp có kháng cáo kháng nghị theo quy định pháp luật Giám đốc thẩm: Là giai đoạn đặc biệt tố tụng kinh tế tồ án cấp kiểm tra tính hợp pháp, tính có án định có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền Tái thẩm kinh tế giai đoạn tố tụng đặc biệt Tồ án cấp kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án sở kháng nghị người có thẩm quyền - Thẩm quyền Tồ án theo lãnh thổ Tồ có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế Toà án nơi bị đơn có trụ sở cư trú Trong trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản tồ án nơi có bất động sản giải quyết188 - Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn: Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tồ án để u cầu giải vụ án số trường hợp Không biết rõ trụ sở nơi cư trú bị đơn ngun đơn u cầu Tồ án nơi có tài sản, trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn để giải vụ án Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng kinh tế ngun đơn u cầu Tồ án nơi thực hợp đồng giải vụ án 188 Điều 39 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 134 Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh doanh nghiệp ngun đơn u cầu Tồ án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi có chi nhánh giải vụ án Nếu bị đơn có trụ sở nơi cư trú khác ngun đơn u cầu Tồ án nơi có trụ sở nơi cư trú bị đơn giải vụ án Nếu vụ án không liên quan đến bất động sản ngun đơn u cầu Tồ án nơi có bất động sản nơi có trụ sở cư trú bị đơn giải vụ án Nếu vụ án liên quan đến bất động sản nhiều nội dung khác ngun đơn u cầu Tồ án nơi giải vụ án Trong trường hợp nguyên đơn chọn Tồ án tồ án có thẩm quyền giải vụ án189 Tuy nhiên trường hợp thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam có Tịa án Việt Nam có quyền để giải quyết190 7.6.4 Thủ tục giải tranh chấp thương mại Tòa án theo pháp luật Việt Nam 7.6.4.1 Thời hiệu khởi kiện (Điều 319, Luật Thương mại Việt Nam 2005) Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại thực theo quy định pháp luật Trường hợp pháp luật khơng có quy định thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại 02 năm, kể từ ngày đương biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 7.6.4.2 Hồ sơ khởi kiện (Điều 189, Bộ luật Tố tụng Dân 2015) Hồ sơ khởi kiện Tòa án bao gồm: - Đơn khởi kiện (theo mẫu); - Hợp đồng kinh doanh thương mại văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị hợp đồng kinh doanh thương mại, Biên bổ sung, phụ lục hợp đồng (nếu có), - Tài liệu bảo đảm thực hợp đồng bảo lãnh, chấp, cầm cố (nếu có); - Các tài liệu, chứng việc thực hợp đồng việc giao nhận hàng, biên nghiệm thu, chứng từ toán, biên lý hợp đồng, biên làm việc bên… - Các tài liệu giao dịch khác (nếu có); 189 190 Điều 40 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 Điều 470 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 135 - Tài liệu tư cách pháp lý người khởi kiện, đương khác người liên quan như: Giấy phép kinh doanh, giấy chứng đăng ký kinh doanh, định thành lập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, định bổ nhiệm cử người đại diện doanh nghiệp (bản có chứng thực); - Bản kê tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (ghi rõ số chính, sao); 7.6.4.3 Án phí (Điều 143, Bộ luật Tố tụng Dân 2015) Án phí dân vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại bao gồm án phí sơ thẩm án phí phúc thẩm Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm Ngun đơn, bị đơn có u cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo Toà án việc nộp tiền tạm ứng án phí 7.6.4.4 Thời hạn giải (Điều 203, Bộ luật Tố tụng Dân 2015) - Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan gia hạn thời gian chuẩn bị xét xử thêm tháng - Thời hạn mở phiên tòa tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử sơ thẩm Trường hợp có lý đáng thời hạn tháng 7.6.4.5 Thi hành án, định Toà án Bản án, định dân Tòa án thi hành án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: - Bản án, định phần án, định Tịa án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; - Bản án, định Tòa án cấp phúc thẩm; - Quyết định giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án; định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; - Bản án, định dân Tịa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam 136 Những án, định sau Tòa án cấp sơ thẩm thi hành bị kháng cáo, khiếu nại, kháng nghị, kiến nghị: - Quyết định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 7.6.5 Công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi Việt Nam Bản án, định dân Tịa án nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam bao gồm: - Bản án, định kinh doanh, thương mại, Tòa án nước quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; - Bản án, định kinh doanh, thương mại, Tịa án nước ngồi mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế có quy định cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngồi sở ngun tắc có có lại; - Bản án, định dân khác Tòa án nước pháp luật Việt Nam quy định công nhận cho thi hành191 7.6.6 Ưu nhược điểm phương thức giải tranh chấp Tòa án Việc dựa vào quan tài phán Toà án để giải tranh chấp kinh tế có ưu điểm định Trước hết, Toà án quan nhân danh Nhà nước để giải tranh chấp, phán Tồ án đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Cơ quan thi hành án quan chuyên trách có đầy đủ máy, phương tiện để thi hành án có hiệu lực pháp luật Đặc điểm coi yếu tố hấp dẫn khiến bên tranh chấp thường tìm đến phương thức giải tranh chấp Toà án Khi giải tranh chấp Toà án, việc giải qua nhiều cấp xét xử, nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho định Tồ án xác, cơng bằng, khách quan với pháp luật Ngoài ra, ta cịn thấy thẩm quyền giải Tồ án mở rộng đến tất ngành kinh tế Chính thế, xảy tranh chấp, người ta thường nghĩ đến Toà án nơi bao quát giải vấn đề Tuy án quan tài phán có sức mạnh cưỡng chế giúp đơi bên giải tranh chấp cách triệt để, phương thức giải tranh chấp bộc lộ nhiều hạn chế: Đầu tiên, lựa chọn phương thức giải tranh chấp 191 Điều 423 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 137 Toà án, bên phải nắm rõ chất, việc giải tranh chấp Tồ án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức pháp luật tố tụng, đặc điểm đơi gây trở ngại cho bên tranh chấp tính chất hoạt động kinh doanh, thương mại đòi hỏi thủ tục phải linh hoạt mềm dẻo Một điều bất lợi Tồ án, ngun tắc xét xử cơng khai Điều xuất phát từ chất hoạt động xét xử bảo vệ pháp chế trì cơng lý pháp luật quy định, xã hội thừa nhận Mặt khác, hoạt động xét xử công khai tồ án cịn có tác dụng răn đe, cảnh cáo hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, số trường hợp, để giữ bí mật Nhà nước bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu đáng đương sự, tồ án xử kín phải tun án cơng khai Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế dù bên vi phạm hay bên bị vi phạm trường hợp lựa chọn khơng muốn phải tồ để giải tranh chấp, ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng, đến hoạt động kinh doanh họ, khuyết điểm coi lớn Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho định Tồ án xác, cơng Tuy nhiên, nguyên tắc khiến cho vụ việc bị kéo dài, xử xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đương sự, tranh chấp kinh tế có giá trị lớn địi hỏi phải giải nhanh chóng, dứt điểm Việc dây dưa, kéo dài vụ việc gây căng thẳng tâm lý, làm thời giờ, tiền bạc doanh nghiệp có phải bỏ lỡ cách đáng tiếc hội kinh doanh Khả tác động bên q trình tố tụng hạn chế, đơi lúc khơng thể hết nguyện vọng bên tranh chấp Thơng thường, hình thức giải tranh chấp thương mại thơng qua Tồ án lựa chọn việc áp dụng chế thương lượng hoà giải khơng có hiệu bên tranh chấp khơng có thoả thuận giải tranh chấp trọng tài 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật nước Hiến pháp sửa đổi 2013 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Bộ luật Hàng hải 2015 Luật công cụ chuyển nhượng 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (sửa đổi, bổ sung 2014) Luật Thương mại 2005 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 10 Thông tư 22/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 20/11/2015 Quy định cung ứng sử dụng séc 11 Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế 12 Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 Ủy ban thường vụ Quốc hội tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia 13 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA 2000)  Văn quy phạm pháp luật quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 1994 Chương trình hành động Osaka (OAA 1995) Công ước Chicago Hàng không dân dụng quốc tế 1944 Công ước CMR Công ước COTIF Công ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển 1978 Cơng ước Geneva Séc 1931 Công ước Lahaye 1964 Cơng ước Lahaye Thỏa thuận lựa chọn Tịa án 2005 139 10 Công ước Liên Hợp quốc miễn trừ tài phán tài sản quốc gia 2004 11 Công ước New York công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi 1958 12 Cơng ước Vacsava Thống quy tắc vận chuyển hàng không quốc tế 1929 13 Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 1980 14 Hiệp định chung biện pháp tự vệ (SA) 15 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1947 16 Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) 17 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 18 Hướng dẫn ICCA (Hội đồng trọng tài quốc tế) Công ước New York 1958 19 Incoterms 2010 20 Luật mẫu hòa giải thương mại quốc tế UNCITRAL 21 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL 1985 22 Luật thống Geneva Hối phiếu kỳ phiếu 1930 23 Luật thống Geneva hối phiếu kỳ phiếu 1930– ULB) 24 Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển (Quy tắc Hague - Visby 1968) 25 Những Nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế PICC 2010 26 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 27 Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ UCP 600 28 Tuyên bố Bangkok 1967  Sách, báo, tạp chí Bành Quốc Tuấn, Việt Nam với việc gia nhập Công ước Liên Hợp quốc miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 15, số Q I 2012, tr 67 Bộ Tư pháp – UNDP, Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp quốc gia: Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga, NXB Tư pháp, 2011 140 Đồng Thị Kim Thoa, Một số vấn đề xác định thẩm quyền tòa án tư pháp quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2016, tr 79 Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2002 Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng, Giáo trình luật Quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM, 2005 Nơng Quốc Bình, Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học số 10/2011, tr Hà Thị Thanh Bình, Bảo hộ thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 10 Trần Thanh Bình, Trần Văn Thanh, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Cơng An nhân dân, Hà Nội, 2012 12 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Phần 1, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 2014 13 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Trung Tín, Giáo trình Liên Hợp quốc tổ chức hoạt động, NXB Công An nhân dân, Hà Nội, 2003  Trang thông tin điện tử Bộ Tài Chính, Cơ cấu tổ chức WTO, Trang thơng tin điện tử Bộ Tài http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/htqt/hnvhttc/wto/wtogtc/whatwto/ wtoctthd_chitiet5?dDocName=BTC342284&_afrLoop=39058178943505199#!%40% 40%3F_afrLoop%3D39058178943505199%26dDocName%3DBTC342284%26_adf ctrl-state%3Db28k3nk8y_9 [truy cập ngày 12/12/2016] Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Trang thông tin điện tử Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2016/08/20 /to-chuc-thuong-mai-gioi-wto/ [truy cập 14/12/2016] 141 Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Các nến kinh tế thành viên, Trang thông tin điện tử APEC http://www.apec.org/About-Us/AboutAPEC/Member-Economies.aspx [truy cập 15/12/2016] Đỗ Vinh, Anh Ngọc, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm thuế theo WTO, Trang thông tin điện tử Thời báo Tài Việt Nam, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thue-voi-cuoc-song/2014-01-17/da-co-banhoan-thanh-lo-trinh-cat-giam-thue-7161.aspx [truy cập ngày 12/12/2016] Kinh tế dự báo, UNDP hỗ trợ 133 triệu USD cho Việt Nam năm tới, Trang thông tin điện tử, ODA MeKong, http://odamekong.com/undp-se-ho-tro133-trieu-usd-cho-viet-nam-trong-5-nam-toi-a192.html [truy cập 4/01/2017] Kinh tế dự báo, UNDP hỗ trợ 133 triệu USD cho Việt Nam năm tới, trang thông tin điện tử ODA Mekong: http://odamekong.com/undp-se-ho-tro-133trieu-usd-cho-viet-nam-trong-5-nam-toi-a192.html [truy cập 11/12/2016] Liên Hợp quốc, Vai trò Liên Hợp quốc, Trang thông tin điện tử Liên Hợp quốc, http://www.un.org/en/sections/what-we-do/index.html [truy cập ngày 9/12/2016] M.A, Việt Nam tham dự Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển lần thứ 14, Trang thông tin điện tử Bộ thông tin truyền thông, http://infonet.vn/vietnam-tham-du-hoi-nghi-lhq-ve-thuong-mai-va-phat-trien-lan-thu-14-post204088.info [truy cập ngày 9/12/2016] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Xuất nhập Việt Nam, hội thách thức gia nhập WTO, Trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?Dfalse %26_adf.ctrl-state%3Dyrtda8afo_9 [truy cập ngày 12/12/2016] 10 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Giới thiệu ngắn gọn WTO, Trang thông tin điện tử Trung tâm WTO Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/node/183 [truy cập 14/12/2016] 11 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Giới thiệu tổ chức thương mại giới trình gia nhập Việt Nam, Trang thông tin điện tử Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/node/1 [truy cập 11/12/2016] 12 Ths Lương Quang Đảng, Dân số ASEAN đâu đồ dân số giới?, http://giadinh.net.vn/dan-so/dan-so-asean-dang-o-dau-tren-ban-do-dan-so-thegioi-1-20160401124946792.htm [truy cập ngày 14/12/2016] 142 13 UNDP, Mục tiêu thiên niên kỷ, Trang thông tin điện tử UNDP Việt Nam, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/mdgoverview.html [truy cập ngày 11/12/2016] 14 UNTAD, Tổ chức, Trang thông tin điện http://unctad.org/en/pages/organization.aspx [truy cập 10/12/2016] tử UNTAD, 15 Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, Cơ cấu tổ chức Asean, Trang thông tin điện tử Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/11/co-cau-tochuc-cua-asean.html [truy cập ngày 15/12/2016] 16 Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, Kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng kinh tế Asean 2025, Trang thông tin điện tử Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao, http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/45/act_print/ban-in.html [truy cập ngày 15/12/2016] 17 Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, Lịch sử đời, mục tiêu, nguyên tắc pháp lý, cấu tổ chức hiệp định WTO, Trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr091019080134/nr 091019085342/nr091019085619/nr091029021808/ns091029022045/newsitem_print_ preview [truy cập ngày 11/12/2016] 143 ... động thương mại quốc tế thiếu thiết chế thương mại quốc tế Cùng với chủ thể khác hoạt động thương mại quốc tế, thiết chế thương mại quốc tế có vai trị quan trọng hầu hết lĩnh vực hoạt động thương. .. Chủ thể Luật thương mại quốc tế 1.3.1 Quốc gia Quốc gia trở thành chủ thể quan hệ thương mại quốc tế quốc gia tham gia ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Tuy nhiên, không thường lệ, quốc gia bên... Nguồn Luật thương mại quốc tế 1.5.1 Pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia tổng thể quy tắc, quy định điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Luật quốc gia với tư cách nguồn luật thương mại quốc

Ngày đăng: 07/07/2022, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan