1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li

10 451 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 544,5 KB

Nội dung

Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li. - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. + Kiểm tra bài cũ. + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5. 2.2. Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho 2 điểm trong ống dòng nằm ngang. - Nêu câu trả lời. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1. - Vẽ hình, ghi nhận cách đo. - Cùng HS làm thí nghiệm. - Hướng dẫn lập bảng kết quả. - Gợi ý rút ra kết luận. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần 2 SGK, thảo luận chứng minh công thức (43.1) + Vẽ hình. + Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức. - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bộ chế hòa khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí? - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b thảo luận nhóm. - Gợi ý cách suy nghĩ. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực nâng máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. + Ống Pi-tô. + Chứng mình phương trình Bec-nu- li đối với ống nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 43: Đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần Đo vận tốc chất lỏng Ống Venturi Đo vận tốc máy bay nhờ ống Pito Một vài ứng dụng khác định luật Bernoulli Chứng minh phương trình Béc-nu-li ống nằm ngang Nhóm thực hiện: Võ Công Hồng Phúc – Đinh Huỳnh Duy Hoàn Đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần a) Đo áp suất tĩnh: Đặt ống hình trụ hở hai đầu, cho miệng ống song song với dòng chảy Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng ống pti ~ nh = ρ.g h1 Dụng cụ: h1 h2 b) Áp suất toàn phần: Dùng ống hình trụ hở hai đầu, đầu uốn vuông góc Đặt ống cho miệng ống vuông góc với dòng chảy Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng ống ptoànphâ `n = ρ.g h2 Dụng cụ: h1 h2 ? Nếu đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần điểm ta xác định vận tốc chất lưu điểm pti ~ nh = ρ.g h1 ptoànphâ `n = ρ.g h2 ⇒ v= 2( ptoànphâ `n - pti ~ nh ) ρ = g (h2 - h1 ) Đo vận tốc chất lỏng Ống Venturi S 2 s Δp s v v= ρ( S - s ) ∆h , v ống dẫn Δp = ρ a gΔh Δp : hiệu áp suất tĩnh Áp kế ρ : khối lượng riêng chất lỏng ống dẫn ρ a : khối lượng riêng chất lỏng áp kế S S v' = v = s s 2 s Δp S Δp = 2 2 ρ( S - s ) ρ( S - s ) S  Chứng minh: ♥ Phương trình Bernoulli: ♥ Mặt khác: s v ,2 , p+ ρv =p + ρv 2 , ,2 Δp = p - p = ρ(v - v ) (1) ống dẫn ∆h Áp kế S v s =vS ⇒ v = v s , , , v (2) ♥ Thay (2) vào (1) ta có: 2 S 2s Δp Δp = ρv ( - 1) ⇒ v = s ρ(S2 - s2 ) Đo vận tốc máy bay nhờ ống Pito Máy bay ta bayxác không Chúng định đượckhí vớiápvận suấttốc v, tương đương với máy bay đứng còntĩnh không khí toàn phần vàyên, áp suất Vận chuyển động ngược chiều tốc vớikhông vận tốc v xác định khílàđược công thức: v= 2( ptoànphâ `n - pti ~ nh ) ρ kk 2Δp = ρ kk ∆h Ống Pito 2ρgΔh ⇒ v= ρ kk ρ kk :Khối lượng riêng không khí ρ : Khối lượng riêng chất lỏng ống chữ U 4 Một vài ứng dụng khác định   F luật Bernoulli N a) Lực nâng cánh máy bay ♥ Giải thích nguyên tắc: Do cấu tạo đặc biệt cánh máy bay, ta nhận thấy: phía đường dòng xít vào so với phía cánh Do áp suất tĩnh phía nhỏ áp suất tĩnh phía tạo nên lực nâng máy bay Lực nâng phụ thuộc độ chênh áp, để cất cánh máy bay phải đạt vận tốc tối thiểu đó, phụ thuộc trọng lượng máy bay b) Bộ chế hòa khí (cacbuarato) ♥ Nguyên tắc hoạt động: Xi lanh Phao điều chỉnh etxăng Kim phun Ngày soạn : Địa điểm thực tập : Thời gian thực tập : BÀI 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:  Vận dụng định luật Béc-nu-li để xác định vận tốc chảy của lỗ rò.  Biết cách áp dụng định luật Béc-nu-li vào cuộc sống.  Sử dụng quan hệ s, v và định luật Béc-nu-li để giải thích một số hiện tượng liên quan. * Kỹ năng:  Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.  Chế tạo các thí nghiệm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: * Học sinh: . * Giáo viên:  Bài giảng powerpoint.  Phiếu học tập: Câu 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống: Trong một ống dòng, …… của chất lỏng ………… với …………… tiết diện của ống. a) Vận tốc – tỉ lệ thuận – thể tích b) Vận tốc – tỉ lệ thuận – diện tích c) Vận tốc – tỉ lệ nghịch – thể tích d) Vận tốc – tỉ lệ nghịch – diện tích III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,kiểm tra và nhắc lại kiến thức cũ, đặt vấn đề cho bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Điều kiện để có chất lỏng lý tưởng là gì? - Thực hiện yêu cầu 1 trong phiếu học tập - Phát biểu định luật Béc-nu-li cho ống →  Chất lỏng không nhớt, tức là bỏ qua ma sát trong lòng chất lỏng.  Sự chảy là ổn định, hay thành lớp, thành dòng.  Chất lỏng không bị nén, tức là khối lượng riêng của chất lỏng không đổi. → đáp án d. → Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động bất kì là một dòng nằm ngang. - Định luật Béc-nu-li có áp dụng được cho ống dòng nằm dọc không? Vì sao? - Nếu đo được áp suất toàn phần và áp suất tĩnh ta có thể đo được vận tốc dòng nước. ρ ) (2 ttp pp v − = - Để biết cách đo áp suất toàn phần và áp suất tĩnh, ta đi vào bài mới. Bài: “ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI” hằng số. → Không được, vì khi áp dụng cho ống dọc thì còn có lực đẩy ác-si-mét nữa nên không chính xác. constvpp ttp =+= 2 2 1 ρ * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cách đo áp suất tĩnh: Đặt một ống hình trụ hở hai đầu, sao cho miệng ống song song với dòng chảy. - Cách đo áp suất toàn phần: Đặt một ống thủy tinh hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. * Hoạt động 3: Ứng dụng của định luật Béc-nu-li. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đo vận tốc chất lỏng nhờ ống Ven-tu-ri.  Nguyên tắc hoạt động?  Chiếu sơ đồ hoạt động của ống Ven-tu- ri. - Đo vận tốc của máy bay nhờ ống Pito  Nguyên tắc hoạt động. → Khi cho chất lỏng chảy qua ống dẫn, chất lỏng sẽ gây nên áp suất, đẩy dòng chất lỏng trong áp kế đi xuống, mà chất lỏng có tính không nén, do đó, bên thành s, chất lỏng sẽ bị đẩy lên, tạo nên sự chênh lệch mực chất lỏng giữa hai thành áp kế, tạo nên sự chênh lệch áp suất tĩnh. Đo được độ chênh áp suất này và biết được diện tích S, s và giá trị ρ của chất lỏng trong áp kế, ta sẽ tìm được giá trị vận tốc của dòng nước đi vào. )( 2 22 2 sS ps v − ∆ = ρ →  Chiếu sơ đồ hoạt động. …lưu ý: Máy bay đang bay trong không khí với vận tốc v, tương đương với máy bay đứng yên và vận tốc chuyển động ngược chiều cũng với vận tốc v. * Hoạt động 4: Bài tập củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Dựa vào định luật Béc-nu-li giải thích tại sao khi nước chảy xuống cái vòi ta thấy nước bị thắt lại. Vì vận tốc của nước tăng mà lưu lượng của dòng nước không đổi, nên tiết diện giảm, dòng nước bị thắt lại Hội An, ngày….tháng… năm 2010 Giáo sinh thực hiện Giáo viên hướng dẫn Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li. - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. + Kiểm tra bài cũ. + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5. 2.2. Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho 2 điểm trong ống dòng nằm ngang. - Nêu câu trả lời. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1. - Vẽ hình, ghi nhận cách đo. - Cùng HS làm thí nghiệm. - Hướng dẫn lập bảng kết quả. - Gợi ý rút ra kết luận. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần 2 SGK, thảo luận chứng minh công thức (43.1) + Vẽ hình. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức. - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. + Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bộ chế hòa khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí? - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b thảo luận nhóm. - Gợi ý cách suy nghĩ. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. nâng máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. + Ống Pi-tô. + Chứng mình phương trình Bec-nu- li đối với ống nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh, áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bec-nu-li. - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. + Kiểm tra bài cũ. + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK. - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5. 2.2. Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho 2 điểm trong ống dòng nằm ngang. - Nêu câu trả lời. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1. - Vẽ hình, ghi nhận cách đo. - Cùng HS làm thí nghiệm. - Hướng dẫn lập bảng kết quả. - Gợi ý rút ra kết luận. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần 2 SGK, thảo luận chứng minh công thức (43.1) + Vẽ hình. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức. - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. + Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, bộ chế hòa khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí? - Trình bày kết quả. - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b thảo luận nhóm. - Gợi ý cách suy nghĩ. - Nhận xét kết quả. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích được lực - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. nâng máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. + Ống Pi-tô. + Chứng mình phương trình Bec-nu- li đối với ống nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Hiểu cách đo áp suất tĩnh, áp suất động - Giải thích số tượng định luật Bec-nu-li - Hiểu hoạt động ống Ven-tu-ri 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng giải thích tượng thực tế - Rèn luyện tư logic CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm + Kiểm tra cũ + Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5 2.2 Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nêu nội dung công thức định - Nêu câu trả lời luật Béc-nu-li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ điểm ống dòng nằm ngang hình - Nhận xét kết Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời - Cùng HS làm thí nghiệm câu hỏi C1 - Hướng dẫn lập bảng kết - Vẽ hình, ghi nhận cách đo - Gợi ý rút kết luận Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần SGK, - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần thảo luận chứng minh công thức thảo luận chứng minh công thức (43.1) - Gợi ý cách suy luận + Vẽ hình - Nhận xét kết + Trình bày chế ống Ven-tu-ri? + Ghi nhận công thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, chế hòa khí Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần SGK, thảo luận giải thích chế 4a, 4b thảo luận nhóm hình thành lực nâng máy bay? - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b - Gợi ý cách suy nghĩ SGK, thảo luận giải thích chế hoạt động chế hòa khí? - Trình bày kết - Nhận xét kết Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trắc nghiệm câu 1-3 (SGK) trả lời nhóm - Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Yêu cầu HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp suất toàn phần Cơ chế - Đánh giá, nhận xét kết dạy ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng máy bay hoạt động chế hòa khí Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu câu hỏi tập nhà + Ống Pi-tô + Chứng phương trình Bec-nuli ống nằm ngang - Những chuẩn bị cho sau RÚT KINH NGHIỆM - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau ... kk :Khối lượng riêng không khí ρ : Khối lượng riêng chất lỏng ống chữ U 4 Một vài ứng dụng khác định   F luật Bernoulli N a) Lực nâng cánh máy bay ♥ Giải thích nguyên tắc: Do cấu tạo đặc biệt... bayxác không Chúng định đượckhí vớiápvận suấttốc v, tương đương với máy bay ứng còntĩnh không khí toàn phần vàyên, áp suất Vận chuyển động ngược chiều tốc vớikhông vận tốc v xác định khílàđược công... toàn phần tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng ống ptoànphâ `n = ρ.g h2 Dụng cụ: h1 h2 ? Nếu đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần điểm ta xác định vận tốc chất lưu điểm pti ~ nh = ρ.g h1 ptoànphâ `n = ρ.g

Ngày đăng: 09/10/2017, 11:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Áp suất toàn phần Áp suất toàn phần: : Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc - Bài 43. Ứng dụng của định luật Béc-nu-li
b Áp suất toàn phần Áp suất toàn phần: : Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w