1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG mại QUỐC tê ( KHOA LUẬT 0359033374)

189 137 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 19,67 MB

Nội dung

Học liệu 2 Trang 5 -Luật WTO: GATT, TRIPS, GATS, DSU…-Hiệp định thương mại song phương hay đa phương-Công ước Vienna về mua bán hàng hóa quốc tế Trang 6 LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾChương

Trang 1

Luật Thương mại Quốc tế

International Trade Law

TS TRẦN VÂN LONG

Trang 4

Sách, giáo trình:

- Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Thương mại

quốc tế, NXB Công an nhân dân.

- Hợp đồng thương mại quốc tế, PGS TS Nguyễn Văn Luyện,

TS Lê thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn, NXB Công an nhân dân, 2006.

- Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Raj Bhala, (sách dịch), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 (Học liệu 2)

- International Trade Law by Indira Carr, Routledge; 4 edition (August 17, 2009) ISBN-10: 0415458439 (Học liệu 1)

Trang 5

- Luật WTO: GATT, TRIPS, GATS, DSU…

- Hiệp định thương mại song phương hay đa phương

- Công ước Vienna về mua bán hàng hóa quốc tế

- Tập quán thương mại quốc tế (Incoterms 2010)

- Pháp luật thương mại quốc gia

Trang 6

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

 Chương I: Khái quát luật thương mại quốc tế

 Chương II: Khái quát về Tổ chức thương mại thế giới

 Chương III: Các nguyên tắc cơ bản của WTO

 Chương IV: Các biện pháp phòng vệ thương mại

 Chương V: Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

 Chương VI: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trang 7

Chương 1 Những Vấn đề chung

về Luật Thương mại Quốc tế

Introduction

Trang 8

Thương mại: “Hoạt động thương mại là hoạt động

nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng

hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại

và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác“ (K1

Đ3 Luật thương mại).

 Kinh doanh (business)

Trang 9

Thương mại quốc tế?

 (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan

hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng Các quan

hệ mang tính thương mại commercial bao gồm, nhưng không giới hạn:

 Cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ;

 Thoả thuận phân phối;

 Đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình

(engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai

thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công

nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng

đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ"

Trang 10

Thương mại quốc tế?

 (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan

hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng Các quan

hệ mang tính thương mại commercial bao gồm, nhưng không giới hạn:

 Cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ;

 Thoả thuận phân phối;

 Đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình

(engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai

thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công

nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng

đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ"

Trang 11

QHKT thuộc địa Mạng lưới TM

Mạng lưới chợ

Hệ thống thuế Khu vực Lưỡng Hà Con đường tơ lụa

Trang 12

Luật thương mại quốc tế?

Trang 13

Hội nhập quốc tế

 Việt Nam từ khi mở cửa

Trang 14

Public and Private

Trang 15

Thương nhân

Quốc gia

IOs

Trang 16

Nguồn của Luật thương mại quốc tế

Trang 17

Nguồn của Luật thương mại quốc tế

 Quan điểm học thuật

 Pháp luật quốc gia

 Luật thành văn (chủ yếu là LDS, LTM, và LHC)

 Tập quán pháp?

 Án lệ?

Trang 18

Điều ước QT (Trieties)

Trang 19

Tập quán thương mại quốc tế

Trang 20

Án lệ trong TMQT

Án lệ của WTO và

các cơ quan tài phán

quốc tế (toà án quốc

Trang 21

quan tài phán có thẩm quyền

Các nguyên tắc pháp lý chung thường chỉ được áp dụng khi không có điều ước điều chỉnh vấn đề tranh chấp hoặc nếu không có các nguyên tắc của tập quán quốc tế đối với các vấn đề liên quan

Trang 22

Thương mại quốc tế?

Trang 23

Toàn cầu hóa

Tiêu cực

-Phụ thuộc XK -Tăng nợ công -Hụt hơi

-Chảy máu lao động -Tác động ngoài phạm vi kinh tế

Trang 24

Chương 2

Những nguyên tắc cơ bản

Principles of International Trade Law

Trang 25

National

Treatment

(Đối xử quốc gia)

MFN (Tối huệ quốc)

Market Access (tiếp cận TT)

Fair Trade

TM công bằng

Transparency (Minh bạch)

5 nguyên tắc

Trang 26

Tối huệ quốc (MFN)

quốc gia thành viên

khác sự ưu đãi, miễn

trừ đó.

Trang 27

Tối huệ quốc (MFN)

…mọi biện pháp tạo ra lợi thế, biệt đãi, hay miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nào dành cho

bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ một nước nào

khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có

xuất xứ từ mọi bên ký kết khác một cách ngay lập

tức và vô điều kiện.

Trang 28

Tối huệ quốc (MFN)

Trang 29

Tối huệ quốc (MFN)

E.g Vụ Cà phê Tây Ban Nha: TBN đã áp một mức thuế

suất cao cho vài loại cà phê nhập khẩu từ Brazil, nhưng

đồng thời lại áp mức thuế suất thấp hơn cho cà phê nhập

khẩu từ quốc gia khác, mà vốn được coi là ‘like products’

Ban hội thẩm kết luận, đó là sự vi phạm MFN

Bên khởi kiện: Brazil

Bên bị kiện: Tây Ban Nha

Sản phẩm liên quan: Cà phê

Columbia mild, Cà phê Arabica,

Cà phê Robusta…

CÁC LOẠI CÀ PHÊ NÀY CÓ

PHẢI LÀ HÀNG HOÁ TƯƠNG

TỰ HAY KHÔNG?

Vị trí trong biểu thuế

Đặc tính, thành phần

Mục đích

sử dụng

Trang 30

Tối huệ quốc (MFN)

Không phân biệt đối xử (Non-discrimination)

De jure

De facto

Án lệ điển hình liên quan đến vấn đề này

là vụ BelgiumFamily Allowances, khi Ban hội thẩm cho rằng luật của Bỉ quy định về việc

miễn thuế cho các sản phẩm được mua

từ những nước có hệ thống trợ cấp gia

đình giống như Bỉ: ‘

Trang 31

Tối huệ quốc (MFN)

Sữa tươi - Từ bò được nuôi ở đồng cỏ cao nguyên với độ

cao trên 1000 ft so với mặt nước biển 10%

- Từ bò được nuôi ở đồng cỏ dưới 1000 ft so với

Trang 32

MFN và các ngoại lệ (theo GATT)

 Ngoại lệ chung: bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên,

bảo vệ môi trường sống

 Ngoại lệ về an ninh: quốc gia và quốc tế

 Tự vệ tạm thời

 Biện pháp về thuế: ngoài thuế hải quan

 Biện pháp về kiểm soát thuốc lá

 Hiệp ước Waitangi: các biện pháp tự vệ không được sử

dụng như một phương tiện phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc

không chính đáng đối với người của các Bên khác hoặc là

một sự hạn chế trá hình đối với thương mại hàng hoá,

thương mại dịch vụ và đầu tư

 Tri thức truyền thống và bảo vệ văn hóa

Trang 33

Đối xử (đãi ngộ) quốc gia

Điều 3 của GATT

Các loại thuế, phí, lệ phí, pháp luật hay chính sách

không nhằm mục đích tạo ra sự bảo hộ cho các sản

phẩm nội địa Sản phẩm nhập khẩu do vậy không là đối

tượng gián tiếp hoặc trực tiếp chịu mức thuế vượt quá

so với mức được áp dụng cho sản phẩm nội địa tương

tự.

E.g Japan- Alcoholic beverages case (1996)

Bên khởi kiện: EC, US, CAN

Bên bị kiện: Japan

Sản phẩm liên quan: Rượu nhập khẩu (Whisky, Cognac) với

rượu Shochu địa phương (rượu gạo trắng)

Trang 34

Đối xử (đãi ngộ) quốc gia

Trang 35

Các ngoại lệ (theo GATT)

 Theo WTO, cụ thể, đó là các trường hợp:

- Mất cân đối cán cân thanh toán (Điều XII và

XVIII.b) ;

- Nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ

trong nước (Điều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất

trong nước chống lại sự gia tăng đột ngột về nhập

khẩu hoặc để đối phó với sự khan hiếm một mặt

hàng trên thị trường quốc gia do xuất khẩu quá

nhiều (Điều XIX);

- Vì lý do sức khoẻ và vệ sinh (Điều XX) và vì lý do an

ninh quốc gia (Điều XXI).

Trang 36

Xuất xứ

Điều kiện được xem là kém ưu đã hơn được áp dụng cho các nhà

cung cấp nước ngoài đối với các hàng hóa dịch vụ tương tự

Đối xử

quốc

gia

Tối huệ quốc

Trang 37

Minh bạch hóa- Transparency

có liên quan đến hoạt động

thương mại của mình tới WTO và các nước thành viên;

3

các quy định liên quan đến việc thực thi các quy định của nhà nước một cách nhất quán, đồng bộ, công bằng và hợp lý;

và các quy định liên quan đến quyền được yêu cầu xem xét lại các quyết định trước khi thực thi.

Trang 38

Minh bạch hóa- Transparency

Chuẩn mực cao hơn

trong nghĩa vụ ban

hành chính sách và

nghĩa vụ thông báo

Minh bạch trong mua sắm công (Chương 15)

Minh bạch trong hoạt động của DN nhà nước (Chương 17)

Minh bạch và kiểm

soát tham nhũng

(Chương 26)

Trang 39

bước, tiến tới xóa bỏ

hàng rào thuế quan

và phi thuế quan tạo

điều kiện cho thương

dự đoán cao.

Trang 40

Trade Freedom Index of Vietnam and China

(Source: the Heritage Foundation)

Trang 41

Thương mại công bằng

''tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng

như nhau'' và được công nhận trong án lệ của vụ Uruguay

kiện 15 nước phát triển (1962) về việc áp dụng các mức

thuế nhập khẩu khác nhau đối với cùng một mặt hàng

nhập khẩu

 Việc áp đặt các mức thuế khác nhau này đã làm đảo lộn

những “điều kiện cạnh tranh công bằng'' mà Uruguay có

quyền mong đợi từ phía những nước phát triển và đã gây

thiệt hại cho lợi ích thương mại của Uruguay Trên cơ sở

kết luận của nhóm công tác, Ðại hội đồng thông qua

khuyến nghị các nước phát triển có liên quan “đàm phán”

với Uruguay để thay đổi các cam kết, và nhân nhượng

thuế quan trước đó.

Trang 42

Thương mại công bằng

Các nước thành viên

mở cửa thị trường

cho nhau thông qua

việc cắt giảm từng

bước, tiến tới xóa bỏ

hàng rào thuế quan

và phi thuế quan tạo

điều kiện cho thương

dự đoán cao.

Trang 43

Chương 3 Các thiết chế TMQT điển hình

Trang 44

Điều phối TMQT

Trang 45

The “Single Undertaking”

concept

Hiệp định thương mại tự do trong hệ thống WTO tự động phát sinh hiệu lực đối với bất

kỳ thành viên nào của WTO, không kể thời gian gia nhập, đều phải tuân thủ và thực thi đầy đủ các cam kết

Vòng đàm phán Uruguay 1986-1994

Hiệp định Marrakech thành lập WTO

Phạm vi thương mại đa phương được

Trang 46

Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và

dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển, ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường;

Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường,

giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của

hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với

các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế.

Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho

người dân các nước thành viên, bảo đảm các

quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn

trọng

Trang 47

WTO

Trang 48

Luật của WTO

Phụ lục 1A

Hiệp định chung về thương mại hàng hóa (GATT)Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tể và kiểm dịch (SPS)

Hiệp định về các biện pháp rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT)

Hiệp định về xuất xứ hàng hóa (ROO)Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP)Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS)

Hiệp định về nông nghiệp (AOA)Hiệp định về hàng dệt may (ATC)Hiệp định về định giá hải quan (VAL)Hiệp định về kiểm định hàng hóa trước khi vận chuyển (PSI)Hiệp định về chống bán phá giá (ADA)

Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

Hiệp định về các biện pháp tự vệ (SA)

Trang 49

Luật của WTO

Phụ lục 1B Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)

Phụ lục 1C Hiệp định về các khía cạnh thương mại của SHTT

(TRIPS)

Phụ lục 2 Hiệp định về thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU)

Phụ lục 3 Hiệp định về cơ chế rà soát chính sách thương mại

(TPRM)

Phụ lục 4 Hiệp định về hàng không dân dụng (PL 4A)

Hiệp định về mua sắm công (PL 4B)Hiệp định về các sản phẩm sữa (PL 4C)Hiệp định về các sản phẩm thịt bò (PL 4D)

Trang 50

Thương mại hàng hóa- GATT 1994

 Thuế hải quan: Thuế hải quan được tính trên cơ sở giá trị hàng

hoá, thuế đặc định, hoặc thuế hỗn hợp bao gồm cả thuế theo giá trị

và thuế đặc định

 Giá tính thuế: định giá dựa trên các tiêu chuẩn đơn giản và công

bằng có xem xét tới các tập quán thương mại

- Trị giá giao dịch: Giá CIF, cộng với chi phí hoa hồng, phí bao bì

đóng gói, phí bản quyền

- Hải quan có thể không chấp nhận giá trị hàng hóa do người

nhập khẩu khai báo khi việc bán hàng không xảy ra; khi người

mua hạn chế bán hoặc sử dụng hàng hoá đó; khi việc bán hàng

hoặc giá cả hàng hoá phải chịu một số điều kiện do đó không

thể xác định được giá trị, khi một phần tiền bán lại hàng hoá của người mua chuyển cho người bán; khi người mua và người bán

có mối quan hệ thân quen với nhau.

Trang 51

Thương mại hàng hóa- GATT 1994

 Khuyến khích xuất khẩu: hoàn trả thuế gián thu

• Thuế hải quan và các thuế gián thu khác đánh vào đầu

vào sản phẩm được sử dụng trong quá trình sản xuất:

• Thuế gián thu đánh vào hàng xuất khẩu; và

• Thuế gián thu đánh vào việc sản xuất và phân phối hàng

xuất khẩu.

 Hạn chế xuất khẩu:một quốc gia có thể hạn chế hoặc cấm

xuất khẩu nếu điều này là cần thiết để thực hiện tiêu chuẩn

hoặc các quy tắc đối với việc phân loại, đánh giá hay tiếp tế

hàng hoá trong thương mại quốc tế; Ngăn ngừa hoặc giảm

những thiếu hụt nghiêm trọng đối với thực phẩm và các sản

phẩm thiết yếu

Trang 52

TBT và SPS

 Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)

quy định rằng các nước không được sử dụng những tiêu

chuẩn sản phẩm bắt buộc này để gây ra những trở ngại

không cần thiết đối với thương mại quốc tế Hơn thế, việc sử

dụng chúng phải dựa trên những căn cứ khoa học rõ ràng.

 Các nước thường yêu cầu các sản phẩm nông nghiệp nhập

khẩu phải tuân thủ các quy đinh vệ sinh thực vật và vệ sinh

dịch tễ của họ Mục đích chính của những quy định này là để

bảo vệ con người, động, thực vật khỏi những côn trùng và

bệnh tật có thể thâm nhập vào qua các sản phẩm nông

nghiệp nhập khẩu SPS cũng yêu cầu tương tự như TBT

Trang 53

TBT (hàng rào kỹ thuật)

 a) Các điều kiện chính: các nước có quyền áp dụng những

quy định kỹ thuật được coi là những tiêu chuẩn sản phẩm bắt buộc (gồm cả những tiêu chuẩn về đóng gói và nhãn mác)

 b) Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải dựa vào quy định quốc

tế

 c) Soạn thảo và đóng góp ý kiến cho các tiêu chuẩn sản

phẩm: Các nước thành viên phải thông báo cho Ban Thư ký

WTO biết khi họ áp dụng các quy định kỹ thuật không dựa

trên những tiêu chuẩn quốc tế hiện hành

 d) Những nguyên tắc quản lý chứng nhận sự hợp chuẩn

 e) Sự thừa nhận lẫn nhau về chứng chỉ bảo đảm hợp chuẩn

 f) Nghĩa vụ của các cơ quan địa phương

Trang 54

SPS (Vệ sinh dịch tễ)

 Áp dụng đối với sản phẩm nhập khẩu nông nghiệp đặc biệt là cây hoa quả và rau tươi, thịt, sản phẩm thịt và các thực phẩm khác

 Vệ sinh dịch tễ là những biện pháp nhằm bảo vệ cuộc sống

và sức khoẻ của con người, động vật và thực vật khỏi những;

• Nguy hiểm của việc thâm nhập và lan truyền các loại côn trùng, bệnh tật;

• Nguy hiểm trong các hoạt động của các chất phân huỷ

chất độc hại thực phẩm và những đồ ăn uống khác;

• Bệnh truyền nhiễm qua động vật, cây trồng hoặc những

sản phẩm từ những động vật cây trồng này

Trang 55

SPS (Vệ sinh dịch tễ)

 Các nước phải:

- sử dụng những tiêu chuẩn, hướng dẫn hoặc khuyến nghị

quốc tế làm cơ sở cho các quy định về SPS của họ;

- hoà hợp hoá các quy định SPS trên thế giới;

- tạo điều kiện cho các đối tác ở những nước khác có cơ hội

để đóng góp ý kiến vào dự thảo các tiêu chuẩn này nếu

chúng không căn cứ trên các quy định tiêu chuẩn quốc tế

hoặc khi các tiêu chuẩn quốc tế được coi là không phù hợp;

- chấp nhận những biện pháp SPS của các nước xuất khẩu

nêu những tiêu chuẩn này đạt mức độ tương tự như mức độ

của các nước nhập khẩu

Trang 56

Sự khác nhau giữa SPS và TBT

tiêu chuẩn sản phẩm phải được áp

dụng trên cơ sở Tôi huệ quốc tiêu chuẩn được áp dụng trên cơ sở phân biệt đối xử có điều kiện

TBT cho phép một nước không tuân

theo các tiêu chuẩn quốc tế nếu điều

đó là cần thiết do ''những khác nhau

căn bản về khí hậu và địa lý hoặc

những vấn đề kỹ thuật khác”

SPS nêu rõ một nước có thể sử dụng hoặc duy trì biện pháp SPS có mức

độ bảo hộ cao hơn mức độ bảo hộ của các tiêu chuẩn quốc tế nếu đưa

ra được những bằng chứng khoa học hoặc nếu nước đó cho rằng mức độ bảo hộ cao hơn đó là phù hợp

phải luôn chú ý tới những ảnh hưởng tiêu cực đối với thương mại

biện pháp SPS trên cơ sở tạm thời như một biện pháp khắc phục

Ngày đăng: 05/09/2019, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w