Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Bộ môn Luật Kinh tế Năm học: 2022-2023 CHƯƠNG TRÌNH HỌC Chương 1: Những vấn đề lý luận chung LTMQT Chương 2: Các thiết chế thương mại quốc tế Chương 3: Các Hiệp định thương mại đa phương khuôn khổ WTO Chương 4: Các thỏa thuận thương mại khu vực Chương 5: Giải tranh chấp TMQT quốc gia, vùng lãnh thổ, quốc gia với thương nhân Chương 6: Pháp luật Hợp đồng TMQT Chương 7: Pháp luật Hợp đồng MBHHQT Chương 8: Pháp luật toán quốc tế vận tải quốc tế Chương 9: Giải tranh chấp TMQT thương nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình LTMQT, Đại học thương mại, NXB Thống kê, năm 2016 Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Luật trọng tài thương mại 2010 Bộ luật tố tụng dân 2015 Các văn kiện pháp lý WTO TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Incoterms 2010 Công ước La Haye 1986 luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LTMQT Nội dung chương 1.1 Khái niệm, đặc điểm LTMQT 1.2 Chủ thể LTMQT 1.3 Nguồn LTMQT 1.4 Các nguyên tắc LTMQT 1.1 Khái niệm, đặc điểm LTMQT 1.1.1 Khái niệm: Hiện khơng có định nghĩa pháp lý LTMQT ❖ ❖ Quan điểm 1: Luật thương mại quốc tế phận ngành luật Tư pháp quốc tế Quan điểm 2: Luật thương mại quốc tế nhìn nhận góc độ ngành luật độc lập số đặc thù 1.1 Khái niệm, đặc điểm LTMQT 1.1.2 Đặc điểm Tính thương mại Đối tượng điều chỉnh Tính quốc tế 1.1 Khái niệm, đặc điểm LTMQT 1.1.2 Đặc điểm Phạm vi điều chỉnh Theo nghĩa hẹp: lĩnh vực pháp luật hình thành từ kết hợp nhiều ngành luật (công pháp - tư pháp, luật quốc nội - luật quốc tế) với nhiều nguồn luật khác (nguồn luật quốc gia - nguồn luật quốc tế) Theo nghĩa rộng: Luật Thương mại quốc tế điều chỉnh trực tiếp quan hệ thương mại tạo nên dòng dịch chuyển xuyên biên giới liên quan đến tài sản, dịch vụ, tài thể nhân quốc gia, vùng lãnh thổ 1.1 Khái niệm, đặc điểm LTMQT 1.1.2 Đặc điểm Phương pháp xung đột phương pháp thực chất Phương pháp điều chỉnh Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng 9.1 Khái niệm, phân loại tranh chấp TMQT 9.1.1 Khái niệm Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại quốc tế 9.1 Khái niệm, phân loại tranh chấp TMQT ➔ Tranh chấp thương mại có đủ 03 yếu tố sau: ❖ Những mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên; ❖ Phải phát sinh từ hoạt động thương mại ❖ Chủ thể thương nhân (cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh) với 9.1 Khái niệm, phân loại tranh chấp TMQT 9.1.2 Phân loại tranh chấp TMQT ❖ Tranh chấp liên quan đến việc không thực thực không theo hợp đồng ❖ Tranh chấp liên quan đến vận tải hàng hoá ❖ Tranh chấp liên quan đến toán quốc tế ❖ … 9.2 Các phương thức giải tranh chấp TMQT ① Thương lượng bên ② Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải ③ Giải Tòa án Trọng tài 9.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 9.3.1 Khả giải tranh chấp trọng tài Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp cách giao vụ việc tranh chấp cho người thứ ba trọng tài viên tiến hành theo thủ tục định phán trọng tài có giá trị pháp lý tranh chấp thương mại quốc tế 9.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 9.3.2 Thỏa thuận trọng tài gì? Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên nhằm đưa vụ tranh chấp phát sinh phát sinh họ trọng tài giải 9.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 9.3.2 Thỏa thuận trọng tài gì? + Hình thức thoả thuận trọng tài + Tính tách biệt thoả thuận trọng tài với hợp đồng + Luật điều chỉnh thoả thuận trọng tài + Thẩm quyền định hiệu lực thỏa thuận trọng tài + Năng lực thẩm quyền xác lập thoả thuận trọng tài + Thời điểm xác lập thoả thuận trọng tài 9.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 9.3.3 Thủ tục tố tụng trọng tài Giai đoạn thành lập hội đồng trọng tài Phiên họp giải tranh chấp 9.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 9.3.4 Luật áp dụng nhằm giải tranh chấp trọng tài + Luật điều chỉnh tố tụng trọng tài + Luật giải nội dung tranh chap: - Do bên lựa chọn - Do trọng tài lựa chọn 9.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 9.3.5 Phán trọng tài + Định nghĩa: Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài 9.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài 9.3.5 Phán trọng tài + Huỷ phán trọng tài + Công nhận thi hành phán trọng tài nước 9.4 Giải tranh chấp TMQT Tòa án 9.4.1 Khái quát giải tranh chấp TMQT Toà án nước + Pháp, Đức, VN có Tồ kinh tế thương mại + Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan khơng có Tồ chun trách thương mại, tranh chấp thương mại thuộc Toà án thường 9.4 Giải tranh chấp TMQT Tòa án 9.4.2 Thẩm quyền TAVN + Thẩm quyền chung: Điều 469 BLTTDS + Thẩm quyền riêng biệt: Điều 470 BLTTDS 9.4 Giải tranh chấp TMQT Tòa án 9.4.3 Thẩm quyền TA nước ngồi • Khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt TAVN • Bị đơn tham gia tố tụng khơng phản đối thẩm quyền TA nước ngồi • VVDS chưa có án, định TA nước thứ ba TAVN công nhận cho thi hành • VVDS TANN thụ lý trước TAVN thụ lý 9.4 Giải tranh chấp TMQT Tòa án 9.4.4 Thỏa thuận TA xác lập thẩm quyền TA giải tranh chấp TMQT: + Là thỏa thuận bên chủ thể nhằm trao thẩm quyền giải tranh chấp bên cho TA QG định - Xem xét quy định PLVN thỏa thuận lựa chọn TA có thẩm quyền