BÀI GIẢNG ĐỊNH LUẬT BEC NU LI

20 124 0
BÀI GIẢNG ĐỊNH LUẬT BEC NU LI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 42 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI ĐANIEL BECNULI (1700 – 1782 ) Các em quan sát hình ảnh sau ??? Chuyển động chất lỏng lí tưởng Sự chảy chất lỏng Chảy ổn định Chảy khơng ổn định Chuyển động chất lỏng lí tưởng Chất lỏngVậy chảyđiều thànhkiện dòng chất vậnlỏng tốc chảy nhỏ chảy thành dòng ? Chất lỏng chảy thành dòng khơng nén Chất lỏng lí tưởng Khi chất lỏng lí tưởng phân tử chất lỏng chuyển động nào? Đường dòng Ống dòng Các em quan sát hình ảnh chuyển động thành dòng chất lỏng: Đường dòng Đường dòng gì? Khi chất lỏng chảy ổn định, phần tử chất lỏng chuyển động theo đường định gọi đường dòng 2 Đường dòng Ống dòng o Các đường dòng khơng giao o Vận tốc chất lỏng điểm có phương tiếp Vậy đường dòng có đặc tuyến với đường dòng hướng theo điểmtại điểm ? dòng chảy  Tại điểm khác vận tốc khác nhau, điểm định vận tốc khơng đổi r vA r vB Đường dòng r vC Đường dòng Ống dòng Ống dòng Ống dòng phần chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo đường dòng Ví dụ: Ống dẫn nước Ống dẫn dầu Hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng S1 S2 Xét ống dòng mặt S1và S2 Hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng A S1 B S2 v1 v2 Sau khoảng thời gian t A A’ B S1 V1 S2 V2 l2 l1 B’ Hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng A A’ B S1 V1 S2 v1 B’ V2 v2 Thể tích chất lỏng chảy qua S1 Qua vàSS2::V =S v t 1 1 +Qua S2 : V2 =S2.v2.t Cha� t lo� ng kho� ng b� ne� n � V1=V2 v1 S2 � S1.v1.t=S2.v2.t �  v2 S1 Hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng v1 S2  v2 S1  Trong ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ Dựa vào công thức này, em nghịch với diện tích ống phát biểu mối liên hệ Từ (42.2), ta có tốc độ tiết diện ống dòng ? vS  v2S2  A 1 A gọi lưu lượng chất lỏng (m3/s) Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng ống dòng khơng đổi Khi chất lỏng đứng yên, điểm mặt phẳng nằm ngang áp suất p p =?const Vậy chất lỏng chuyển động ống dòng nằm ngang áp suất p điểm khác có hay khơng ? Ống dòng nằm ngang Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang o Biểu thức: p   v  ha� ng so� ρ: Khối lượng riêng chất lỏng (m3/s) v: Vận tốc chảy chất lỏng (m/s) p: Áp suất tĩnh (N/m2) kg �m� kgm Lưu ý: ρ.v có đơn vị � �  N / m2 m �s � s m N / m2  Pa � ρ.v2 có đơn vị áp suất Vậy  v gọi áp suất động để phân biệt với áp suất tĩnh p Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang o Phát biểu: Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm số p   v  ha� ng so� Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang o Mặt khác, điểm đường dòng tổng áp suất tĩnh áp suất động gọi áp suất toàn phần Áp suất toàn phần điểm ống nằm ngang Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang Áp suất tĩnh p điểm khác ống dòng nằm ngang phụ thuộc vào vận tốc thời điểm ấy, có nghĩa là: S nhỏ  v lớn  áp suất tĩnh p nhỏ S lớn  v nhỏ  áp suất tĩnh p lớn Củng cố Qua học hôm nay, em cần nắm vững đươc:  Chất lỏng lí tưởng  Đường dòng, ống dòng  Mối liện hệ tốc độ tiết diện  Định luật Béc-nu-li CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ! ... Bài 42 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC -NU- LI ĐANIEL BECNULI (1700 – 1782 ) Các em quan sát hình ảnh sau ??? Chuyển... với áp suất tĩnh p Định luật Béc -nu- li cho ống dòng nằm ngang o Phát biểu: Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh áp suất động điểm số p   v  ha� ng so� Định luật Béc -nu- li cho ống dòng... nay, em cần nắm vững đươc:  Chất lỏng lí tưởng  Đường dòng, ống dòng  Mối li n hệ tốc độ tiết diện  Định luật Béc -nu- li CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !

Ngày đăng: 03/09/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan