Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li

30 329 0
Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li. - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. + Kiểm tra bài cũ. + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5. 2.2. Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho 2 điểm trong ống dòng nằm ngang. - Nêu câu trả lời. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1. - Vẽ hình, ghi nhận cách đo. - Cùng HS làm thí nghiệm. - Hướng dẫn lập bảng kết quả. - Gợi ý rút ra kết luận. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần 2 SGK, thảo luận chứng minh công thức (43.1) + Vẽ hình. + Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức. - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bộ chế hòa khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí? - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b thảo luận nhóm. - Gợi ý cách suy nghĩ. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực nâng máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. + Ống Pi-tô. + Chứng mình phương trình Bec-nu- li đối với ống nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM KIỂM TRA BÀI CŨ Câu1: Phát biểu nội dung viết biểu thức ngun lí Pa-xcan? Câu 2: So sánh áp suất vị trí A B? A B Bài 42 Chuyển động chất lỏng lí tưởng Chuyển động chất lỏng chia làm loại chính: - Chảy ổn định (chảy thành dòng) Điều kiện để chất lỏng chảy ổn định gì? - Chảy khơng ổn định (chảy cuộn xốy) Chuyển động chất lỏng lí tưởng a Điều kiện chảy ổn định: * Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp, khơng có xốy * Vận tốc điểm chất lỏng khơng đổi theo thời gian * Ma sát lớp chất lỏng chất lỏng với thành Chỉ xét chuyển động ống khơng đáng kể chất lỏng lí tưởng Điều kiện để chất lỏng xem chất lỏng lí tưởng? chuyển động chất lỏng thỏa mãn điều kiện sau : - chảy ổn đònh hay thành  vận tốc tất điểm khác lớp, thành dòng nhau, không thay đổi theo thời gian độ lớn hướng - chất lỏng không nhớt, tức bỏ qua ma sát lòng chất lỏng  vật chuyển động chất lỏng không nhớt không chòu lực cản ( ma sát ) - chất lỏng không chòu nén, tức khối lượng riêng chất lỏng không đổi Chất khí chảy thành dòng Trong số trường hợp ta coi chất khí chảy thành dòng có tính chất giống chất lỏng chảy thành dòng áp dụng chung kết - QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SỰ CHẢY ỔN ĐỊNH: - NHẬN XÉT :  KHI CHẤT LỎNG CHẢY ỔN ĐỊNH, MỖI PHẦN TỬ CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG THEO MỘT ĐƯỜNG NHẤT ĐỊNH – CÁC ĐƯỜNG NÀY KHÔNG GIAO NHAU IV HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG: S S1 - SAU KHỎ A NG THỜ I GIAN ∆t, TÍNH THỂTÍCH CHẤ T LỎ NG ĐÃCHẢ Y QUA S1 VÀS2 + QUA S1 : V1=S1.v1.∆t +QUA S2 : V2 =S2.v2.∆t CHẤ T LỎ NG KHÔ NG BỊNÉ N ⇒ V1=V2 ⇒ S1.v1.∆t=S2.v2.∆t v1 S2 ⇒ = v2 S1 - NHẬN XÉT : TRONG MỘT ỐNG DÒNG, VẬN TỐC CỦA CHẤT LỎNG TỈ LỆ NGHỊCH VỚI DIỆN TÍCH TIẾT DIỆN CỦA ỐNG V LƯU LƯNG : v S v2 = v1.S1 = v2.S2 = A S1 ĐẠI LƯNG A CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG ĐỔI TẠI MỖI ĐIỂM TRONG MỘT ỐNG DÒNG VÀ GỌI LÀ LƯU LƯNG CHẤT LỎNG - PHÁT BIỂU: KHI CHẢY ỔN ĐỊNH, LƯU LƯNG CHẤT LỎNG TRONG MỘT ỐNG DÒNG LÀ KHÔNG ĐỔI - ĐƠN VỊ: m /s Hệ thức vận tốc chảy tiết diện ống A A A’ B S1 v1 S2 v2 S1 V1 S2 B V2 l2 l1 B’ A A’ B S1 V1 S2 v1 V2 B’ v2 v1 S2 = v2 S1 Trong chảy ổn định, vận tốc chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện ống - BÌNH ĐỰNG NƯỚC NHƯ HÌNH VẼ - NẾU CHẤT LỎNG ĐỨNG YÊN  ÁP SUẤT TẠI MỖI ĐIỂM TRÊN MỘT MẶT PHẲNG NẰM NGANG NHƯ THẾ NÀO?  ÁP SUẤT p LÀ NHƯ NHAU ( p= số ) - VẬY KHI CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG TRONG MỘT ỐNG DÒNG NẰM NGANG THÌ ÁP SUẤ T Ở NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU ( CÙNG NẰM TRÊN MỘT MẶT PHẲNG NẰM NGANG) CÓ CÒN BẰNG NHAU KHÔNG? VI ĐỊNH LUẬT BERNOULLI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG: p + ρ v = hằ ng số - BIỂU THỨC2: ρ : khốilượng riêng (kg/m ) v : vậ n tố c (m/s) - NHẬN XÉT: ÁP SUẤT p TRÊN NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA ỐNG DÒNG NẰM NGANG CÒN PHỤ THUỘC VÀO VẬN TỐC TẠI ĐIỂM  VI ĐỊNH LUẬT BERNOULLI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG: ng số - BIỂU THỨCp:+ ρ v = hằ ρ : khốilượng riêng (kg/m ) v : vậ n tố c (m/s) kg m kgm 2 ρ v cóđơn vòlà ( ) = = N / m m s s m 2 N / m = Pa ⇒ ρ v cóđơn vòcủ a p suấ t ρ v gọi làá p suấ t độ ng đểphâ n biệ t vớ i p suấ t tónh p VI ĐỊNH LUẬT BERNOULLI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG: p + ρ v : gọi làá p suấ t tò an phầ n VẬY : TẠI ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG DÒNG, TỔNG ÁP SUẤT TĨNH VÀ ÁP SUẤT ĐỘNG GỌI LÀ ÁP SUẤT TÒAN PHẦN 2 Ta có: p1 + ρ v1 = p2 + ρ v2 =hằ ng số 2 - NHẬN : XÉTÁP SUẤT TÒAN PHẦN TẠI MỖI ĐIỂM TRÊN ỐNG DÒNG NẰM NGANG LÀ NHƯ NHAU II ĐỊNH LUẬT BECNULI Định luật Becnuli Trong chảy ổn định, tổng áp suất tĩnh áp suất động khơng đổi dọc theo ống (nằm ngang) v p + ρ = Const p : Áp suất tĩnh ( N/m2) v2 pđ = ρ : Áp suất động ( N/m2 ) ρ : Khối lượng riêng chất lỏng ( kg/m3) v : Vận tốc chảy chất lỏng ( m/s ) Hệ * Ở chỗ ống hẹp vận tốc lớn áp suất tĩnh nhỏ * Ở chỗ ống rộng vận tốc nhỏ áp suất tĩnh lớn CỦNG CỐ : - ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BERNOULLI  CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT, TỨC LÀ BỎ QUA MA SÁT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG  VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT THÌ KHÔNG CHỊU MỘT LỰC CẢN ( MA SÁT ) NÀO  SỰ CHẢY LÀ ỔN ĐỊNH HAY THÀNH LỚP, THÀNH DÒNG  KHI ĐÓ VẬN TỐC CỦA TẤT CẢ CÁC ĐIỂM CÓ THỂ KHÁC NHAU, NHƯNG KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN VỀ ĐỘ LỚN CŨNG NHƯ VỀ HƯỚNG CHẤT LỎNG KHÔNG CHỊU NÉN, TỨC LÀ KHỐI LƯNG RIÊNG CỦA CHẤT CỦNG CỐ : - BIỂU THỨC LIÊN HỆ GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN v1 S2 ⇒ = v2 S1 - BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT BERNOULLI p + ρ v = hằ ng số  - NỘI DUNG CHÍNH :  CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG ĐƯỜNG DÒNG – ỐNG DÒNG HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN ĐỊNH LUẬT BERNOULLI    BÀI TẬP : 1,2,3 TRANG 162 SGK  CÂU HỎI: - TẠI SAO HÌNH DẠNG CỦA CÁC LOẠI XE (TÀU) LẠI ĐƯC THIẾT KẾ KHÁC NHAU?  HÌNH DẠNG XE (TÀU) LÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TỐC ĐỘ CỦA XE (TÀU) KHI CHUYỂN ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : THỔI NHỮNG LUỒNG KHÍ (LỎNG) VÀO MÔ HÌNH ÔTÔ (TÀU)  QUAN SÁT SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NHỮNG DÒNG KHÍ Ngày soạn : Địa điểm thực tập : Thời gian thực tập : BÀI 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:  Vận dụng định luật Béc-nu-li để xác định vận tốc chảy của lỗ rò.  Biết cách áp dụng định luật Béc-nu-li vào cuộc sống.  Sử dụng quan hệ s, v và định luật Béc-nu-li để giải thích một số hiện tượng liên quan. * Kỹ năng:  Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.  Chế tạo các thí nghiệm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: * Học sinh: . * Giáo viên:  Bài giảng powerpoint.  Phiếu học tập: Câu 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống: Trong một ống dòng, …… của chất lỏng ………… với …………… tiết diện của ống. a) Vận tốc – tỉ lệ thuận – thể tích b) Vận tốc – tỉ lệ thuận – diện tích c) Vận tốc – tỉ lệ nghịch – thể tích d) Vận tốc – tỉ lệ nghịch – diện tích III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,kiểm tra và nhắc lại kiến thức cũ, đặt vấn đề cho bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Điều kiện để có chất lỏng lý tưởng là gì? - Thực hiện yêu cầu 1 trong phiếu học tập - Phát biểu định luật Béc-nu-li cho ống →  Chất lỏng không nhớt, tức là bỏ qua ma sát trong lòng chất lỏng.  Sự chảy là ổn định, hay thành lớp, thành dòng.  Chất lỏng không bị nén, tức là khối lượng riêng của chất lỏng không đổi. → đáp án d. → Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động bất kì là một dòng nằm ngang. - Định luật Béc-nu-li có áp dụng được cho ống dòng nằm dọc không? Vì sao? - Nếu đo được áp suất toàn phần và áp suất tĩnh ta có thể đo được vận tốc dòng nước. ρ ) (2 ttp pp v − = - Để biết cách đo áp suất toàn phần và áp suất tĩnh, ta đi vào bài mới. Bài: “ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI” hằng số. → Không được, vì khi áp dụng cho ống dọc thì còn có lực đẩy ác-si-mét nữa nên không chính xác. constvpp ttp =+= 2 2 1 ρ * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cách đo áp suất tĩnh: Đặt một ống hình trụ hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. - Cách đo áp suất toàn phần: Đặt một ống thủy tinh hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. * Hoạt động 3: Ứng dụng của định luật Béc-nu-li. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đo vận tốc chất lỏng nhờ ống Ven-tu-ri.  Nguyên tắc hoạt động?  Chiếu sơ đồ hoạt động của ống Ven-tu- ri. - Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pito  Nguyên tắc hoạt động. → Khi cho chất lỏng chảy qua ống dẫn, chất lỏng sẽ gây nên áp suất, đẩy dòng chất lỏng trong áp kế đi xuống, mà chất lỏng có tính không nén, do đó, bên thành s, chất lỏng sẽ bị đẩy lên, tạo nên sự chênh lệch mực chất lỏng giữa hai thành áp kế, tạo nên sự chênh lệch áp suất tĩnh. Đo được độ chênh áp suất này và biết được diện tích S, s và giá trị ρ của chất lỏng trong áp kế, ta sẽ tìm được giá trị vận tốc của dòng nước đi vào. )( 2 22 2 sS ps v − ∆ = ρ →  Chiếu sơ đồ hoạt động. …lưu ý: Máy bay đang bay trong không khí với vận tốc v, tương đương với máy bay đứng yên và vận tốc chuyển động ngược chiều cũng với vận tốc v. * Hoạt động 4: Bài tập củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dựa vào định luật Béc-nu-li giải thích tại sao khi nước chảy xuống cái vòi ta thấy nước bị thắt lại. Vì vận tốc của nước tăng mà lưu lượng của dòng nước không đổi, nên tiết diện giảm, dòng nước bị thắt lại Hội An, ngày….tháng… năm 2010 Giáo sinh thực hiện Giáo viên hướng dẫn Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li. - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. + Kiểm tra bài cũ. + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5. 2.2. Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho 2 điểm trong ống dòng nằm ngang. - Nêu câu trả lời. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1. - Vẽ hình, ghi nhận cách đo. - Cùng HS làm thí nghiệm. - Hướng dẫn lập bảng kết quả. - Gợi ý rút ra kết luận. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần 2 SGK, thảo luận chứng minh công thức (43.1) + Vẽ hình. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức. - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. + Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bộ chế hòa khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí? - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b thảo luận nhóm. - Gợi ý cách suy nghĩ. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. nâng máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. + Ống Pi-tô. + Chứng mình phương trình Bec-nu- li đối với ống nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li. - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. + Kiểm tra bài cũ. + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5. 2.2. Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho 2 điểm trong ống dòng nằm ngang. - Nêu câu trả lời. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1. - Vẽ hình, ghi nhận cách đo. - Cùng HS làm thí nghiệm. - Hướng dẫn lập bảng kết quả. - Gợi ý rút ra kết luận. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần 2 SGK, thảo luận chứng minh công thức (43.1) + Vẽ hình. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức. - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. + Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bộ chế hòa khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí? - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b thảo luận nhóm. - Gợi ý cách suy nghĩ. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. nâng máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. + Ống Pi-tô. + Chứng mình phương trình Bec-nu- li đối với ống nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Hiểu cách đo áp suất tĩnh, áp suất động - Giải thích số tượng định luật Bec-nu-li - Hiểu hoạt động ống Ven-tu-ri 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng thực tế - Rèn luyện tư logic CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm + Kiểm tra cũ + Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5 2.2 Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nêu nội dung công thức định - Nêu câu trả lời luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ điểm ống dòng nằm ngang hình - Nhận xét kết Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời - Cùng HS làm thí nghiệm câu hỏi C1 - Hướng dẫn lập bảng kết - Vẽ hình, ghi nhận cách đo - Gợi ý rút kết luận Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần SGK, - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần thảo luận chứng minh công thức thảo luận chứng minh công thức (43.1) - Gợi ý cách suy luận + Vẽ hình - Nhận xét kết + Trình bày chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, chế hòa khí Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần SGK, thảo luận giải thích chế 4a, 4b thảo luận nhóm hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b - Gợi ý cách suy nghĩ SGK, thảo luận giải thích chế hoạt động chế hòa khí? - Trình bày kết - Nhận xét kết Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trắc nghiệm câu 1-3 (SGK) trả lời nhóm - Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Yêu cầu HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần Cơ chế - Đánh giá, nhận xét kết dạy ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng máy bay hoạt động chế hòa khí Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà + Ống Pi-tô + Chứng phương trình Bec-nuli ống nằm ngang - Những chuẩn bị cho sau RÚT KINH NGHIỆM - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau ... chảy thành dòng áp dụng chung kết - QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SỰ CHẢY ỔN ĐỊNH: - NHẬN XÉT :  KHI CHẤT LỎNG CHẢY ỔN ĐỊNH, MỖI PHẦN TỬ CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG THEO MỘT ĐƯỜNG NHẤT ĐỊNH – CÁC ĐƯỜNG NÀY... XÉTÁP SUẤT TÒAN PHẦN TẠI MỖI ĐIỂM TRÊN ỐNG DÒNG NẰM NGANG LÀ NHƯ NHAU II ĐỊNH LUẬT BECNULI Định luật Becnuli Trong chảy ổn định, tổng áp suất tĩnh áp suất động khơng đổi dọc theo ống (nằm ngang)... LỎNG CHẢY ỔN ĐỊNH, MỖI PHẦN TỬ CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG THEO MỘT ĐƯỜNG NHẤT ĐỊNH, GỌI LÀ ĐƯỜNG DÒNG - CÁC ĐƯỜNG NÀY KHÔNG GIAO NHAU II ĐƯỜNG uu r TÍNH CHẤT:V DÒNG: A uur VB -VẬN TỐC CỦA PHẦN TỬ

Ngày đăng: 09/10/2017, 11:19

Hình ảnh liên quan

- XÉT MỘT ĐỌAN ỐNG DÒNG NHƯ HÌNH VẼ.     MỘT PHẦN TỬ CHẤT LỎNG     MỘT PHẦN TỬ CHẤT LỎNG  - Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
- XÉT MỘT ĐỌAN ỐNG DÒNG NHƯ HÌNH VẼ. MỘT PHẦN TỬ CHẤT LỎNG MỘT PHẦN TỬ CHẤT LỎNG Xem tại trang 15 của tài liệu.
IV. HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG: - Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
IV. HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG: Xem tại trang 15 của tài liệu.
 - TẠI SAO HÌNH DẠNG CỦA CÁC LOẠI XE (TÀU) LẠI ĐƯỢC THIẾT KẾ KHÁC NHAU? - Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
 - TẠI SAO HÌNH DẠNG CỦA CÁC LOẠI XE (TÀU) LẠI ĐƯỢC THIẾT KẾ KHÁC NHAU? Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • - QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SỰ CHẢY ỔN ĐỊNH:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III. ỐNG DÒNG:

  • Slide 14

  • IV. HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG:

  • Slide 16

  • V. LƯU LƯNG :

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan