PHAN THUHAI PHAN THUHAL
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 2GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ,
CHUONG Vil
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 1 KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG 'HOÁ QUỐC TẾ
Trong guồng quay không ngừng của đời sống kinh tế toàn cầu, các hoạt động thương mại quốc tế đang từng ngày ting giờ góp phần tích cực làm thay đổi diện mạo của các cquốc gia, của các khu vực và trên toàn thế giới Ngày nay, khái niệm về thương mại không chỉ còn bó hep trong cách hiểu về thương mại hàng hoá, dịch vụ mà còn mở rộng ra trong lĩnh vực thương mại đầu tư và sở hữu tr tuệ Tính quốc tế rong các giao lưu thương mại ngày càng được thể hiện rõ nét với sự tham gia rộng rãi của các chủ thể khác nhau về quốc tịch, sự dịch chuyển liên tục hàng hoá, địch vụ, sức lao động qua biên giới, sự trao đổi các đồng ngoại t‡, sự luân chuyển của các dòng vốn đầu tư hay sự chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia và các vùng lãnh thổ Trong đồ, các giao dich trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, chủ yếu thong qua các hợp đồng, luôn diễn ra "sôi động" nhất, giữ vị trí rung tâm trong các giao dịch thương mại quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là dạng 206 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, CHUONG Vil
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 1 KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG 'HOÁ QUỐC TẾ
Trong guồng quay không ngừng của đời sống kinh tế toàn cầu, các hoạt động thương mại quốc tế đang từng ngày từng giờ góp phần tích cực làm thay đổi diện mạo của các cquốc gia, của các khu vực và trên toàn thế giới Ngày nay, khái niệm về thương mại không chỉ còn bó hep trong cách hiểu về thương mại hàng hoá, dịch vụ mà còn mở rộng ra trong lĩnh vực thương mại đầu tư và sở hữu tr tuệ Tính quốc tế rong các giao lưu thương mại ngày càng được thể hiện rõ nét với sự tham gia rộng rãi của các chủ thể khác nhau về quốc tịch, sự dịch chuyển liên tục hàng hoá, địch vụ, sức lao động qua biên giới, sự trao đổi các đồng ngoại t‡, sự luân chuyển của các dòng vốn đầu tư hay sự chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia và các vùng lãnh thổ Trong đồ, các giao dich trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, chủ yếu thong qua các hợp đồng, luôn diễn ra "sôi động" nhất, giữ vị trí rung tâm trong các giao dịch thương mại quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là dạng
Trang 3
ito TH Hal -CHUONG VI - HOP BONG MUA Bi HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
hợp đồng được các chủ thể của quan hệ thương mại quốc tế sit dung phổ biến và thường xuyên nhất trong các hoạt động thương mại của mình
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang đầy đủ các đặc trưng cơ bản của hợp đổng thương mại quốc tế (hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài) Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước ngoài của quan hệ chính là điểm khác biệt của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hố thơng thường Yếu tố nước ngoài có thể được quy định khác nhau trong pháp luật của các quốc gia cũng như trong pháp luật quốc tế nhưng nhìn chung đó là các yếu tổliên quan đến quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sở của các chủ thể, liên quan đến nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hiện hợp đồng hoặc nơi có tài sản là đối tượng của hợp đồng
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang những đặc trưng của hợp đồng mua bán tài sản Ở đó, có sự thoả thuận
giữa bên bán và bên mua nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dit quan hệ mua bán, theo đó, bên bán có nghĩa vụ chuyển quyển sở hữu tài sản là đối tượng của hợp đồng cho bên mua, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán giá trị hàng hoá cho bên bán theo thoả thuận Hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng song vụ, có đến bù Đây là điểm phân biệt hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với các loại hợp đồng được kí kết trong các lĩnh vực khác của thương mại
quốc tế như địch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ
Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hos quốc tế cũng có các đặc tính của hàng hoá, là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của cơn người
207
“PHẮN THỨ HAI _CHƯƠNG VI-.HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
hợp đồng được các chủ thể của quan hệ thương mại quốc tế Sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất tơng các hoạt động, thương mại của mình
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang đầy đủ các đặc trứng cơ bản của hợp đồng thương mại quốc tế (hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài Tinh quốc tế hay le điểm có yếu tố nước ngoài của quan hệ chính là điểm túc biệt của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hos thong thường Yếu tổ nước ngoài có thể được quy định khác nhau rong pháp luật của các quốc gia cũng như trong pháp luật quốc tế nhưng nhìn chung đó Tà các yếu tổ liên quan đến quốc ch, nơi cư trú hoặc trụ sở của các chủ thể, liên quan đến nơi xác lập hợp đồng, nơi thực
hiện hợp đồng hoặc nơi có tài sản]àđối tượng của hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mang những đặc
trưng của hợp đồng mua bán tài sản Ở đó, có sự thoả thuận
giữa bên bán và bên mua nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm, cđết quan hệ mua bán, theo đó, bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu tài sẵn là đối tượng của hợp đồng cho bên "mua, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán giế trị hàng hoá cho bên bán theo thoả thuận Hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng song vụ, có đền bù Đây là điểm phản biệt hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế với các loại hợp đồng được kí kết trong các lĩnh vực khác của thương mại quốc tế như dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tệ
Trang 4“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
thông qua trao đổi, mua bán với hai thuộc tính giá trị sử dung và giá tị Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bao gồm cả hàng hoá hữu bình và hàng hố vơ hình được phân biệt căn cứ vào dạng thức tôn tại Nó có thể là vật, là sản phẩm lao động của con người hay là các ‹quyển tài sản mang tính vô hình Tuy nhiên, quan niệm về hàng hoá trong pháp luật của các quốc gia có phạm vỉ rộng hẹp khác nhan Ví dụ: theo nội dung Điều 2-105 và các quy inh khác có liên quan trong Bộ luật thương mại thống nhất của Hoa KY (Uniform Commercial Code - UCC) quy định phạm vi khái niệm hàng hoá rất rộng Hàng hoá là những vật có thực được đưa ra thị trường để trao đổi Hàng hoá còn bao gồm cả những giấy tờ có giá (hậm chí cả vận đơn đường biển), Hàng hoá bao gồm cả vật có thực và hàng hoá tương Iai Theo Luật thương mại Việt Nam được Quốc hội nước Cong hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kì hop thứ VIL, Khoá XI ngày 14/06/2005 có hiệu lực từ ngày (01/01/2006 (sau đây gọi là Luật thương mại năm 2005), tại khoản 2 Điều 3 quy định hàng hoá bao gồm: tất cả các loại động sản, ké cả động sẵn hình thành trong tương lai; những, vật gắn liễn với đất dai Như vậy, khái niệm hàng hoá trong Luật thương mại Việt Nam năm 2005 đã có sự thay đổi cơ ban so v6i Luật thương mại năm 1997 (khoản 3 Điễu 5) vốn được hiểu theo nghĩa rất hẹp chỉ liệt kê bao gồm “máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật iệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được la thông trên thị trường, nhà ở đồng để Xinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua bán” mà theo đó, nhiều loại tài sản không được coi là hàng hoá như cổ phiếu, 208 “GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
thông qua trao đổi, mua bán với hai thuộc tính giá trị sử dung và giá tị Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bao gồm cả hàng hoá hữu bình và hàng hố vơ hình được phân biệt căn cứ vào dạng thức tôn tại Nó có thể là vật, là sản phẩm lao động của con người hay là các ‹quyển tài sản mang tính vô hình Tuy nhiên, quan niệm về hàng hoá trong pháp luật của các quốc gia có phạm vỉ rộng hẹp khác nhan Ví dụ: theo nội dung Điều 2-105 và các quy inh khác có liên quan trong Bộ luật thương mại thống nhất của Hoa KY (Uniform Commercial Code - UCC) quy định phạm vi khái niệm hàng hoá rất rộng Hàng hoá là những vật có thực được đưa ra thị trường để trao đổi Hàng hoá còn bao gồm cả những giấy tờ có giá (hậm chí cả vận đơn đường biển), Hàng hoá bao gồm cả vật có thực và hàng hoá tương “Theo Luật thương mại Việt Nam được Quốc hội nước Cong hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kì hop thứ VIL, Khoá XI ngày 14/06/2005 có hiệu lực từ ngày (01/01/2006 (sau đây gọi là Luật thương mại năm 2005), tại khoản 2 Điều 3 quy định hàng hoá bao gồm: tất cả các loại động sản, ké cả động sẵn hình thành trong tương lai; những, vật gắn liễn với đất dai Như vậy, khái niệm hàng hoá trong Luật thương mại Việt Nam năm 2005 đã có sự thay đổi cơ ban so v6i Luật thương mại năm 1997 (khoản 3 Điễu 5) vốn được hiểu theo nghĩa rất hẹp chỉ liệt kê bao gồm “máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật iệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được la thông trên thị trường, nhà ở đồng để Xinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua bán” mà theo đó, nhiều loại tài sản không được coi là hàng hoá như cổ phiếu,
Trang 5
HẲN THỨ HAI - HƯƠNG VI- HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ trái phiếu và các chứng từ có giá khác, quyển sở hữu trí tuệ, “quyển sử dụng đất, bí quyết công nghệ v
"Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá cquốc tế phải thoả mãn các quy định về Quy chế hàng hoá được phép mua bán, trao đổi theo pháp luật của nước bên mua và bên bán, Nhìn chung, phần lớn các loại hàng họá đều được phép tự do đem ra trao đổi, mua bán ngoại trừ một số loại hàng hoá nhất định mà thông thường, theo cách quy định tong pháp luật các nước, đó là các nhóm hàng bị cẩm xuất khẩu, nhập khẩu, các nhóm hàng bị hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu (được quản lí theo hạn ngạch (quota) hog phải đếp ứng các yêu cầu về kĩ thuật, điều kiện chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm v.v)
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các chủ thể của hoạt động kinh doanh quốc tế, có thể là các thể nhân, pháp nhân, trong một số trường hợp nhất định, Nhà nước là chủ thể đặc biệt của quan hệ này, Tính quốc tế của các chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế căn cứ ào đấu hiệu quốc tịch, nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở thương "mại trong từng trường hợp, Việc các bên có quốc tịch, có nơi cử trú hoặc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau được xét là một trong những căn cứ xác định yến tổ nước ngoài của hợp đồng Sự khác quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sở thương mại của một bên được coi là yếu tố nước ngoài đối với bên kia và ngược lại Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hoá “quốc tế được kí kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân Hoa Kỳ Yếu tố khác quốc tịch của thương nhân Việt Nam được xác định là yếu tổ nước 209
PHẨM THỨ HAI - HƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
trái phiếu và các chứng từ có giá khác, quyền sỡ hữu trí tuệ, “quyển sử dụng đất, bí quyết cơng nghệ v.v Hàng hố là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá ‘qué tế phải thoả mãn các quy định vẻ Quy chế hàng hoá được phép mua bán, trao đổi theo pháp luật của nước bên mua và bên bán Nhìn chung, phần lớn các loại hàng họá đều
được phép tự do đem ra trao đổi, mua bán ngoại trừ một số
loại hàng hoá nhất định mà thông thường, theo cách quy định trong pháp luật các nước, đó là các nhóm hàng bị cấm
xuất khẩu, nhập khẩu, các nhóm hàng bị han chế xuất khẩu, nhập khẩu (được quản lí theo hạn ngạch (quota) hoặc phải đếp ứng các yêu cầu về kĩ thuật, điều kiện chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm v.v.) Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếlà các chủ thể của hoạt động kinh doanh quốc tế, có thể là các thể nhân, pháp nhân, trong một số trường hợp nhất định, Nhà nước là chủ thể đặc biệt của quan hệ này Tính quốc tế của các chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế căn cứ ào dấu hiệu quốc tịch, nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở thương, "mại trong từng trường hợp Việc các bên có quốc tịch, có nơi cự tú hoặc có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau được xét là một trong những cản cứ xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng Sự khác quốc tịch, nơi cư trí hoặc trụ sở của một bên được coi là yếu tố nước ngoài đối Yà ngược lại Ví đụ: hợp đồng mua bán hàng hoá “quốc tế được kí kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân Hoa Kỳ Yếu tố khác quốc tịch của thương nhân Việt Nam được xác định là yếu tố nước
Trang 6
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ “GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ngoài đối với phía đối tác Hoa Kỳ và ngược lại, yếu tố khác
quốc tịch của thương nhân Hoa Kỳ được xác định là yếu tố nước ngoài đối với phía thương nhân Việt Nam Trong một số trường hợp, một trong các bên hoặc các bên có nhiều quốc tịch, nhiều nơi cư trú hoặc nhiều nơi đặt trụ sở thương mại thì trước tiên, căn cứ vào sự lựa chọn của các bên trước hoặc tại thời điểm kí kết hợp đồng Nếu các bên không chọn tì quốc tịch, nơi cư trú và trụ sở thương mại của các bên được xác định khi có căn cứ hợp lí để cho rằng quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sở thương mại mà phía đối tác đã biết hoặc có thể biết và đồng ý xác lập trước hoặc tại thời điểm kí kết hợp, đồng hoặc đó là quốc tịch, nơi cư trú và trụ sở thương mại có mối quan hệ gần gũi nhất với hợp đồng và thực hiện hợp đồng
Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng (bên bán và bên mua), được hình thành trong qué trinh các "bên thương lượng, thoả thuận và đi đến kí kết hợp đồng Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, thể hiện ý chí của các "bên, Việc đầm phán, kí kết và thực hiện hop đồng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản, các quy định trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế rong lĩnh vực hợp đồng
Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cũng được quy định rất khác nhau trong pháp luật cũa các quốc gia và pháp luật quốc tế, Có hệ thống pháp luật yêu cầu bắt buộc hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải được lập thành văn bản nhưng cũng có hệ thống pháp luật không có bất kì một yêu cấu nào vẻ hình thức hợp đồng “Theo đó, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có thể được
210
ngoài đối với phía đối tác Hoa Kỳ và ngược lại, yếu tố khác quốc tịch của thương nhân Hoa Kỳ được xác định là yếu tố nước ngoài đối với phía thương nhân Việt Nam Trong một số trường hợp, một trong các bên hoặc các bên có nhiều quốc tịch, nhiều nơi cư trú hoặc nhiều nơi đặt trụ sở thương mại thì trước tiên, căn cứ vào sự lựa chọn của các bên trước hoặc tại thời điểm kí kết hợp đồng Nếu các bên không chọn tì quốc tịch, nơi cư trú và trụ sở thương mại của các bên được xác định khi có căn cứ hợp lí để cho rằng quốc tịch, nơi cư trú hoặc trụ sở thương mại mà phía đối tác đã biết hoặc có thể biết và đồng ý xác lập trước hoặc tại thời điểm kí kết hợp, đồng hoặc đó là quốc tịch, nơi cư trú và trụ sở thương mại có mối quan hệ gần gũi nhất với hợp đồng và thực hiện hợp đồng
Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng (bên bán và bên mua), được hình thành trong qué trinh các "bên thương lượng, thoả thuận và đi đến kí kết hợp đồng Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, thể hiện ý chí của các "bên, Việc đầm phán, kí kết và thực hiện hop đồng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản, các quy định trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế rong lĩnh vực hợp đồng
Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cũng được quy định rất khác nhau trong pháp luật cũa các quốc gia và pháp luật quốc tế, Có hệ thống pháp luật yêu cầu bắt buộc hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải được lập thành văn bản nhưng cũng có hệ thống pháp luật không có bất kì một yêu cấu nào vẻ hình thức hợp đồng “Theo đó, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có thể được
Trang 7‘itor Tan HA -CHUONG Vi- HP BONG MUA BAN HANG tok UBC TE ác lập và chứng mình dưới mọi hình thức, kể cả bằng lời khai của nhân chứng Bên cạnh đó, một điểm cần lưu ý là ngay cd trong khái niệm "văn bản” giữa các quốc gia cũng có cách quan niệm rộng, hẹp khác nhau về những dạng vật chất nhất định chứa đựng thong tin nào được coi là "văn bản" Vì vậy, các bên khi tiến hành giao kết hợp đồng phải thận trọng trong việc tìm hiểu các quy định của luật có khả năng được áp dụng cho quan hệ hợp đồng nhằm cố gắng tránh được tối đa các hậu quả pháp lí bất lợi và các thiệt hại
có thể xẩy ra,
XXuất phát từ sự khác nhau vẻ chế độ chính tị, trình độ kinh tế và thực tiễn thương mại giữa các nước mà quy định pháp luật của các nước ong lĩnh vực thương mại quốc tế nói chung và hợp đồng mua bán hàng hoá quốc ế nói riêng cũng "khác nhan Sự quy định khác nhau trong pháp luật của các nước trong lĩnh vực này là một trong những nguyên nhân gây ra xung đột pháp luật trong việc điều chỉnh quyển và nghĩa vụ của các bên chủ thể của hợp đồng mua bắn hàng hoá quốc tế Để hạn chế hiện tượng xung đột pháp luật, nhiều tổ chức quốc tế đã cho ra đời các văn bản mang tính hướng dẫn để các thương nhân tham khảo tong quá tình
giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đồng thời, nhiều quốc gia đã tham gia kí kết các điều ước cquốc tế để điều chỉnh vấn để này, Hai văn bản quan trọng về hợp đồng mua bán quốc tế được để cập trong chương này là “Nguyên tắc hợp đắng thương mại quốc tế" của UNIDROIT và Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
21
“PHÁN THỨ HAI -CHƯƠNG VI -HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ, Xác lập và chứng minh đưới mọi hình thức, kể cả bằng lời khai của nhân chứng Bên cạnh đó, một điểm cần lưu ý là ngay cd trong khái niệm "vin bản" giữa các quốc gia cũng có cách quan niệm rộng, hẹp khác nhau vẻ những dạng vật chất nhất định chứa đựng thông tỉn nào được coi là "văn bản", Vì vậy, các bên khi tiến hành giao kết hợp đồng phải than trong trong việc tìm hiểu các quy định của luật có khả năng được áp dung cho quan hệ hợp đồng nhằm cố gắng tránh được tối đa các hậu quả pháp lí bất lợi và các thiệt hại
có thể xây ra
“Xuất phát từ sự khác nhau về chế độ chính tị, tình độ Xinh tế và thực tiễn thương mại giữa các nước mà quy định pháp luật của các nước trong lĩnh vực thương mại quốc tế nói ‘chung va hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng cũng, khác nhau Sự quy định khác nhau trong pháp luật của các nước trong lĩnh vực này là một trong những nguyên nhân gây ra xung đột pháp luật trong việc điều chỉnh quyển và nghĩa vụ của các bên chủ thể của hợp đồng mua bản hàng hoá quốc tế Để hạn chế hiện tượng xung đột pháp luật, nhiều tổ chức quốc tế đã cho ra đời các văn bản mang tính hướng dẫn để các thương nhân tham khảo trong quá tình giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế,
đồng thời, nhiều quốc gia đã tham gia kí kết các điều ước cquốc tế để điều chỉnh vấn để này Hai văn bản quan trọng về hợp đồng mua bán quốc tế được để cập trong chương này là “Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế" của ƯNIDROIT và Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng, “mua bán hàng hoá quốc tế,
Trang 8
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
II NHỮNG NGUYÊN TÁC CƠ BẢN DIEU CHINH
HOP DONG MUA BAN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ CUA
UNIDROIT
1 Khái quát chung
Viên thống nhất tư pháp quốc ế, viết tắt tho tiếng Pháp 18 UNIDROIT (LOUnification des Droits Privé) - 18 chức quốc tế liên chính phủ thành lập từ năm 1929, đặt trụ sở Roma (Ialis) Với mong muốn thống nhất những quy định chung điều chỉnh trong lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế, UNIDROIT đã lần lượt cho ra đồi các bộ “Nguyen đắc hợp đồng thương mại quốc t”, viết tắt theo tiếng Anh là PICC (Principles of International Commercial Contracts)
PICC được xây dựng trên cơ sở bài hồ hố các quy phạm khác nhau của các hệ thống pháp luật trên thế giới nhằm hướng tối một cách giải quyết công bằng chung cho các vấn để phất sinh, đà được nhìn dưới góc độ của bất cứ hệ thống luật pháp, kinh tế hay chính trị của bất kì nước nào
PICC có thể cùng cấp các giải pháp cho những vấn để này sinh trong hợp đồng ngay cả khi luật được áp đụng không thể giải quyết được những vấn để đó Không những thế, PICC có thể được sử dụng để giải thích hoặc bổ sung cho các -van bin pháp lí quốc tế nhằm thống nhất luật Hơn thế nữa, PICC có thể được dùng làm mẫu, như mô hình có tính chất tham khảo trong quá trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung các uy định pháp lí điều chỉnh nh vực có liên quan hợp đồng trong phạm vi quốc gia hoặc trên bình diện quốc tế, Do đó, cùng với Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về
212
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
II NHỮNG NGUYÊN TÁC CƠ BẢN DIEU CHINH
HOP DONG MUA BAN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ CUA
UNIDROIT
1 Khái quát chung
Viên thống nhất tư pháp quốc ế, viết tắt tho tiếng Pháp 18 UNIDROIT (LOUnification des Droits Privé) - 18 chức quốc tế liên chính phủ thành lập từ năm 1929, đặt trụ sở tạ Roma (Ialis) Với mong muốn thống nhất những quy đị chung điều chỉnh trong lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế, UNIDROIT đã lần lượt cho ra đồi các bộ “Nguyen đắc hợp đồng thương mại quốc t”, viết tắt theo tiếng Anh là PICC (Principles of International Commercial Contracts)
PICC được xây dựng trên cơ sở bài hoà hoá các quy phạm khác nhau của các hệ thống pháp luật trên thế giới nhằm hướng tối một cách giải quyết công bằng chung cho các vấn để phất sinh, đà được nhìn dưới góc độ của bất cứ hệ thống luật pháp, kinh tế hay chính trị của bất kì nước nào PICC có thể cùng cấp các giải pháp cho những vấn để này sinh trong hợp đồng ngay cả khi luật được áp đụng không thể giải quyết được những vấn để đó Không những thế, PICC có thể được sử dụng để giải thích hoặc bổ sung cho các -van bin pháp lí quốc tế nhằm thống nhất luật Hơn thế nữa, PICC có thể được dùng làm mẫu, như mô hình có tính chất tham khảo trong quá trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung các uy định pháp lí điều chỉnh nh vực có liên quan hợp đồng trong phạm vi quốc gia hoặc trên bình diện quốc tế, Do đó, cùng với Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về
Trang 9
“HN THỨ HAI - HƯƠNG V -HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, viết tắt theo tiếng Anh là CISG (Unied Nations Convention on Contracts for International Sale of Goods), PICC là tà liệu tham khảo được nhắc đến nhiều nhất trong pháp luật cũng như thực tiến thương mại quốc tế Nó đã được dịch và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có các nước đang phát triển Phiên bản đầu tiên của PICC được ban hành năm 1994 (PICC 1994) gồm lời nói đầu, 7 chương và 120 điều Trong quá tình tổn ti, PICC 1994 đã có những đóng góp đáng kế Vào thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, trước những biến đổi không ngừng của thương mại quốc tế, PICC cấn phải được sửa đổi, bổ sung Bất đấu từ năm 193, UNIDROIT đã thành lập một nhóm công tác gồm 17 thành viên nhằm tiến hành các nghiên cứu và sửa đổi PICC 1994 “Tháng 4/2004, sau 10 năm kể từ khi công bố phiên bản đầu tiên của PICC 1994, Hội đồng điều hành của UNIDROIT đã thông qua bản PICC mới (PICC 2094), gồm lời nói đầu, 10 chương và 185 điều
"Mục đính chính của việc cho ra dời phiên bản PICC 2004 à nhằm giải quyết các vấn để mới và quan trọng đối với cộng đồng pháp lí và kinh tế quốc tế, phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử Do đó, PICC 2004 không tập trung vào việc sửa đổi các điều khoản của PICC 1994 mà cơ bản là đưa thêm vào nhiều chương, mục và điều khoản mới,
ĐICC 2004 không phải là văn bản pháp luật quốc tế, cho "nên sự thừa nhận *Nguyền rắc hợp đồng thương mại quốc tế" sẽ phụ thuộc nhiều vào tính thuyết phục của chúng PICC
213
“HÃY THỨ HA - CHƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, viết tất theo tiếng Anh 1a CISG (United Nations Convention on Contracts for International Sale of Goods) PICC là tài liệu tham khảo được nhắc đến nhiều nhất trong pháp luật cũng như thực tiễn thương mại quốc tế Nó đã được địch và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có các nước đang phát triển
Phiên bản đầu tiên của PICC được ban hành năm 1994 (PICC 1994) gồm lời nói đầu, 7 chương và 120 điều Trong, cquá trình tổn tại, PICC 1994 đã có những đóng góp đáng kể ào thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, trước những biến đổi không ngừng của thương mại quốc tế, PICC cấn phải được sửa đổi, bổ sung Bất đẩu từ năm 1998, 'UNIDROIT đã thành lập một nhóm công tác gồm 17 thành viên nhằm tiến hành các nghiên cứu và sửa đổi PICC 1994 “Tháng 4/2004, sau 10 năm kể từ khi công bố phiên bản đầu tiên của PICC 1994, Hội đồng điều hành của UNIDROIT đã thông qua bản PICC mới (PICC 2004), gồm lời nói đầu, 10 chương và 185 điều
Muc dính chính của việc cho ra đồi phiên bản PIOC 2004 à nhằm giải quyết các vấn để mới và quan trọng đối với cong đồng pháp lí và kinh tế quốc tế, phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử Do đó, PICC 2004 không tập trung vào việc sửa đổi các điều khoản của PICC 1994 mà cơ bản là đưa thêm vào nhiều chương, mục và điều khoản mới
PICC 2004 không phải là văn bản pháp luật quốc tế, cho nnên sự thừa nhận “Nguyên rắc hợp đồng thương mại quốc tế" sẽ phụ thuộc nhiều vào tính thuyết phục của chúng PICC
Trang 10
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2004 có thể được áp dụng để diều chỉnh hợp đồng trong những trường hợp nhất định như sau:
~ Khi các bên kí kết hợp đồng thoả thuận rằng hợp đồng của họ sẽ được PICC 2004 diễu chỉnh;
~ Khi các bên trong hợp đồng thoả thuận rằng hợp đồng của họ sẽ được điều chỉnh bằng "những nguyên tắc cơ bản của luật, “Lex mereatoia” hoặc bằng những nguyên tắc tương tự;
- Khi các bên không lựa chọn luật cụ thể để điều chỉnh hợp đồng của họ
"Tuy nhiên, PICC 2004 cũng quy định: “Các bán có chế loại trừ việc áp dụng PICC 2004, hủy bỏ, hạn chế hay sửa đổi hiệu lực áp dụng của bất kì điều khoản nào trong PICC 2004, nếu PICC 200M không có quy định gì khác” (Điều 1.5)
“Các quy định tong PICC 2004 chủ yếu là các điều khoản tủy nghỉ, không mang tinh bat buộc Tùy từng trường hợp cụ thể, các bên có thể loại bỏ việc áp dụng toàn bộ hay từng phần, hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung sao cho PICC 2004 trở nên thích hợp với những điểu kiện, tinh huống đặc trừng riêng của mỗi giao dịch liên quan Trong trường hợp này, sự thoả thuận của các bên có giá trị pháp lí cao hơn các quy định của PICC 2004 Việc hủy bỏ hoặc sửa đổi bổ sung có thể được nêu rõ hoặc ngắm hiểu giữa các bên Tuy nhiên, các bên cần phải tuân theo một số điều khoản bất buộc “Thông thường các điều khoản bắt buộc là các diéu khoản cquy định về những chuẩn mực đạo đức và cư xử trong hoạt động thương mại như nguyên tắc thiện chí và trung thực
214
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2004 có thể được áp dụng để diều chỉnh hợp đồng trong những trường hợp nhất định như sau:
~ Khi các bên kí kết hợp đồng thoả thuận rằng hợp đồng của họ sẽ được PICC 2004 diễu chỉnh;
~ Khi các bên trong hợp đồng thoả thuận rằng hợp đồng của họ sẽ được điều chỉnh bằng "những nguyên tắc cơ bản của luật, “Lex mereatoia” hoặc bằng những nguyên tắc
tương tự;
- Khi các bên không lựa chọn luật cụ thể để điều chỉnh hợp đồng của họ
"Tuy nhiên, PICC 2004 cũng quy định: “Các bán có chế loại trừ việc áp dụng PICC 2004, hủy bỏ, hạn chế hay sửa đổi hiệu lực áp dụng của bất kì điều khoản nào trong PICC 2004, nếu PICC 200M không có quy định gì khác” (Điều 1.5)
“Các quy định tong PICC 2004 chủ yếu là các điều khoản tủy nghỉ, không mang tinh bat buộc Tùy từng trường hợp cụ thể, các bên có thể loại bỏ việc áp dụng toàn bộ hay từng phần, hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung sao cho PICC 2004 trở nên thích hợp với những điểu kiện, tinh huống đặc trừng riêng của mỗi giao dịch liên quan Trong trường hợp này, sự thoả thuận của các bên có giá trị pháp lí cao hơn các quy định của PICC 2004 Việc hủy bỏ hoặc sửa đổi bổ sung có thể được nêu rõ hoặc ngắm hiểu giữa các bên Tuy nhiên, các bên cần phải tuân theo một số điều khoản bất buộc “Thông thường các điều khoản bắt buộc là các diéu khoản cquy định về những chuẩn mực đạo đức và cư xử trong hoạt động thương mại như nguyên tắc thiện chí và trung thực
Trang 11‘Hho: THF HAL -CHUONG VI- QP BONG MUA BAN HANG WOK QUOC TE ` Nội dung các nguyên tác cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (theo quy định của PICC 2004)
ca Những quy định chung (General provisions)
Những nguyên tắc chung điểu chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế được quy định trong Chương Ï của PICC 2004, gồm 12 điều, trong đó đẻ cập nhiều nội dung cơ bản như:
~ Nguyên tắc tự do hợp đồng,
‘Ty do hợp đồng là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, là nến tảng cho tất cả các quy định pháp lí trong lĩnh vực hợp đồng
trên cơ sở tôn trọng ý chí của các bên trong hợp đồng được tự do thoả thuận những điều mà họ mong muốn Điều 1.1 của PICC 2004 quy đị
do giao kết hợp đẳng và thoả thuận nội dung của hợp ng” Điễu đó có nghĩa là các bên trong hợp đồng được tự do lua chon việc tham gia hợp đồng, tự do lựa chọn đổi tác và tự do thoả thuận, thống nhất nội dung hợp đồng, cả những điều khoản chung và những điều khoản đặc thù riêng của hợp đồng đó Những sự áp đặt hay tác động làm mất đi sự tự do ý chí của các bên như các hoạt động kinh doanh gian lận, các thông tìn sai lệch, sự ép buộc, cưỡng bức, nhắm lắn đều ảnh hưởng tới hiệu lực của hợp đồng và có thể dẫn tới hợp đồng vô hiệu Các bên được tự do giao kết và thoả thuận các nội dung của hợp đồng, tuy nhiên sự tự đo đó phải trong khuôn khổ pháp luật Các điều khoản mà các bên đưa ra không được trái với các quy định của luật “được áp dụng cho hợp đồng 215
HẮN THỨ HA - HƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 2 Nội đụng các nguyên tác cơ bản điều chỉnh hợp đồng, mua bán hàng hoá quốc ế (theo quy định của PICC 2004)
ca Những quy dink chung (General provisions)
Những nguyên tắc chung điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế được quy định trong Chương I cia PICC 2004, gồm 12 điều, rong đó để cập nhiều nội dung cơ bản như:
= Nguyên tắc tự do hợp đồng,
“Tự do hợp đồng là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, là nên tảng cho tất cả các quy định pháp f trong lĩnh vực hợp đồng
trên cơ sở tôn trọng ý chí của các bên trong hợp đồng được tự do thoả thuận những điều mà họ mong muốn Điều 1.1 của PICC 2004 quy định: “các bền trong hợp đồng được tự do giao kết hợp đồng và thoả thuận nội dụng của hợp đảng” Điều đó có nghĩa là các bên trong hợp đồng được tự do lựa chọn việc tham gia hợp đồng, tự do lựa chọn đối tác và tự do thoả thuận, thống nhất nội dung hợp đồng, cả những điều khoản chung và những điều khoản đặc thù riêng của hợp đồng đó Những sự áp đặt hay tác động làm mất đi sự tự do ý chí của các bên như các hoạt động kinh doanh gian lận, các thông tin sai lệch, sự ép buộc, cưỡng bức, nhắm lấn đều ảnh hưởng tối hiệu lực của hợp đồng và có thể dẫn tới hợp đồng vô hiệu Các bên được tự do giao kết và thoả thuận các nội dung của hợp đồng, tuy nhiên sự tự đo đó phải trong khuôn khổ pháp luật Các điều khoản mà các bên đưa ra không được trái với các quy định của luật được áp dụng cho hợp đồng
Trang 12
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI Quốc TẾ
“Theo nguyên tắc tự do hợp đồng, các chủ thể kinh doanh eó quyển tự chủ trong lĩnh vực hoạt động của mình nhưng trong một số trường hợp ngoại lệ, nguyên tắc này vẫn bị hạn chế, khi hệ hợp đồng bằng các hình thức như: Kiểm soát hàng hoá, chung, Nhà nước có thể can thiệp vào quan kiểm soát giá cả, kiểm soát độc quyển, chống cạnh tranh "không lành mạnh
~ Nguyên tắc không bắt buộc về hình thức hợp đồng Điều 1.2 của PICC 2004 nêu rõ việc giao kết hợp đồng khong yêu cầu các bên phải tuân theo bất kì hình thức nào, theo đó “không một chỉ tiết nào của PICC 2004 yêu cầu một hop déng, tuyên bố lay bất kì hành vi nào khác phải được giao kết hay chứng mình bằng một hình thức đặc biệt Sự tồn tại của chúng có thể được chứng mình bằng bất kỉ hình thức nào, kể cả bằng nhân chứm
Tuy nhiên, trong pháp luật của nhiều quốc gia, vẫn có cquy định bắt buộc hợp đồng phải được giao kết bằng những hình thức nhất định Trong mối liên hệ với Điều 1.4 cia 'PICC 2004, nguyên tắc tự do về hình thức giao kết hợp đồng tại Điều L2 có thể bị hạn chế bởi các quy định riêng của pháp luật quốc gia hoặc các văn bản pháp luật quốc tế có yeu cẩu cụ thể vẻ hình thức hợp đồng Nội dung này cũng được ghỉ nhận một cách tương tự trong CISG Hơn nữa, PICC 2004 còn cho phép các bên có thể thoả thuận hình thức cụ thể cho việc giao kế, sửa đổi, bổ sung hoặc chấm dứt hợp đồng, cho bất kì tuyên bố hay hành vì đơn phương nào mà các bên có thể đưa ra tong quá tình giao kết và thực hiện hợp đồng hoặc trong bất kì tình huống nào khác theo quy 216
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI Quốc TẾ
“Theo nguyên tắc tự do hợp đồng, các chủ thể kinh doanh eó quyển tự chủ trong lĩnh vực hoạt động của mình nhưng trong một số trường hợp ngoại lệ, nguyên tắc này vẫn bị hạn chế, khi vì lợi ích chung, Nhà nước có thể can thiệp vào quan hệ hợp đồng bằng các hình thức như: Kiểm soát hàng hoá, kiểm soát giá cả, kiểm soát độc quyển, chống cạnh tranh "không lành mạnh
~ Nguyên tắc không bắt buộc về hình thức hợp đồng Điều 1.2 của PICC 2004 nêu rõ việc giao kết hợp đồng khong yêu cầu các bên phải tuân theo bất kì hình thức nào, theo đó “không một chỉ tiết nào của PICC 2004 yêu cầu một hop déng, tuyên bố lay bất kì hành vi nào khác phải được giao kết hay chứng mình bằng một hình thức đặc biệt Sự tồn tại của chúng có thể được chứng mình bằng bất kỉ hình thức nào, kỂ cả bằng nhân chứng”
Trang 13‘Pts THE HAL ~CHHUONG Vi - HOP BONG MUA BAN HANG HOÁ QUỐC TẾ inh tai Digu 2.1.13, 2.1.17 va 2.18,
= Nguyén tắc về hiệu lực rằng buộc của hợp đồng,
'Nguyên tắc về hiệu lực rằng buộc của hợp đồng quy định tại Điều 1.3 để cập một nguyên tắc cơ bản khác trong tư pháp quốc tế là nguyên tic pacta sunt servanda Theo quy định tại Điều 1.3 của PICC 2004, hợp đồng được kí kết có giá tị rằng buộc các bên của quan hệ hợp đồng Các bên phải tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã cđược thoả thuận Hợp đồng chỉ có thể được thay đổi hoặc chấm dứt trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng hoặc bằng sự thoả thuận hoặc bằng những phương thức khác được để cập trong PICC 200
~ Nguyên tắc thiện chí và trong thực
“Công với nguyên tắc tự do hợp đồng, nguyên tắc thiện chí và trung thực là nguyên tắc điều chỉnh xuyên suốt quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế Nội dung của nguyên tắc này tại Điều 1.7 của PICC 2004 quy định: “Các bền trong hợp đồng phải hành động phà hợp với tỉnh thân thiện chí và trung thực trong các giao dịch thương mại quốc tế” Nguyên tắc thiện chí và trung thực cũng là tư tưởng chủ đạo của PICC 2004, biểu hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông ‘qua nội dung của nhiều điều khoản của các chương khác nhau trong PICC 2004 Thực chất của việc quy định và áp đụng các điểu khoản của PICC 2004 déu phải dựa vào nguyên tắc thiện chí và trùng thực, tiến hành xem xét và cđánh giá liệu các bên có tham gia quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế với tỉnh thần thiện chí và trung thực hay không 211
HÁN THỨ HAI -CHƯƠNG VI -HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ định tại Điều 2.1.13, 2.1.17 và 2.1.18
~ Nguyên tắc về hiệu lực ràng buộc của hợp đồng
"Nguyên tắc về hiệu lực rằng buộc của hợp đồng quy định tại Điều 1.3 để cập một nguyên tắc cơ bản khác trong tư pháp quốc tế là nguyên tắc pacta sunt servanda, Theo quy định tại Điều 1.3 của PICC 2004, hợp đồng được kí kết có giá trị rằng buộc các bên của quan hệ hợp đồng Các bên phải tuân thủ và thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã cđược thoả thuận Hợp đồng chỉ có thể được thay đổi hoặc chấm dứt trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng hoặc bằng sự thoả thuận hoặc bằng những phương thức khác được để cập trong PICC 2004
~ Nguyên tắc thiện chí và trung thực
“Cũng với nguyên tắc tự do hợp đồng, nguyên tắc thiện chí và trung thực là nguyên tắc điều chỉnh xuyên suốt quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế Nội dung của nguyên tắc này tại Điều L7 của PICC 2004 quy định: “Các bén trong ‘hop ding phải hành động phù hợp với tỉnh thần thiện chí và trung thực trong các giao dịch thương mại quốc tế” Nguyên tắc thiện chí và trung thực cũng là tư tưởng chủ đạo của PICC 2004, biểu hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông “qua nội dung của nhiều điều khoản của các chương khác nhau trong PICC 2004 Thực chất của việc quy định và áp dụng các đi khoản của PICC 2004 déu phải dựa vào nguyên tắc thiện chí và trung thực, tiến hành xem xét và đánh gi liệu các bên có tham gia quan hệ hợp đồng thương
mại quốc tế với tỉnh thần thiện chí và trung thực hay không
Trang 14
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Ví dụ Điều 2.1.15 quy định vẻ trường hợp đầm phán với dụng ý xấu “là khỉ một bên tham gia hoặc tiếp tục đàm phán sặc đã không còn ý định tiến tới giao kết hợp đồng với bên kia nữa”, Trong trường hợp này, nếu hành xử theo nguyên tắc thiện chí và trung thực, bên không còn ý định tiến tới giao kết hợp đồng phải ngay lập tức chấm dứt và bày tỏ rõ ý định của mình với phía bên kia vé việc sẽ không tiếp tục tham gia hoặc đàm phán hợp đồng Bởi vì việc cố tinh che giấu, kéo đài tiến tình giao kết, có thể gây khó khăn, thiệt bại cho công việc kinh doanh của đối tác
"Ngoài ra, trong Chung I nay, PICC 2004 còn quy định các nguyên tắc như nguyên tắc về những quy định bất buộc, nguyên tắc về sửa đổi và hủy bỏ hợp đồng, nguyên tắc về giải thích và bổ sung PICC 2004, nguyên tắc về việc áp dụng, tập quấn và quy uớc, các nguyên tắc chung vẻ nghĩa vụ thông báo của các bên và nguyên tắc về cách xác định thời "hạn do các bên đã ấn định
b Các nguyên tắc về giao kết hợp đồng và thẩm quyển đại điện (Formatian and authoriy oƒ dgeHb)
Phương thức giao kết hợp đồng được PICC 2004 quy định ại Điều 2.1.1, theo đó “một hợp đồng có thể được giao ếi bằng việc chấp nhận một chào hàng hoặc bằng hành vỉ của các bên theo đó đã thể hiện đây đủ nội dụng của sự thoả huận” Nguyên tắc này có ý nghĩn vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với các hợp đồng phức tạp, thường được giao kết sau các cuộc đầm phần kéo dài PICC 2004 quy định: "Một để nghị được gọi là để nghị giao Xết hợp đồng nếu nó đủ rổ
218
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Ví dụ Điều 2.1.15 quy định vẻ trường hợp đầm phán với dụng ý xấu “là khỉ một bên tham gia hoặc tiếp tục đàm phán sặc đã không còn ý định tiến tới giao kết hợp đồng với bên kia nữa”, Trong trường hợp này, nếu hành xử theo nguyên tắc thiện chí và trung thực, bên không còn ý định tiến tới giao kết hợp đồng phải ngay lập tức chấm dứt và bày tỏ rõ ý định của mình với phía bên kia vé việc sẽ không tiếp tục tham gia hoặc đàm phán hợp đồng Bởi vì việc cố tinh che giấu, kéo đài tiến tình giao kết, có thể gây khó khăn, thiệt bại cho công việc kinh doanh của đối tác
"Ngoài ra, trong Chung I nay, PICC 2004 còn quy định các nguyên tắc như nguyên tắc về những quy định bất buộc, nguyên tắc về sửa đổi và hủy bỏ hợp đồng, nguyên tắc về giải thích và bổ sung PICC 2004, nguyên tắc về việc áp dụng, tập quấn và quy uớc, các nguyên tắc chung vẻ nghĩa vụ thông báo của các bên và nguyên tắc về cách xác định thời "hạn do các bên đã ấn định
b Các nguyên tắc về giao kết hợp đồng và thẩm quyển đại điện (Formatian and authoriy oƒ dgeHb)
Phương thức giao kết hợp đồng được PICC 2004 quy định ại Điều 2.1.1, theo đó “một hợp đồng có thể được giao ếi bằng việc chấp nhận một chào hàng hoặc bằng hành vỉ của các bên theo đó đã thể hiện đây đủ nội dụng của sự thoả huận” Nguyên tắc này có ý nghĩn vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với các hợp đồng phức tạp, thường được giao kết sau các cuộc đầm phần kéo dài PICC 2004 quy định: "Một để nghị được gọi là để nghị giao Xết hợp đồng nếu nó đủ rổ
Trang 15
PUuAY THT WAL -CHUONG Vi-HOP DONG MUA BAW HÀNG HOÁ QUỐC TẾ tàng và thể hiện ý chí của bên đưa ra để nghị bị rùng buộc
hi để nghị giao Kết được chấp nhận” (Điễu 2.1.2)
"Ngoài ra, PICC 2004 cũng quy định một lời để nghị có thể chứa đựng tất cả các điều khoản cơ bản nhất của hợp đồng nhưng nếu như có thoả thuận rằng việc giao kết hợp đồng phụ thuộc vào việc các bên có phải đạt được những thoả thuận về một số điều khoản cụ thể chưa được đưa ra trong lời để nghị thì đà các điều khoản cơ bản nhất đã được thoả (huận thì bên chào hàng vẫn không bị rằng buộc vẻ hợp
đồng khi bên kia chấp nhận
Hom thế nữa, điểm đáng lưu ý khác trong Chương II của ICC 2004 là các quy định về các hợp đồng có điều khoản soạn sấn Hợp đồng soạn sẩn là hợp đồng có những điều
"khoản đã được chuẩn bị từ trước cho việc sử dụng lại nhiều lần và thông thường được tiến hành không thông qua việc ‘dim phán với phía bên kia Các điều khoản soạn sắn chỉ có giá tị rằng buộc phía bên kỉa trong trường hợp chúng được phía bên kia chp nhận Các bên có thể tiến hành đàm phán một vài điều khoản cụ thể trong hợp đồng và đương nhiên những điều khoản do các bên thoả (huận chiếm ưu thế áp dung hơn so với các điều khoản soạn sấn, nếu có sự mâu thuẫn về cách giải thích giữa hai loại điều khoản này Trong trường hợp cả hai bên trong hợp đồng đều sử dụng các điều khoản soạn sẵn và đã đạt được thoả thuận, ngoại trừ những, điều khoản soạn sẩn của họ, thì hợp đồng được giao kết dựa trên những điều khoản chung đã được thoả thuận và bất kì điều khoản soạn sốn nào tương đồng về nội dung xuất hiện ‘chung trong cả hai van bản, trừ khi một bên chỉ ra rõ, trước 219
HẨN THỨ HA - HƯƠNG VI - HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ rang va thé hiện ý chí của bên đưa ra để nghị bị rằng buộc hi để nghị giao kết được chấp nhận” (Điều 2.1.)
"Ngoài ra, PICC 2004 cũng quy định một lời để nghị có thể chứa đựng tất cả các điều khoản cơ bản nhất của hợp đồng nhưng nếu như có thoả thuận rằng việc giao kết hợp đồng phụ thuộc vào việc các bên có phải đạt được những thoả thuận vẻ một số điều khoản cụ thể chưa được đưa ra trong lời để nghị thì dù các điều khoản cơ bản nhất đã được thoả thuận thì bên chào hàng vẫn không bị rằng buộc về hợp đồng khi bên kia chấp nhận
Hơn thế nữa, điểm đáng lưu ý khác trong Chương II của ICC 2004 là các quy định về các hợp đồng có điều khoản soạn sấn Hợp đồng soạn sin là hợp đồng có những điều "khoản đã được chuẩn bị từ trước cho việc sử dụng lại nhiều lần và thông thường được tiến hành không thông qua việc đầm phán với phía bên kia Các điều khoản soạn sẩn chỉ có giá trị rằng buộc phía bên kia trong trường hợp chúng được phía bên kỉa chấp nhận Các bên có thể tiến hành đàm phán một vài điều khoản cụ thé trong hợp đồng và đương nhiên những điều khoản do các bên thoả thuận chiếm ưu thé áp đụng hơn so với các điểu khoản soạn sẩn, nếu có sự mâu thuẫn về cách giải thích giữa hai loại điều khoản này Trong trường hợp cả hai bên trong hợp đồng đều sử dụng các điều khoản soạn sấn và đã đạt được thoả thuận, ngoại trừ những,
điều khoản soạn sấn của họ, thì hợp đồng được giao kết dựa trên những điều khoản chung đã được thoả thuận và bất kì điều khoản soạn sắn nào tương đồng về nội dung xuất
chung trong cả hai văn bản, trừ khi một bên chỉ ra rõ, trước
Trang 16“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
hoặc sau đó thông báo kịp thời cho phía bên kia rằng họ không có ý định bị ràng buộc bởi hợp đồng như vậy,
Liên quan đến việc giao kết hợp đồng, PIC 2004 còn có các quy định về quyền hạn của người đại diện trong việc lâm phát sinh hậu quả liên quan đến việc kí kết hoặc thực hiện hợp đồng với bên thứ ba Tuy nhiên, với Mục 2 của “Chương II này, PICC 2004 chỉ để cập những quan hệ giữa người đại diện hoặc người được đại điện với bên thứ ba mà không điều chỉnh hết tất cả các nội dung liên quan đến người đại diện cũng như quan hệ giữa người đại diện với người được đại điện Ví dụ, PICC 2004 không điều chỉnh quyền của người đại điện được pháp luật quy định, cũng như quyển của người đại điện được một cơ quan nhà nước hoặc cơ quan toà án chỉ định
“Theo quy định của PIOC 2004, người được đại diện có thể trao quyền cho người đại diện mà không phải tuân thủ bất kì điều kiện đặc biệt nào về bình thức Việc ủy quyền có thể được thể hiện rõ rằng (văn bản ủy quyển, tuyên bố hay, thông báo về việc ủy quyền, nghị quyết của Hội đồng quản trị ) hoặc trong một số trường hợp chỉ à sự ngắm hiểu (ùy thuộc thái độ của người được đại điện hoặc trong hoàn cảnh cụ thể để suy đoán hợp I0 Người đại diện có quyển thực hiện mọi hành vi cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình căn cứ vào từng hoàn cảnh cụ thể, rờ khi có quy định khác của người được đại diện trong nội dung ủy quyền Người đại diện có thể hành động với danh nghĩa của người được đại điện hoặc của chính minh, Ngoài ra, người đại điện có quyển chỉ định người đại diện thay thế mình rong một số trường
220
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
hoặc sau đó thông báo kịp thời cho phía bên kia rằng họ không có ý định bị ràng buộc bởi hợp đồng như vậy,
Liên quan đến việc giao kết hợp đồng, PIC 2004 còn có các quy định về quyền hạn của người đại diện trong việc lâm phát sinh hậu quả liên quan đến việc kí kết hoặc thực hiện hợp đồng với bên thứ ba Tuy nhiên, với Mục 2 của “Chương II này, PICC 2004 chỉ để cập những quan hệ giữa người đại diện hoặc người được đại điện với bên thứ ba mà không điểu chỉnh hết tất cả các nội dung liên quan đến người đại điện cũng như quan hệ giữa người đại diện với người được đại điện Ví dụ, PICC 2004 không điều chỉnh quyền của người đại điện được pháp luật quy định, cũng như quyển của người đại điện được một cơ quan nhà nước hoặc cơ quan toà án chỉ định
“Theo quy định của PIOC 2004, người được đại diện có thể trao quyền cho người đại diện mà không phải tuân thủ bất kì điều kiện đặc biệt nào về bình thức Việc ủy quyền có thể được thể hiện rõ rằng (văn bản ủy quyển, tuyên bố hay, thông báo về việc ủy quyền, nghị quyết của Hội đồng quản trị ) hoặc trong một số trường hợp chỉ à sự ngắm hiểu (ùy thuộc thái độ của người được đại điện hoặc trong hoàn cảnh cụ thể để suy đoán hợp I0 Người đại diện có quyển thực hiện mọi hành vi cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình căn cứ vào từng hoàn cảnh cụ thể, rờ khi có quy định khác của người được đại diện trong nội dung ủy quyền Người đại diện có thể hành động với danh nghĩa của người được đại điện hoặc của chính minh, Ngoài ra, người đại điện có quyển chỉ định người đại diện thay thế mình rong một số trường
Trang 17
Puy TH Hat HƯỚNG VI HỢP ĐỒNG MÙA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
hợp nhất định để hồn thành những cơng việc mà không nhất thiết phải do chính họ thực hiện
Ki người đại diện thực hiện các hành vi trong phạm vi được trao quyển của mình tì hành vĩ của họ sẽ trực iếp rằng "buộc trách nhiệm của người được đại điện với bên thứ ba nếu "bên thứ ba biết hoặc phải biết rằng người đại điện hành động với tư cách này và khi đó, giữa người đại diện và bên thứ ba sẽ không có một quan hệ pháp lí nào được hình thành "Những nếu bên thứ ba không biết hoặc không thể biết về việc đại điện này thì những hành vi của người đại điện chỉ trực tiếp rang buộc người đại diện với bên thứ ba, chứ không trực tiếp rằng buộc người được đại diện với bên thứ ba Hon thế nữa, trong trường hợp người đại diện thực hiện công việc wợt quá thẩm quyền hoặc không được ủy quyền tì hành vỉ của người cũng sẽ không ring buộc người được đại điện với bên thứ ba trừ các trường hợp: (1) Người được đại điện xác nhận hành vi của người đại điện hoặc (2) Người được đại điện có thái độ khiến cho bên thứ ba tin tưởng một cách hợp If rng người đại diện có quyển hành động vì lợi ích của người được đại điện Khi đó, người đại diện thực hiện hành vì không được ủy quyền hoặc ngoài phạm vĩ thẩm quyền mà không có sự chấp thuận của người được đại điện
thì phải bồi thường cho bên thứ ba
“Thẩm quyển của người đại diện có thể được chấm dứt hoặc bị hạn chế theo các trường hợp luật áp dụng quy định nhưng đối với bên thứ ba, việc chấm dứt hay hạn chế thẩm quyển này không có hiệu lực trừ khi bên thứ ba biết hoặc đáng lẽ phải biết về sự việc đó Tuy nhiên, ngay cả tong
221
“PHẨM THỨ HA - HƯƠNG VI-HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ "hợp nhất định để hồn thành những cơng việc mà không nhất thiết phải do chính họ thực biện
Khi người đại diện thực hiện các hành vĩ trong phạm vi được trao quyền của mình thì hành vi của họ sẽ trực tiếp rang "buộc trách nhiệm của người được đại điện với bên thứ ba nếu bên thứ ba biết hoặc phải biết rằng người đại điện hành động với tư cách này và khi đó, giữa người đại diện và bên thứ ba sẽ không có một quan hệ pháp lí nào được hình thành "Nhưng nếu bên thứ ba không biết hoặc không thể biết về việc đại điện này thì những bành vi của người đại diện chỉ trực tiếp rằng buộc người đại điện với bên thứ ba, chứ không trực tiếp rằng buộc người được đại điện với bên thứ ba Hon thế nữa, trong trường hợp người đại điện thực hiện công việc vượt quá thẩm quyền hoặc không được ủy quyển thì hành vĩ của người đại điện cũng sẽ không rằng buộc người được đại
điện với bên thứ ba trừ các trường hợp: (1) Người được đại diện xác nhận hành vi của người đại diện hoặc (2) Người được đại điện có thái độ khiến cho bên thứ ba tin tưởng một cách hợp lí rằng người đại điện có quyển hành động vì lợi ích của người được đại điện Khi đó, người đại điện thực hiện hành vi không được ủy quyền hoặc ngoài phạm vi thẩm
quyền mà không có sự chấp thuận của người được đại thì phải bồi thường cho bên thứ ba,
“Thẩm quyền của người đại điện có thể được chấm dứt hoặc bị hạn chế theo các trường hợp luật áp dụng quy định nhưng đối với bên thứ ba, việc chấm đứt hay hạn chế thẩm
quyển này không có hiệu lực trừ khi bên thứ ba biết hoặc ding lẽ phải biết vẻ sự việc đó Tuy nhiên, ngay cả trong
Trang 18
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ “GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
trường hợp thẩm quyền dại diện chấm dứt, tùy hoàn cảnh cụ
thể, người đại diện vẫn có quyền thực hiện các hành vi cần thiết nhằm tránh hoặc giảm thiểu các thiệt hại tới lợi ích của người được đại diện
[goa những vấn để cơ bản nêu trên, PICC 2004 còn quy định rất nhiều các nguyên tắc liên quan đến văn bản xác nhận, hợp đồng với những điều khoản được để ngỏ, hợp đồng với các điều khoản mẫu, các trường hợp đầm phán với dụng ý xấu
e Các nguyên tắc về hiệu lực hợp déng (Validity)
Các nguyên tắc vẻ hiệu lực hợp đồng được quy định trong Chương Ill cba PICC 2004, gồm 20 điều từ Điểu 3.1 đến 320 Các nguyên tắc của PICC 2004 không áp dụng cho các trường hợp hợp đồng võ hiệu do thiếu năng lực hành vi, thiếu thẩm quyền giao kết hợp đồng hoặc những giao dich trái với thuần phong mỹ tục, trái đạo đức hoặc trấi pháp luật
“Theo các nguyên tắc của PICC 2004, chỉ cần sự thoả thuận của các bên là đủ để việc giao kết, sửa đổi hoặc chấm dứt một hợp đồng có hiệu lực mà không cần phải có thêm bất kì điểu kiện nào khác Nguyên nhân hay mục dích của hợp đồng như yêu cấu riêng trong một số hệ thống pháp luật không phải là những điều kiện bắt buộc để hợp đồng thương "mại quốc tế có hiệu lực theo quy định của PICC 2004,
“Các nguyên tác của PICC 2004 cũng khẳng định hiệu lực ccủa hợp đồng trong các trường hợp không thể thực hiện được hợp đồng vào thời điểm giao kết hợp đồng:
- Thứ nhất, việc hợp đông không thể thực hiện được vào 22
trường hợp thẩm quyền dại diện chấm dứt, tùy hoàn cảnh cụ thể, người đại diện vẫn có quyền thực hiện các hành vi cần thiết nhằm tránh hoặc giảm thiểu các thiệt hại tới lợi ích của người được đại diện
[goa những vấn để cơ bản nêu trên, PICC 2004 còn quy định rất nhiều các nguyên tắc liên quan đến văn bản xác nhận, hợp đồng với những điều khoản được để ngỏ, hợp đồng với các điều khoản mẫu, các trường hợp đầm phán với dụng ý xấu
e Các nguyên tắc về hiệu lực hợp déng (Validity)
Các nguyên tắc vẻ hiệu lực hợp đồng được quy định trong Chương Ill cba PICC 2004, gồm 20 điều từ Điểu 3.1 đến 320 Các nguyên tắc của PICC 2004 không áp dụng cho các trường hợp hợp đồng võ hiệu do thiếu năng lực hành vi, thiếu thẩm quyền giao kết hợp đồng hoặc những giao dich trái với thuần phong mỹ tục, trái đạo đức hoặc trấi pháp luật
“Theo các nguyên tắc của PICC 2004, chỉ cần sự thoả thuận của các bên là đủ để việc giao kết, sửa đổi hoặc chấm dứt một hợp đồng có hiệu lực mà không cần phải có thêm bất kì điểu kiện nào khác Nguyên nhân hay mục dích của hợp đồng như yêu cấu riêng trong một số hệ thống pháp luật không phải là những điều kiện bắt buộc để hợp đồng thương "mại quốc tế có hiệu lực theo quy định của PICC 2004,
Trang 19iti THE HAL -CHUONG VHP BMG MUA RAN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
thời điểm giao kết sẽ không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng Quy tắc nêu ra trong khoản 1 Điều 3.3 này loại bỏ những nghỉ ngờ vẻ hiệu lực của hợp đồng mua bán những
hàng hoá sẽ hình thành trong tương lai, xoá bỏ quy tắc quy
định trong một số hệ thống luật dân sự, theo đó, khách thể
của hợp đồng phải là hành vỉ hoặc dịch vụ có thể thực hiện được đồng thời cũng xoá bỏ quy tắc yêu cầu sự tồn tại của mục đích trong các hợp đồng, vì khi hợp đồng không thể
được thực hiện thì mục đích thực hiện của đối tác là không
có Tuy nhiên, nếu việc không thể thực hiện hợp đồng ngay từ đầu là do luật pháp ngăn cấm thì hiệu lực của hợp đồng
tùy thuộc vào việc liệu luật ban hành có đưa đến sự vô hiệu
hoá hợp đồng hay chỉ ngăn cấm việc thực hiện hợp đồng đó mà thôi Điều này liên quan chặt chẽ đến việc giải quyết hậu ‘qua pháp lí của hợp đồng trong những trường hợp cu thé;
~ Thứ hai, việc một bên trong hợp đồng, không có quyển
định đoạt tài sản liên quan đến hợp đồng vào thời điểm giao
kết hợp đồng, cũng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của 'hợp đồng Các bên có thể và thường có được tư cách chủ thể
hoặc có quyền định đoạt về tài sản đó sau khi giao kết hợp
đồng, Nếu việc này không xảy ra thì những quy tắc về việc
vi phạm hợp đồng sẽ được áp dụng
Các trường hợp hợp đồng vô hiệu thuộc phạm vi điều
chỉnh của PICC 2004 bao gồm:
`Võ hiệu hợp đồng do nhấm lẫn là trường hợp chỉ có thể
được áp dụng nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, sự nhám lẫn nghiêm trọng đến mức người bình thường trong điều kiện, hoàn cảnh tương tự với bên nhầm lắn sẽ chỉ giao kết
23
‘iti THỨ HAI CHƯỢNG VH-HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ, thời điểm giao kết sẽ không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng Quy tắc nêu ra trong khoản 1 Điều 3.3 này loại bỏ những nghĩ ngờ về hiệu lực của hợp đồng mua bán những hàng hoá sẽ hình thành trong tương lai, xoá bỏ quy tắc quy định rong một số hệ thống luật dân sự, theo đó, khách thể ha hp ing hl là ibe ịh vực thể đực Ha được đồng thời cũng xoá bỏ quy tắc yêu cầu sự tổn tạ mục díCh tong co hợp đóng, ì kh hợp đổng không tể được thực hiện thì mục đích thực hiện của đối tác là không có Tuy nhiên, nếu việc không thể thực hiện hợp đồng ngay từ đầu là do luật pháp ngăn cấm thì hiệu lực của hợp đồng tùy thuộc vào việc liệu luật ban hành có đưa đến sự vơ hiệu hố hợp đồng hay chỉ ngăn cấm việc thực hiện hợp đồng đó
mà thôi Điều này liên quan chặt chẽ đến việc giải quyết hậu cquả pháp lí của hợp đồng trong những trường hợp cụ thể
~ Thứ hai, việc một bên trong hợp đồng, không có quyển định đoạt tài sản liên quan đến hợp đồng vào thời điểm giao kết hợp đồng, cũng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của "hợp đồng Các bên có thể và thường có được tư cách chủ thể hoặc có quyển định đoạt vẻ tài sản đó sau khi giao kết hợp cđồng, Nếu việc này không xảy ra thì những quy tắc vẻ việc
vi phạm hợp đồng sẽ được áp dung
“Các trường hợp hợp đồng vô hiệu thuộc phạm vi điều chỉnh của PICC 2004 bao gồm:
`Vô hiệu hợp đồng do nhắm lẫn là trường hợp chỉ có thể được áp dụng nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, sự nhẩm lăn nghiêm trọng đến mức người bình thường trong điều kiện, hoàn cảnh tương tự với bên nhầm lẫn sẽ chỉ giao kết
Trang 20
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ “GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
hợp đồng với những điều khoản khác hoặc sẽ không bao giờ
iao kết hợp đồng đó nếu biết được sự thật
Vo hiệu hợp đồng do lừa dối, theo đó, một bên trong hợp đồng dược phép vô hiệu hợp đồng, nếu bên đó giao kết hợp đồng do bị phía bên kia lừa dối về sự việc, kể cả rong ngôn ngữ hoặc hành vi hoặc do bên lừa dối không cung cấp thông tỉn vẻ các yếu tố mà theo những tiêu chuẩn thông thường vẻ công bằng và hợp lí trong thương mại, họ phải được thông báo
Vo higu hợp đồng do bị đe dọa, theo đó, một bên được phép vô hiệu hợp đồng nếu: (1) Sự đe dọa phải có tính chất tức thời và nghiêm trọng đến nổi họ không còn cách nào "khác là phải giao kết hợp đồng và (2) Sự đe dọa đó không có Ii do chinh đáng, cụ thể một bên đã hành động hoặc không hành động với bên bị đe dọa rong hợp đồng một cách bất hợp pháp hoặc khi mục dích sử dụng là bất hợp pháp nhằm đạt được việc giao kết hợp đồng
`Vô hiệu hợp đồng do bất bình đẳng là trường hợp một bên được hưởng lợi thế do có sự bất bình đẳng một cách không chính đáng tại thời điểm giao kết hợp đồng, khi đồng thời có căn cứ xác định rằng (1) Một bên đã lợi dụng sự lệ thuộc, hoàn cảnh kinh tế khó khăn và nhu cầu cấp bách của phía bên kia hoặc lợi dụng sự thiếu suy nghĩ, bất cẩn, thiếu kinh nghiệm hoặc thiếu kĩ năng thương lượng hợp đồng của bên đó và (2) Dựa vào tính chất và mục dích của hợp đồng,
Vo higu hợp đồng trong trường hợp sự lừa đối, đe dọa, lợi dụng sự bất bình đẳng hay nhầm lẫn của một bên là do
24
hợp đồng với những điều khoản khác hoặc sẽ không bao giờ iao kết hợp đồng đó nếu biết được sự thật
Vo hiệu hợp đồng do lừa dối, theo đó, một bên trong hợp đồng dược phép vô hiệu hợp đồng, nếu bên đó giao kết hợp đồng do bị phía bên kia lừa dối về sự việc, kể cả rong ngôn ngữ hoặc hành vi hoặc do bên lừa dối không cung cấp thông tỉn vẻ các yếu tố mà theo những tiêu chuẩn thông thường vẻ công bằng và hợp lí trong thương mại, họ phải được thông báo
Vo higu hợp đồng do bị đe dọa, theo đó, một bên được phép vô hiệu hợp đồng nếu: (1) Sự đe dọa phải có tính chất tức thời và nghiêm trọng đến nổi họ không còn cách nào "khác là phải giao kết hợp đồng và (2) Sự đe dọa đó không có Ii do chinh đáng, cụ thể một bên đã hành động hoặc không hành động với bên bị đe dọa rong hợp đồng một cách bất hợp pháp hoặc khi mục dích sử dụng là bất hợp pháp nhằm đạt được việc giao kết hợp đồng
`Vô hiệu hợp đồng do bất bình đẳng là trường hợp một bên được hưởng lợi thế do có sự bất bình đẳng một cách không chính đáng tại thời điểm giao kết hợp đồng, khi đồng thời có căn cứ xác định rằng (1) Một bên đã lợi dụng sự lệ thuộc, hoàn cảnh kinh tế khó khăn và nhu cầu cấp bách của phía bên kia hoặc lợi dụng sự thiếu suy nghĩ, bất cẩn, thiếu kinh nghiệm hoặc thiếu kĩ năng thương lượng hợp đồng của bên đó và (2) Dựa vào tính chất và mục dích của hợp đồng,
Vo higu hợp đồng trong trường hợp sự lừa đối, đe dọa, lợi dụng sự bất bình đẳng hay nhầm lẫn của một bên là do
Trang 21“?HẦN THỨ HAI - HƯƠNG VI -HỢP ĐỒNG MUA BẢN HẲNG HOÁ QUỐC TẾ lỗi của bên thứ ba trong cả bai trường hợp sau đây:
- Khi việc lừa đối, đe đọa, lợi dụng sự bất bình đẳng hoặc nhầm lẫn của một bên là do lỗi của bên thứ ba, mà bên này phải chịu trách nhiệm về hành vi của bên thứ ba và bên thứ "ba biết hoặc phải biết về điều này,
~ Khi việc lừa đối, đe dọa, lợi dụng sự bất bình đẳng hoặc nhấm lẫn của một bên là do lỗi của bên thứ ba, dù bên này không phải chịu trách nhiệm vẻ hành vi của bên thứ ba, hợp đồng vẫn có thể bị vô hiệu nếu bên này biết hoặc phải biết về sự lờa đối, đe dọa hoặc được lợi lớn hoặc bên này đã không hành động dựa trên sự tìn tưởng vào hợp đồng trước thời điểm vô hiệu hợp đồng
“Trong trường hợp các bên thực hiện quyền vô hiệu hợp đồng theo PICC 2004, họ phải tuân thủ các nguyên tắc về thông báo vô hiệu hợp đồng, thời hạn và thời hiệu, vấn để vô hiệu từng phần và vấn để hiệu lực hồi tố của việc vô hiệu hợp cđồng hay bồi thường thiệt hại Ngoài ra, PICC 2004 cũng đưa ra nguyên tắc quy định về các trường hợp các bên từ bỏ
“quyển vô hiệu hợp đồng hay mất quyền vô hiệu hợp đồng “Xuất phát từ tắm quan trọng đặc biệt của các nguyên tắc liên quan đến hiệu lực của hợp đồng mà PICC 2004 có quy định vẻ tính chất bắt buộc của những điều khoản trong “Chương IHI này, theo đó, các bên không được hạn chế việc ấp dụng hay sửa đổi chúng, chỉ rừ trường hợp liên quan đến tính ring buộc của sự thoả thuận giữa hai bên, việc không thể thực hiện được từ đầu của hợp đồng hoặc hợp đồng được giao kết khi nhầm lẫn
25
“HẮN THỨ HAI- CHƯƠNG VI-HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ lỗi của bên thứ ba trong cả bai trường hợp sau đây:
- Khi việc lừa đối, đe đọa, lợi dụng sự bất bình đẳng hoặc nhầm lẫn của một bên là do lỗi của bên thứ ba, mà ben nay phải chịu trách nhiệm về hành vĩ của bên thứ ba và bên thứ ba biết hoặc phải biết về điều này;
- Khi việc lừa đối, đe dọa, lợi dụng sự bất bình đẳng hoc nhẩm lần của một bên là do lỗi của bên thứ ba, dù bên này không phải chịu trách nhiệm vẻ hành vi của bên thứ ba, hợp đồng vẫn có thể bị vô hiệu nếu bên này biết hoặc phải biết về sự lừa đối, đe dọa hoặc được lợi lớn hoặc bên này đã không, hành động dựa trên sự tỉn tưởng vào hợp đồng trước thời điểm vô hiệu hợp đồng
“rong trường hợp các bên thực hiện quyền vô hiệu hợp đồng theo PICC 2004, họ phải tuản thủ các nguyên tắc về thông báo vô hiệu hợp đồng, hồi hạn và thời biệu, vấn để vô hiệu từng phần và vấn để hiệu lực hồi tố của việc vô hiệu hợp, đồng hay bồi thường thiệt hại Ngoài ra, PICC 2004 cũng, đưa ra nguyên tắc quy định về các trường hợp các bên từ bỏ
“quyển vô hiệu hợp đồng hay mất quyền vô hiệu hợp đồng “Xuất phát từ tắm quan trọng đặc biệt của các nguyên tắc liên quan đến hiệu lực của hợp đồng mà PICC 2004 có quy
định vẻ tính chất bất buộc của những điểu khoản tron “Chương III này, theo đó, các bên không được hạn chế việc
ấp dụng hay sửa đổi chúng, chỉ trừ trường hợp liên quan đến tinh rng buộc của sự thoả thuận giữa hai bên, việc không thể thực hiện được từ đầu của hợp đồng hoặc hợp đồng được giao kết khi nhấm lẫn
Trang 22
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
.d, Các nguyên tắc về giả thích hop dng (Interpretation) Vige gidi thích hợp đồng theo.PICC 2004 phải dựa trên các quy định ơ bản sau đây:
Thứ nhất, hợp đồng phải được giải thích trên cơ sở sự thống nhất ý chí chung và tôn trọng ý chí của các ben trong hợp đồng;
“Thứ hai, những tuyên bố hoặc cách xử sự khác của một bên được giải thích theo đúng ý định của họ dù bên kia biết hay không thể biết trước được ý định ấy Trong trường hợp, nếu ý định mình bạch của một bên không được thể hiện một cách rõ ring, những tuyên bố hoặc cách xử sự của bên đó được gii thích theo nghĩa mà một người có í tí trong điều kiện và hoàn cảnh tương tự được đặt vào vị trí của phía bên kia cũng sẽ hiểu như vậy, trên cơ sở cân nhắc đến tất cả các
tình tiết liên quan;
“Thứ ba, khi giải thích hợp đồng, cần phải cân nhắc tới các yếu tổ liên quan như những cuộc đàm phán giữa các bên trước khi giao kết hợp đồng, những quy ước hoặc thực tiễn thương mại đã tổn tại một cách rõ rằng từ trước, hành vi của các bên sau khi giao kết hợp đồng, ính chất và mục đích của hợp đồng, ý nghĩa thông thường của các điều khoản và cách <din đạt trong lĩnh vực thương mại có liên quan và tập quán Hợp đồng cần được giải thích theo đúng bản chất và mục dich của nó cũng như cách hiểu chung rút ra từ các điểu khoản và cách điễn dat rong lĩnh vực thương mại có liên quan, theo đó cần thiết áp dụng phương pháp cá thể hoá mục dích của việc giải thích Một bên không nên bỏ qua những 26
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
.d, Các nguyên tắc về giả thích hop dng (Interpretation) Việc giải thích hợp đồng theo PICC 2004 phải dựa tren các quy định ơ bản sau đây:
Thứ nhất, hợp đồng phải được giải thích trên cơ sở sự thống nhất ý chí chung và tôn trọng ý chí của các ben trong
hợp đồng;
“Thứ hai, những tuyên bố hoặc cách xử sự khác của một bên được giải thích theo đúng ý định của họ dù bên kia biết hay không thể biết trước được ý định ấy Trong trường hợp, nếu ý định mình bạch của một bên không được thể hiện một cách rõ ring, những tuyên bố hoặc cách xử sự của bên đó được gii thích theo nghĩa mà một người có í tí trong điều kiện và hoàn cảnh tương tự được đặt vào vị trí của phía bên kia cũng sẽ hiểu như vậy, trên cơ sở cân nhắc đến tất cả các
tình tiết liên quan;
“Thứ ba, khi giải thích hợp đồng, cần phải cân nhắc tới các yếu tổ liên quan như những cuộc đàm phán giữa các bên trước khi giao kết hợp đồng, những quy ước hoặc thực tiễn thương mại đã tổn tại một cách rõ rằng từ trước, hành vi của các bên sau khi giao kết hợp đồng, ính chất và mục đích của hợp đồng, ý nghĩa thông thường của các điều khoản và cách <din đạt trong lĩnh vực thương mại có liên quan và tập quán
Hợp đồng cần được giải thích theo đúng bản chất và mục dich của nó cũng như cách hiểu chung rút ra từ các điểu khoản và cách điễn dat rong lĩnh vực thương mại có liên quan, theo đó cần thiết áp dụng phương pháp cá thể hoá mục dích của việc giải thích Một bên không nên bỏ qua những
Trang 23
PUAN THETA HƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HO{ QUỐC TẾ
điều khoản và cách diễn đạt khác của hợp đồng bởi nó có thé chứa đựng hoặc làm tiêu tan một cách giải thích không dứt khoát về một điều khoản độc lập của hợp đồng đó Hợp đồng cẩn được xem xét một cách tổng thể và được giải thích dựa trên một hệ thống hoàn chỉnh gồm nhiều điều khoản khác
nhau như nó vốn được xác lập;
Thứ tự, các điều khoản và cách diễn đạt phải được giải
thích theo đúng nghĩa của toàn bộ hợp đồng hoặc tuyên bố
trong đó họ đã thể hiện hoặc phải bằng một cách giải thích chính thức; Thứ năm, các điều khoản của hợp đồng cắn phải được giải thích sao cho tất cả chúng đều có hiệu lực hơn là chỉ làm
cho một vài điều khoản có hiệu lực;
Thứ sáu, nếu trong hợp đồng có điều khoản do một bên cđể xuất không rõ rằng thì những điều khoản này phải được giải thích theo ý nghĩa không được tạo lợi thế cho bên để
“xuất trên cơ sở tuân thủ quy tắc contrơ proferentem Đây là một quy tắc đã được xác lặp một cách chắc chắn và thừa nhận rộng rãi, theo đó nó quy định nguyên tắc về các điều khoản trong hợp đồng không minh bạch được đưa ra bởi một "bên không nên được giải thích nhằm chống lại phía bên kia; Thứ bảy, tong trường hợp có sự khác biệt giữa các bản địch ngôn ngữ khác nhau thì cách giải thích theo bản được thảo ra đầu tiên sẽ có giá trị ưu thế hơn;
Thứ tám, khi các bên trong hợp đồng chưa thoả thuận một điều khoản nào đó mà điểu khoản ấy lại quan trong trong việc xác lập quyển và nghĩa vụ của họ thì các bên có
Z1
-HẮN THỨ HAI - HƯƠNG VH- HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ điều khoản và cách điễn dạt khác của hợp đồng bởi nó có thể chứa đựng hoặc làm tiêu tan một cách giải thích khơng dứt khốt về một điều khoản độc lập của hợp đồng đó Hợp đồng,
cấn được xem xét một cách tổng thể và được giải thích dựa trên một hệ thống hoàn chỉnh gồm nhiều điều khoản khác nhau như nó vốn được xác lập:
Thứ tư, các điêu khoản và cách diễn đạt phải được giải thích theo đúng nghĩa của toàn bộ hợp đồng hoặc tuyên bố
trong đó họ đã thể hiện hoặc phải bằng một cách giải thích chính thức; Thứ năm, các điều khoản của hợp đồng cần phải được giải thích sao cho tất cả chúng đều có hiệu lực hơn là chỉ làm cho một vài điều khoản có hiệu
Thứ sáu, nếu trong hợp đồng có điều khoản do một bên để xuất không rõ rằng thì những điều khoản này phải được giải thích theo ý nghĩa không được tạo lợi thế cho bên để xuất trên cơ sở tuân thi: quy the contra proferentem Day la một quy tắc đã được xác lập một cách chắc chấn và thừa nhận rộng rãi, theo đó nó quy định nguyên tắc về các điều khoản trong hợp đồng không mình bạch được đưa ra bởi một bên không nên được giải thích nhằm chống lại phía bên
Thứ bảy, tong trường hợp có sự khác biệt giữa các bản cđịch ngôn ngữ khác nhau thì cách giải thích theo bản được thảo ra đầu tiên sẽ có giá trị ưu thế hơn;
“Thứ tắm, khi các bên trong hợp đồng chưa thoả thuận một điều khoản nào đó mà điều khoản ấy lại quan trọng trong việc xác lập quyền và nghĩa vụ của họ thì các bên có
Trang 24
“GIÁO TRINH LUAT THUONG MẠI QUỐC TẾ
thể tiến hành việc bổ sung điều khoản còn thiếu đó Thực tế, trong quá trình đầm phán đị đến kí kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng một phần do thiếu khả năng lường trước hoặc "không thể lường trước hết mọi tình huống có thể xây ra hoặc đôi khi họ thất bại rong việc đạt được sự thống nhất về một điều khoản của hợp đồng giữa nhiều khả năng có thể được lựa chọn, bởi vậy đã dẫn đến tình huống là một vài điểu khoản đáng lẽ nên có rong hợp đồng đã không được ghỉ nhận Sau đó, họ mới nhận thấy những điều khoản này là cần thiết phải được đưa ra Theo quy định của Điểu 4.8 PICC 2004, các bên có quyển bổ sung điều khoản bị bỏ sót Tuy nhiên, điều này chỉ nên được thực hiện nếu tuyệt đối cẩn thiết nhằm làm cho hợp đồng có hiệu lực và chỉ nên coi như là kế sách cuối cùng,
s Các nguyên tắc về nội dụng hợp đồng (Content)
`Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, PICC “2004 cũng có các quy định cơ bản như:
- Nghĩa vụ của các bên không chỉ giới hạn trong những điều đã được ghỉ trong hợp đồng Giữa các bên còn có các nghĩa vụ khác có tính chất mặc nhiên hay ngẩm hiểu Các nghĩa vụ ngắm hiểu có thể được phát sinh từ tính chất và "mục đích của hợp đồng, từ những quy ước mà các bên đã xác định một cách rõ rằng và những tập quán, xuất phát từ sự
ngay tình và công bằng, từ tính hợp
~ Các bên có trích nhiệm hợp tác với nhau nhằm thực hiện các nghĩa vụ, bạ chế những thiệt hại có thể xây ra, vì lợi ích của tất cả các bên trong hợp đồng Yêu cầu chủ yếu 28
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
thể tiến hành việc bổ sung điều khoản còn thiếu đó Thực tế, trong quá trình đầm phán đị đến kí kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng một phần do thiếu khả năng lường trước hoặc "không thể lường trước hết mọi tình huống có thể xây ra hoặc đôi khi họ thất bại rong việc đạt được sự thống nhất về một điều khoản của hợp đồng giữa nhiều khả năng có thể được lựa chọn, bởi vậy đã dẫn đến tình huống là một vài điểu khoản đáng lẽ nên có rong hợp đồng đã không được ghỉ nhận Sau đó, họ mới nhận thấy những điều khoản này là cần thiết phải được đưa ra Theo quy định của Điểu 4.8 PICC 2004, các bên có quyển bổ sung điều khoản bị bỏ sót Tuy nhiên, điều này chỉ nên được thực hiện nếu tuyệt đối cẩn thiết nhằm làm cho hợp đồng có hiệu lực và chỉ nên coi như là kế sách cuối cùng,
s Các nguyên tắc về nội dụng hợp đồng (Content)
`Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, PICC “2004 cũng có các quy định cơ bản như:
- Nghĩa vụ của các bên không chỉ giới hạn trong những điều đã được ghỉ trong hợp đồng Giữa các bên còn có các nghĩa vụ khác có tính chất mặc nhiên hay ngẩm hiểu Các nghĩa vụ ngắm hiểu có thể được phát sinh từ tính chất và "mục đích của hợp đồng, từ những quy ước mà các bên đã xác định một cách rõ rằng và những tập quán, xuất phát từ sự
ngay tình và công bằng, từ tính hợp
~ Các bên có trích nhiệm hợp tác với nhau nhằm thực hiện các nghĩa vụ, bạ chế những thiệt hại có thể xây ra, vì lợi ích của tất cả các bên trong hợp đồng Yêu cầu chủ yếu
Trang 25
THẦN THỨ HAI - HƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ ?HẮN THỨ HAI - HƯƠNG VI -HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ và tối thiểu của việc hợp tác là ít nhất các bên không cần trở
Việc thực hiện của phía bên kia Trong nhiều trường hợp, nghĩa vụ này đòi hỏi sự giáp đỡ và hợp tác tích cực cao hơn nữa của các bên;
- PICC 2004 cũng đưa ra nguyên tắc phân biệt giữa nghĩa vụ thành quả (phải đạt được một kết quả nhất định) và nghĩa vụ phải thực hiện với nỗ lực cao nhất (không nhất thiết phải đảm bảo công việc sẽ đạt được một kết quả cụ thể) nhằm làm căn cứ xác định các bên có thực hiện đúng và đây đủ các nghĩa vụ của mình hay không Việc xác định các loại nghĩa vụ này sẽ dựa trên các chỉ tiết như nội dung của nghĩa vụ trong hợp đồng, giá của hợp đồng và những điều khoản khác, mức độ rủi ro thường thấy trong việc thực hiện hợp đồng, khả năng ảnh hưởng của bên kia trong việc
thực hiện nghĩa vụ:
- Chất lượng công việc thực hiện sẽ được xác định, trước "hết, là theo các yêu cầu của hợp đồng Nếu chất lượng công việc không thể xác định được bằng hợp đồng thì bên có nghĩa vụ phải thực hiện công việc với chất lượng vừa phải và hông thấp hơn chất lượng truủg bình trong cùng hoàn cảnh;
~ Đối với các hợp đồng vô thời hạn, các bên có thể chấm cđớt hợp đồng bằng cách thông báo cho phía bên kia trong một thời hạn hợp í,
PICC 2004 cũng có quy định về các thoả thuận từ bỏ cquyển, theo đó, người có quyền có thể từ bỏ quyền (hoặc các quyển) của mình nhưng phải tiến hành thoả thuận với người có nghĩa vụ dù đó là hành vi từ bỏ quyền (hoặc các quyển) có điểu kiện hay vô điều kiện Bên cạnh đó, liên quan đến 29
à tối thiểu của việc hợp tác là ít nhất các bên không cần trở Việc thực hiện của phía bên kia Trong nhiều trường hợp, nghĩa vụ này đời hỏi sự giúp đỡ và hợp tác tích cực cao hơn nữa của các bên;
- PICC 2004 cũng đưa ra nguyên tắc phân biệt giữa nghĩa vụ thành quả (phải đạt được một kết quả nhất định) và nghĩa vụ phải thực hiện với nỗ lực cao nhất (không nhất thiết phải đảm bảo công việc sẽ đạt được một kết quả cụ thể) nhằm làm căn cứ xác định các bên có thực hiện đúng và đây đủ các nghĩa vụ của mình hay không Việc xác định các loại nghĩa vụ nay sẽ dựa trên các chỉ tiết như nội dung, của nghĩa vụ trong hợp đồng, giá của hợp đồng và những, điều khoản khác, mức độ rủ ro thường thấy trong việc thực
hiện hợp đồng, khả năng ảnh hưởng của bên kia trong việc thực hiện nghĩa vụ;
- Chất lượng công việc thực hiện sẽ được xác định, trước hết, là theo các yêu cầu của hợp đồng Nếu chất lượng công việc không thể xác định được bằng hợp đồng thì bên có nghĩa vụ phải thực hiện công việc với chất lượng vừa phải và 'hông thấp hơn chất lượng truủg bình trong cùng hoàn cảnh;
= Đối với các hợp đồng vơ thời hạn, các bên có thể chẩm «dit hợp đồng bằng cách thông báo cho phía bên kia trong một thời hạn hợp lí,
~ PICC 2004 cũng có quy định về các thoả thuận từ bỏ “quyên, theo đó, người có quyền có thể từ bỏ quyền (hoặc các cquyển) của mình nhưng phải tiến hành thoả thuận với người 6 nghia vụ dù đó là hành vi từ bỏ quyền (hoặc các quyền) e6 điều kiện hay vô điều kiện Bên cạnh đó, liên quan đến 29
Trang 26
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
vấn để từ bỏ quyền, PICC 2004 cũng có quy định về người thứ ba (người hưởng lợi) mà quyền vàlợi ích của họ được tạo ra do thoi thuận (rõ rằng hay ngắm hiểu) giữa các bên tong cquan hệ hợp đồng Người thứ ba đó có thể là một người đã được xác định cụ thể hoặc cũng có thể là chưa được xác định ào thời điểm giao kết hợp đồng Các bên trong hợp đồng có thé thay đổi hoặc hủy bỗ các quyển được tạo ra cho người thứ ba trừ khi người này đã chấp nhận các quyển trước đó và vì vậy họ đã hành động một cách hợp lí Ngoài ra, người thứ "ba cũng được phép từ bỏ các quyển lợi mà mình được hưởng trong trường hợp này 8 Các nguyên tắc về thực hiện hợp đồng (Performance) “Các nguyên tắc về thực hiện hợp đồng được quy định trong Chương VI của PICC 2004, trong đó để cập một số nội dung ca bản như nguyên tắc xác định địa điểm thực hiện hợp đồng, thời hạn thự hiện hợp đồng cũng như nguyên tắc giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng sớm hơn quy định; các nguyên tắc xác định cách thức thực hiện hợp đồng (dhực hiện một lần hoặc thực hiện làm nhiều lần), thực hiện từng phần và trình tự của việc thực hiện Bên cạnh đó, PICC 2004 cũng có các quy định về thanh toán đối với hợp đồng như vấn để phương thức thanh toán, đồng tiền thanh toán, chỉ phí thực hiện và thứ tự thanh tố
Ngồi ra trong Chương VI này, PICC 2004 còn để cập việc thực hiện hợp đồng khi gặp hoàn cảnh khó khăn * (Hardship) VE nguyen th, cdc bén trong quá tình thự hiện hợp đồng, dù gặp khó khản, vẫn phải cổ gắng thực hiện "nghĩa vụ của mình, tuân thủ các điều khoản của hợp đồng 230
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
vấn để từ bỏ quyền, PICC 2004 cũng có quy định về người thứ ba (người hưởng lợi) mà quyền vàlợi ích của họ được tạo ra do thoi thuận (rõ rằng hay ngắm hiểu) giữa các bên tong cquan hệ hợp đồng Người thứ ba đó có thể là một người đã được xác định cụ thể hoặc cũng có thể là chưa được xác định ào thời điểm giao kết hợp đồng Các bên trong hợp đồng có thé thay đổi hoặc hủy bỗ các quyển được tạo ra cho người thứ ba trừ khi người này đã chấp nhận các quyển trước đó và vì vậy họ đã hành động một cách hợp lí Ngoài ra, người thứ "ba cũng được phép từ bỏ các quyển lợi mà mình được hưởng trong trường hợp này $ Các nguyên tắc về thực hiện hợp đồng (Performance) “Các nguyên tắc về thực hiện hợp đồng được quy định trong Chương VI của PICC 2004, trong đó để cập một số nội dung ca bản như nguyên tắc xác định địa điểm thực hiện hợp đồng, thời hạn thự hiện hợp đồng cũng như nguyên tắc giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng sớm hơn quy định; các nguyên tắc xác định cách thức thực hiện hợp đồng (dhực hiện một lần hoặc thực hiện làm nhiều lần), thực hiện từng phần và trình tự của việc thực hiện Bên cạnh đó, PICC 2004 cũng có các quy định về thanh toán đối với hợp đồng như vấn để phương thức thanh toán, đồng tiền thanh toán, chỉ phí thực hiện và thứ tự thanh tốn
Ngồi ra trong Chương VI này, PICC 2004 còn để cập việc thực hiện hợp đồng khi gặp hoàn cảnh khó khăn
ˆ (Hardship) Về nguyên tắc, các bên ong quá trình thực hiện
hợp đồng, dù gặp khó khăn, vẫn phải cố gắng thực hiện nghĩa vụ của mình, tuân thủ các điều khoản của hợp đồng
Trang 27HẮN THỨ HAI - HƯƠNG VI: HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ ‘Theo PICC thì hoàn cảnh khó khăn được hiểu là hoàn cảnh có những yếu tổ sau đây:
+ Sự Việc xây ra hoặc được bên khó khăn biết sau khỉ giao kết hợp đồng
+ Sur vige my không được bên bị khó khăn dự đoán trước ào thời điểm giao kết hợp đồng;
-+ Sự việc xây ra ngồi tắm kiểm sốt của bên bị khó khăn; + Rủi ro của sự việc xây ra không được bên bị khó khăn định liệu đến
XKhi rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì bên bị bất lợi có “quyển để nghị đầm phán lại Các bên sẽ cùng tiến hành giải “quyết theo các quy định của PICC 2004 tại Điều 6.2.3
1 Các nguyên tắc điều chỉnh việc không thực hiện hợp đồng (Non-performance)
Khéng thực hiện hợp đồng được hiểu là việc một bên khơng hồn thành một hay nhiều nghĩa vụ của mình trong hợp đồng, kể cả việc thực hiện không đúng quy cách hoặc thực hiện chậm Theo PICC 2004, việc không thực hiện nghĩa vụ có thể xuất phát từ việc không thực hiện của phía
bên kia trong hợp đồng hoặc trong trường hợp họ đồng thực hiện nghĩa vụ Khi đó, bên không thực hiện phải cố gắng
khắc phục những hậu quả của việc không thực hiện và đồng thời, họ phải thông báo cho phía đối tác đứng thời điểm về cách thức và thời gian khác phục; hoàn cảnh khắc phục là thích hợp cũng như phía bên kia không có lí do chính đáng để từ chối việc khác phục và việc khắc phục có kết quả ngay
"Nhằm khác phục thiệt hại do việc không thực hiện gây
21
ỌHẮN THỨ HAI - HƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG Hod QUỐC TẾ “Theo PICC thì hoàn cảnh khó khăn được hiểu là hoàn cảnh có những yếu tổ sau đây:
+ Sự việc xây ra hoặc được bên khó khăn biết sau khi giao kết hợp đồng;
.+ S việc này không được bên bị khó khản dự đoán trước ào tời điểm giao kết hợp đồng;
-+ Sự việc xây ra ngồi tắm kiểm sốt của bên bị khó khăn; + Rai ro của sự việc xây ra không được bên bị khó khăn định liệu đến
(Khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì bên bị bất lợi có “quyển để nghị đàm phán lại Các bên sẽ cùng tiến hành giải “quyết theo các quy định của PICC 2004 tại Điều 6.23
1 Các nguyên tắc điểu chỉnh việc không thực hiện hợp đẳng (Non-peormance)
Không thực hiện hợp đồng được hiểu là việc một bên khơng hồn thành một bay nhiều nghĩa vụ của minh trong hợp đồng, kể cả việc thực hiện không đúng quy cách hoặc thực hiện chậm Theo PICC 2004, việc không thực hiện "nghĩa vụ có thể xuất phát từ việc không thực hiện của phía
ben kia trong hợp đồng hoặc trong trường hợp họ đừng thực
hiện nghĩa vụ Khi đó, bên không thực hiện phải cố gắng khắc phục những hậu quả của việc không thực hiện và đồng thời, họ phải thông báo cho phía đối tác đúng thời điểm về cách thức và thời gian khắc phục; hoàn cảnh khắc phục là thích hợp cũng như phía bên kỉa không có lí do chính đáng để từ chối việc khắc phục và việc khắc phục có kết quả ngay
Nhằm khắc phục thiệt bại do việc không thực hiện gây,
Trang 28
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ “GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
ra, ben bj thiệt hại cũng có thể gia hạn thực hiện cho phía
bbén kia, Nếu phín bên kia từ chối thực hiện tong thời gian gia hạn hoặc đã quá hạn mà bên kia không thực hiện thì bên ị thiệt hi có quyên đồng các biện pháp khác được quy định trong chương VII của PICC2004 để giải quyết Ngồi ra, bên khơng thực hiện có thể được miễn trừ việc thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Điều 7 L6 và theo các trường hợp bất khả kháng quy định tại Điều 7.1.7
“Theo quy dịnh của PICC 2004, khi một bên không thực hiện hợp đồng thì bên bị vĩ phạm có quyển yêu cầu bên v phạm phải thự hiện hợp đồng, cụ thể họ có quyền:
+ Yêu cầu bên không thực hiện nghĩa vụ thực hiện nghĩa Vy thanh toán, + Yêu cầu bên không thực hiện nghĩa vụ thực hiện một “công việ, + Yêu câu bên không thực hiện nghĩa vụ sửa chữa hoặc đổi vận
+ Yeu cfu toà án áp dụng các biện pháp cường chế thi hành và có quyền thay đổi biện pháp xử lí tong trường hợp phía bên kỉa vẫn tiếp tục không thực hiện yêu câu
PICC 2004 cũng thừa nhận quyền chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp
+ Nghĩa vụ mà bên kia không thực hiện là một nghĩa vụ quan trọng căn cứ vào các tiêu chí quy định tại Điểu T.3.10); hoặc
+ Khi phía bên kỉa chậm thực hiện nga vy di thoi điểm gia hạn thêm để thự hiện hợp đồng đã kết thức; hoặc
282
ra, ben bj thiệt hại cũng có thể gia hạn thực hiện cho phía bbén kia, Nếu phín bên kia từ chối thực hiện tong thời gian gia hạn hoặc đã quá hạn mà bên kia không thực hiện thì bên ị thiệt hi có quyên đồng các biện pháp khác được quy định trong chương VII của PICC2004 để giải quyết
Ngoài ra, bên không thực hiện có thể được miễn trừ việc thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Điều 7 L6 và theo các trường hợp bất khả kháng quy định tại Điều 7.1.7
“Theo quy dịnh của PICC 2004, khi một bên không thực hiện hợp đồng thì bên bị vĩ phạm có quyển yêu cầu bên v phạm phải thự hiện hợp đồng, cụ thể họ có quyền:
+ Yêu cầu bên không thực hiện nghĩa vụ thực hiện nghĩa Vy thanh toán, + Yêu cầu bên không thực hiện nghĩa vụ thực hiện một “công việ, + Yêu câu bên không thực hiện nghĩa vụ sửa chữa hoặc đổi vận
+ Yeu cfu toà án áp dụng các biện pháp cường chế thi hành và có quyền thay đổi biện pháp xử lí tong trường hợp phía bên kỉa vẫn tiếp tục không thực hiện yêu câu
PICC 2004 cũng thừa nhận quyền chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp
+ Nghĩa vụ mà bên kia không thực hiện là một nghĩa vụ quan trọng căn cứ vào các tiêu chí quy định tại Điểu T.3.10); hoặc
+ Khi phía bên kỉa chậm thực hiện nga vy di thoi điểm gia hạn thêm để thự hiện hợp đồng đã kết thức; hoặc
282
Trang 29
PAO THT HAL -CHUONG Vi HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ -+ Nếu trước ngày thực hiện nghĩa vụ của phía bên kỉa mà họ có đấy đủ chứng cứ rõ ràng là bên này sẽ vi phạm hợp
đồng; hoặc
+ Khi một bên yêu cầu phía bên kia phải có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ do có cơ sở để tin rằng bên đó sẽ vi phạm nghiêm trọng hợp đồng nhưng các biện pháp bảo ‘dim nay không được đáp ứng
“Trong trường hợp một bên quyết định chấm đứt hợp đồng thì họ phải tiến hành việc thông báo cho phía bên kia Nếu việc thông báo được tiến hành chậm hoặc không theo đúng các quy định trong hợp đồng, bên bị thiệt hại có thể mắt “quyển chấm dứt hợp đồng trừ các trường hợp quy định tại Điều 1.3.2)
PICC 2004 cũng nêu ra nguyên tắc giải quyết hậu quả của việc chấm dứt hợp đồng, theo đó hai bên được miễn trừ mọi quyền và nghĩa vụ kể từ thời điểm chấm dứt hợp đồng “Tuy nhiên, các yêu cầu về bồi thường thiệt hại do không thực hiện hợp đồng gây ra vẫn phải được tiếp tục thực hiện Các điều khoản về giải quyết tranh chấp hoặc các điều khoản khác phải được thực hiện thậm chí sau khi chấm đứt hợp đồng thì vẫn giữ nguyên hiệu lực Sau khi chấm dứt hợp, đồng, các bên tiến hành hoàn trả cho nhau những gì đã nhận theo nguyên tắc quy định tại Điều 7.36,
Liên quan đến việc bồi thường thiệt hại, PICC 2004 có các nguyên tắc về xác định thiệt hại, cách thức bồi thường, nghĩa vụ khắc phục thiệt hại, phương thức thanh toán tiến bồi thường thiệt hại, đồng tiền để tính thiệt hại Việc xác
233
PHẮN THỨ HA - HƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
-+ Nếu trước ngày thực hiện nghĩa vụ của phía bên kia mà họ có đấy đủ chứng cứ rõ ràng là bên này sẽ vi phạm hợp đồng; hoặc
+ Khi một bên yêu cầu phía bên kia phải có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ do có cơ sở để tn rằng bên đó sẽ vi phạm nghiêm trong hợp đồng nhưng các biện pháp bảo
đảm này không được đếp ứng
“Trong trường hợp một bên quyết định chấm dứt hợp đồng thì họ phải tiến hành việc thông báo cho phía bên kỉa Nếu Việc thông báo được tiến hành chậm hoặc không theo đúng các quy định trong hợp đồng, bên bị thiệt hại có thể mất quyên chấm dứt hợp đồng trừ các trường hợp quy định tại Điệu 73.2)
ĐICC 2004 cũng nêu ra nguyên ác giải quyết hậu quả của việc chấm dứt hợp đồng, theo đó hai bên được miễn trữ mọi quyền và nghĩa vụ kể từ thời điểm chấm dứt hợp đồng "Tuy nhiên, các yêu cầu về bồi thường thiệt hại do không thực
hiện hợp đồng gây ra vẫn phải được tiếp tục thực hiện Các
điểu khoản về giải quyết tranh chấp hoặc các điều khoản khác phải được thực hiện thậm chí sau khi chấm dứt hợp đồng thì vẫn giữ nguyên hiệu lực Sau kh chấm đứt hợp đồng, các bên tiến hành hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
theo nguyên tắc quy định tại Điều 7.3.6
Liên quan đến việc bồi thường thiệt hại, PICC 2004 có các nguyên tắc về xác định thiệt hại, cách thức bồi thường, nghĩa vụ khắc phục thiệt bại, phương thức thanh toán tiến Đồi thường thiệt bại, đồng tiến để tính thiệt hạ Việc xác
Trang 30
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
định bồi thường thiệt hại phải đảm bảo sự khách quan, hợp lí, chính xác, bảo đảm quyền và lợi ích của tất cả các bên, không thiên vị và trên tỉnh thần “thiện chí và trưng thực” với nguyên tắc “chỉ bồi thường những thiệt lại, kể cả những thiệt hại có thể xảy ra rong tương lai, khi chúng đã được xác định một cách chắc chắn va hop li”
1 Vấn để bù trừ trong hợp đồng (Set-off)
“Trong thương mại quốc tế ngày nay, các giao dịch diễn a giữa các chủ thể kinh doanh thường mang tính đan xen, phức tạp Trên thực tế, qua việc kí kết và thực hiện các hợp
đồng, giữa các bên đã hình thành các khoản nợ và vấn để đặt
a là liệu họ có thể khấu trừ chúng vào các hợp đồng khác hay không Theo quy định mới tại chương VI của PICC 2004, trong trường hợp hai bên có các khoản nợ với nhan xuất phát từ một hợp đồng hoặc từ tất cả các nghĩa vụ khác thì các bên có quyền bù từ cho nhau Quy định này tạo điều kiện cho các bên không phải thanh toán các khoản nợ của "mình một cách riêng rễ
Việc bù trừ khi tiến hành phải được thông báo cho phía "bên kia và nó có hiệu lực vào ngày thông báo, có nghĩa là các khoản nợ sẽ chấm đứt vào ngày thông báo nến như tại thời điểm này, các điều kiện đối với việc bù trừ đã được đáp ing day đủ
4 Chuyén giao quyền, chuyển giao nghĩa vụ và chuyển iao hợp đồng (Assignment of rights, transfer of obligations, assignment of contracts) “Các bên có thể tiến hành chuyển giao quyền, chuyển 234
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
định bồi thường thiệt hại phải đảm bảo sự khách quan, hợp lí, chính xác, bảo đảm quyền và lợi ích của tất cả các bên, không thiên vị và trên tỉnh thần “thiện chí và trưng thực” với nguyên tắc “chỉ bồi thường những thiệt lại, kể cả những thiệt hại có thể xảy ra rong tương lai, khi chúng đã được xác định một cách chắc chắn va hop li”
1 Vấn để bù trừ trong hợp đồng (Set-off)
“Trong thương mại quốc tế ngày nay, các giao dịch diễn a giữa các chủ thể kinh doanh thường mang tính đan xen, phức tạp Trên thực tế, qua việc kí kết và thực hiện các hợp
đồng, giữa các bên đã hình thành các khoản nợ và vấn để đặt
a là liệu họ có thể khấu trừ chúng vào các hợp đồng khác hay không Theo quy định mới tại chương VI của PICC 2004, trong trường hợp hai bên có các khoản nợ với nhan xuất phát từ một hợp đồng hoặc từ tất cả các nghĩa vụ khác thì các bên có quyền bù từ cho nhau Quy định này tạo điều kiện cho các bên khơng phải thanh tốn các khoản nợ của ‘minh một cách riêng
Việc bù trừ khi tiến hành phải được thông báo cho phía "bên kia và nó có hiệu lực vào ngày thông báo, có nghĩa là các khoản nợ sẽ chấm đứt vào ngày thông báo nến như tại thời điểm này, các điều kiện đối với việc bù trừ đã được đáp ing day đủ
Trang 31HÁN THỨ HA - HƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ giao nghĩa vụ và chuyển giao hợp đồng theo quy định tạ “Chương IX của PICC 2004 Tuy nhiên, trong phạm vi điều chỉnh của mình, PICC 2004 chỉ để cập việc chuyển giao theo thoả thuận mà không điều chỉnh các trường hợp chuyển giao được thực hiện theo quy định của Luật áp dụng khi tiến hành chuyển giao doanh nghiệp Ngoài ra, riêng đối với các trường hợp chuyển giao quyển thì PICC 2004 cũng không đưa vào phạm vi điều chỉnh của mình các trường hợp chuyển giao quyển khi chuyển giao các công cụ thanh toán (chứng từ có thể chuyển nhượng, chứng từ sở hữu và các công cụ tài
chính) hay chuyển giao quyền một cách đơn phương
Theo quy định của PIOC 2004, dựa trên thoả thuận, một "bên (bên chuyển giao quyền) thực hiện việc chuyển giao cho người khác (bên thế quyển) quyền của mình (bao gồm cả các “quyển đang tổn tại tại thời điểm thoả thuận và các quyển trong tương lai) đối với bên thứ ba (bên có nghĩa vụ) liên quan đến việc thanh toán một khoản tiền hoặc thực hiện một công việc khác Đối với trường hợp chuyển giao các quyền yêu cầu không phải à thanh toán các khoản tiền thì các bên chỉ được tiến hành nếu việc chuyển giao quyển đó không làm tăng chỉ phí thực hiện nghĩa vụ lên một cách cơ bản Bên canh đó, bên chuyển giao quyền cũng có thể được chuyển giao một phần quyền của mình với điều kiện không được gây Đất lợi cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, hoặc họ cũng có thể tiến hành chuyển giao cùng một quyền cho hai hay nhiều người thế quyền lên tiếp Trừ khi có quy định khác, bên chuyển giao quyển phải đảm bảo với.người thế quyền rằng (1) Họ thực sự là những người có quyền đối với 235
ko THT HAL - CHONG VI - OP DONG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ giao nghĩa vụ và chuyển giao hợp đồng theo quy định tại
Chương IX của PICC 2004 Tuy nhiên, trong phạm vi điều chỉnh của mình, PICC 2004 chỉ để cập việc chuyển giao theo thoả thuận mà không điều chỉnh các trường hợp chuyển giao được thực hiện theo quy định của Luật áp dụng khi tiến hành chuyển giao doanh nghiệp Ngoài ra, riêng đối với các trường hợp chuyển giao quyển thì PICC 2004 cũng không đưa vào phạm vĩ điều chỉnh của mình các trường hợp chuyển giao quyển khi chuyển giao các công cụ thanh toán (chứng, từ có thể chuyển nhượng, chứng từ sở hữu và các công cụ tài
chính) hay chuyển giao quyền một cách đơn phương
‘Theo quy định của PICC 2004, dựa trên thoả thuận, một "bên (bên chuyển giao quyển) thực hiện việc chuyển giao cho người khác (bên thế quyển) quyền của mình (bao gồm cả các quyển đang tổn tại tại thời điểm thoả thuận và các quyển trong tương lai) đối với bên thứ ba (bên có nghĩa vụ) liên quan đến việc thanh toán một khoản tiền hoặc thực hiện một công việc khác Đối với trường hợp chuyển giao các quyển ‘yeu cu khong phải là thanh toán các khoản tiền thì các bên chỉ được tiến hành nếu việc chuyển giao quyển đó không lầm tăng chỉ phí thực hiện nghĩa vụ lên một cách cơ bản, Bên canh đó, bên chuyển giao quyển cũng có thể được chuyển
giao một phần quyền của mình với điều kiện không được gây bất lợi cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, hoặc
họ cũng có thể tiến hành chuyển giao cùng một quyển cho
Trang 32“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
những quyền sẽ được chuyển giao; (2) Quyền được chuyển siao tồn tại vào thời điểm chuyển giao, trừ trường hợp quyền tương lại; (3) Quyển chưa được chuyển giao trước đó cho một người thế quyền khác và không bị ràng buộc bởi bất kì quyển hoặc yêu cầu nào của người thứ ba; (4) Người có nghĩa vụ không thể áp dụng bất kì biện pháp phòng vệ nào; (5) Thông báo về việc bù trừ đối với quyền được chuyển giao đã và sẽ không được thực hiện bởi người có nghĩa vụ cũng như người chuyển giao quyền; (6) Hoàn trả cho người thế quyển mọi khoản thanh toán mà người chuyển giao quyển nhận được từ người có nghĩa vụ trước khi việc chuyển giao được thông báo Sau khi chuyển giao quyển, bên thế quyển có đẩy đủ các quyển đã được chuyển giao một cách tương ứng theo thoả thuận và đồng thời bao gồm cả các quyền bio đảm thực hiện quyền yêu cầu được chuyển giao đó
'Việc chuyển giao quyền giữa bên chuyển giao quyển và "bên thế quyển có hiệu lực chỉ căn cứ vào sự thoả thuận giữa họ mà không cần phải nhận được sự chấp nhận của bên có nghĩa vụ trừ trường hợp nghĩa vụ được thực hiện của người có nghĩa vụ gắn liễn với nhân thân của người có quyền hoặc trong hợp đồng giữa bên chuyển giao quyền và bên có nghĩ Vụ có điều khoản hạn chế hoặc cấm chuyển giao liên quan đến các nghĩa vụ phi tiễn tẻ Như vậy, ngay cả rong trường hợp có điều khoản hạn chế hoặc cấm chuyển giao th việc chuyển giao quyền vẫn có hiệu lực đối với: (1) Các quyền yêu cầu thanh toán một khoản tiền và (2) Các nghĩa vụ phi tiên tệ khác nếp tại thời điểm chuyển giao, bên thế quyền không biết hoặc không phải biết về sự tổn tại của điều khoản
236
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
những quyền sẽ được chuyển giao; (2) Quyền được chuyển siao tồn tại vào thời điểm chuyển giao, trừ trường hợp quyền tương lại; (3) Quyển chưa được chuyển giao trước đó cho một người thế quyền khác và không bị ràng buộc bởi bất kì quyển hoặc yêu cầu nào của người thứ ba; (4) Người có nghĩa vụ không thể áp dụng bất kì biện pháp phòng vệ nào; (5) Thông báo về việc bù trừ đối với quyền được chuyển giao đã và sẽ không được thực hiện bởi người có nghĩa vụ cũng như người chuyển giao quyền; (6) Hoàn trả cho người thế quyển mọi khoản thanh toán mà người chuyển giao quyển nhận được từ người có nghĩa vụ trước khi việc chuyển giao được thông báo Sau khi chuyển giao quyển, bên thế quyển có đẩy đủ các quyển đã được chuyển giao một cách tương ứng theo thoả thuận và đồng thời bao gồm cả các quyền bio đảm thực hiện quyền yêu cầu được chuyển giao đó
Trang 33HN THE HAL -CHUONG VI HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ đó Tuy nhiên, khi đó, người chuyển giao quyền có thể phải chịu trách nhiệm đối với người có nghĩa vụ vẻ việc không thực hiện hợp đồng, Toàn bộ các chỉ phí phá sinh gây ra cho bên có nghĩa vụ do việc chuyển giao sẽ do bên chuyển giao “quyển hoặc bên thế quyền chỉ trả
“Thông báo vẻ việc chuyển giao quyền tới bên có nghĩ vụ không phải là điều kiện bắt buộc để thoả thuận chuyển giao có hiệu lực nhưng nó ảnh hưởng tới việc giải phóng khỏi nghĩa vụ được thực hiện cho người có nghĩa vụ, theo đó: (1) Nếu họ đã nhận được thông báo về việc chuyển giao thì họ sẽ chỉ được giải phóng khỏi nghĩa vụ của mình khi thực hiện đấy đủ nghĩa vụ được yêu cầu với bên thế quyền; (2) Nếu họ không được thông báo về việc chuyển giao này, họ có thể được giải phóng khỏi nghĩa vụ ngay cả khi họ thực hiện công việc với bên chuyển giao quyền Thông báo về Việc chuyển giao chỉ có hiệu lực nếu nó có đầy đủ chứng cứ chứng minh vé việc chuyển giao này Việc chuyển giao “quyển giữa các bên phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng
các quyển của bên thứ ba
Bên cạnh các quy định vẻ chuyển giao quyển, PICC 2004 còn ghỉ nhận các trường hợp thoả thuận chuyển giao nghĩa vụ, theo đó, người có nghĩa vụ ban đầu sẽ chuyển giao nghĩa vụ thanh toán một khoản tiễn hoặc thực hiện công việc khác cho người có nghĩa vụ mới theo một trong, ai phương thức sau:
+ Theo thod thuận giữa người có nghĩa vụ ban đầu và người có nghĩa vụ mới với sự đồng ý của người có quyền; hoặc
+ Theo thoả thuận giữa người có quyển và người có 231
‘PHAN THỨ HAI CHƯƠNG VI - HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
đó Tuy nhiên, khi đó, người chuyển giao quyền có thể phải chịu tách nhiệm đối với người có nghĩa vụ về việc không thực hiện hợp đồng Toàn bộ các chỉ phí phát sinh gây ra cho bên có nghĩa vụ do việc chuyển giao sẽ do bên chuyển giao “quyển hoặc bên thế quyền chỉ tr
“Thông báo về việc chuyển giao quyển tới bên có nghĩa
vụ không phải là điều kiện bắt buộc để thoả thuận chuyển
giao có hiệu lực nhưng nó ảnh hưởng tới việc giải phóng khỏi nghĩa vụ được thực hiện cho người có nghĩa vụ, theo đó: (1) Nếu họ đã nhận được thông báo về việc chuyển giao
thì họ sẽ chỉ được giải phóng khỏi nghĩa vụ của mình khi thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ được yêu cầu với bên thế quyền; (2) Nếu họ không được thông báo về việc chuyển giao này, "họ có thể được giải phóng khỏi nghĩa vụ ngay cả khi họ thực hiện công việc với bên chuyển giao quyền Thông báo về Việc chuyển giao chỉ có hiệu lực nếu nó có đầy đủ chứng cứ chứng mình vẻ việc chuyển giao này Việc chuyển giao “quyển giữa các bên phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng
các quyền của bên thứ ba
Bên cạnh các quy định về chuyển giao quyén, PICC 2004 còn ghỉ nhận các trường hợp thoả thuận chuyển giao nghĩa vụ, theo đó, người có nghĩa vụ ban đầu sẽ chuyển giao nghĩa vụ thanh toán một khoản tiến hoặc thực hiện công việc khác cho người có nghĩa vụ mới theo một trong hai phương thức sau:
+ Theo thod thuận giữa người có nghĩa vụ ban đầu và người ccó nghĩa vụ mới với sự đồng ý của người có quyền; hoặc
+ Theo thoả thuận giữa người có quyến và người có
Trang 34GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
nghĩa vụ mới theo đó người có nghĩa vụ mới nhận thực
nghĩa vụ
'Việc chuyển giao nghĩa vụ chỉ được thực hiện nếu nhận được sự đồng ý của người có quyền Nếu người có quyển đã đổng ý trước đó vẻ việc chuyển giao nghĩa vụ thì việc chuyển giao này có hiệu lực khi nó được thông báo chơ người có quyền hoặc được người có quyển thừa nhận Ngoại trừ các nghĩa vụ phải được thực hiện liên quan đến nhân thân của người có nghĩa vụ ban đầu, trong một số trường hợp, dù không được người có quyển đồng ý, người có nghĩa vụ ban đầu vẫn có thể thoả thuận để người thứ ba thay họ thực hiện
nghĩa vụ theo quy định của Điều 9.2.6 PICC 2004
Khi thoả thuận chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có nghĩa vụ mới trở thành người phải thực hiện nghĩa vụ Họ có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ đã được chuyển giao và đồng thời, họ cũng có quyền sử dụng các biện pháp phòng Vệ mà người có nghĩa vụ ban đấu có thể sử dung đối với người có quyền, tuy nhiên, họ không thể thực hiện quyển bù trừ đối với người có quyển đù người có nghĩa vụ ban đầu có
thể thực hiện quyền bù trừ đó Và khi nghĩa vụ được chuyển giao, điều đó không có nghĩa là trong mọi trường hợp, người cố nghĩa vụ ban đầu không còn bị ràng buộc bởi việc thực hiện nghĩa vụ Tay theo từng hoàn cảnh cụ thể, người có nghĩa vụ ban đầu có thể:
~ Được giải phóng hoàn toàn khôi việc thực hiện nghĩa vụ trừ trường hợp họ từ chối chấp nhận được giải phóng nghĩa ‘w theo sự thoả thuận giữa người có quyền và người có nghĩ
vụ mới khi việc chuyển giao được thực hiện theo quy định 238
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
nghĩa vụ mối theo đó người có nghĩa vụ mới nhận thực hiện nghĩa vụ
'Việc chuyển giao nghĩa vụ chỉ được thực hiện nếu nhận được sự đồng ý của người có quyền Nếu người có quyền đã đổng ý trước đó về việc chuyển giao nghĩa vụ thì việc chuyển giao này có hiệu lực khi nó được thông báo chơ người có quyền hoặc được người có quyển thừa nhận Ngoại trừ các nghĩa vụ phải được thực hiện liên quan đến nhân thân của người có nghĩa vụ ban đâu, trong một số trường hợp, đà không được người có quyển đồng ý, người có nghĩa vụ ban đầu vẫn có thể thoả thuận để người thứ ba thay họ thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Điều 9.2.6 PICC 2004
Khi thoả thuận chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có nghĩa vụ mới trở thành người phải thực hiện nghĩa vụ Họ có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ đã được chuyển giao và đồng thời, họ cũng có quyền sử dụng các biện pháp phòng Vệ mà người có nghĩa vụ ban đấu có thể sử dung đối với người có quyền, tuy nhiên, họ không thể thực hiện quyển bù trừ đối với người có quyển đù người có nghĩa vụ ban đầu có thể thực hiện quyền bù trừ đó Và khi nghĩa vụ được chuyển giao, điều đó không có nghĩa là trong mọi trường hợp, người cố nghĩa vụ ban đầu không còn bị ràng buộc bởi việc thực hiện nghĩa vụ Tay theo từng hoàn cảnh cụ thể, người có "nghĩa vụ bạn đầu có thể:
~ Được giải phóng hoàn toàn khỗi việc thự trừ trường hợp họ từ chối chấp nhận được gii
Trang 35“PHẨM THỨ HAI - HƯƠNG VI- HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HÓÁ QUỐC TẾ
của Điêu 9.2.1(6) PICC 2004; hoặc
- Trở thành người có nghĩa vụ thay thế và sẽ bị yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp người có nghĩa vụ mới không thực hiện đúng nghĩa vụ đã được chuyển giao; hoặc
+ Chiu trách nhiệm liên đới với người có nghĩa vụ mới trong các trường hợp: (1) Khi người có quyển quyết định người có nghĩa vụ ban đầu chịu trách nhiệm liên đi với người 6 nghia vy mới hoặc; (2) Khi người có quyền không đưa ra uy6t dinh hoặc trong quyết định của họ không thể hiện rõ việc họ sẽ giải phóng khỏi nghĩa vụ cho nguời có nghĩa vụ ban đầu hay muốn người này trở thành người có nghĩa vụ thay thế hoặc; (3) Khi người có nghĩa vụ ban đầu từ chối mặc đà theo thoả thuận trước đó giữa người có quyển và người có
nghña vụ mới, họ được giải phóng khỏi nghĩa vụ của mình XKhi người có nghĩa vụ ban đấu được giải phóng khỏi nghĩa vụ của mình thì bất kì người nào khác, không phải là người có nghĩa vụ mới, đã bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ cũng được giải phóng nghĩa vụ trừ khi người đó chấp
nhận duy tì sự bảo đảm đó vì lợi ích của người có quyển và cđồng thời, tất cả các biện pháp bảo đảm mà người có nghĩa vụ ban đầu đã cung cấp cho người có quyển cũng được chấm «dt trừ khi biện pháp bio đảm đó liên quan đến tài sản được chuyển giao trong giao địch được thực hiện giữa người có nghĩa vụ ban đầu và người có nghĩa vụ mới
Sau khi hợp đồng được chuyển giao, người thế hợp đồng, sẽ thay thế người chuyển giao hợp đồng và trở thành một bên trong quan hệ hợp đồng với bên kia Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa, trong mọi trường hợp, người chuyển giao
239
#HẮN THỨ HAI CHƯƠNG VI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HoÁ QUỐC TẾ
của Điều 9.2.1(b) PICC 2004; hoặc
- Trở thành người có nghĩa vụ thay thế và sẽ bị yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp người có nghĩa vụ mới không thực hiện đúng nghĩa vụ đã được chuyển giao; hoặc
- Chịu trách nhiệm liên đói với người có nghĩa vụ mới trong các trường hợp: (1) Khi người có quyển quyết định người có nghĩa vụ ban đầu chịu trách nhiệm liên đới với người có nghĩa vụ mới hoặc; (2) Khi người có quyển không đưa ra quyết định hoặc trong quyết định của họ không thể hiện rõ việc họ sẽ giải phóng khỏi nghĩa vụ cho nguời có nghĩa vụ ban đầu hay muốn người này trở thành người có nghĩa vụ thay, thế hoặc; (3) Khi người có nghĩa vụ ban đầu từ chối mặc dù theo thoả thuận trước đó giữa người có quyển và người có nghĩa vụ mới, họ được giải phống khôi nghĩa vụ của mình
Khi người có nghĩa vụ ban đấu được giải phóng khỏi nghĩa vụ của mình thì bất kì người nào khác, không phải là
người có nghĩa vụ mới, đã bảo dim cho việc thực hiện nghĩa vụ cũng được giải phóng nghĩa vụ trừ khi người đó chấp nhận duy tì sự bảo đảm đó vì lợi ích của người có quyền và
đồng thời, tất cả các biện pháp bảo đảm mà người có nghĩa vụ ban đầu đã cung cấp cho người có quyển cũng được chấm «dit trừ khi biện pháp bảo đảm đó liên quan đến tài sản được chuyển giao trong giao địch được thực hiện giữa người có
nghĩa vụ ban đầu và người có nghĩa vụ mới
Sau khi hợp đồng được chuyển giao, người thế hợp đồng sẽ thay thế người chuyển giao hợp đồng và trở thành một bên
trong quan hệ hợp đồng với bên kia Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa, trong mọi trường hợp, người chuyển giao 239
Trang 36“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
hợp đồng được giải thốt hồn tồn khỏi nghĩa vụ của ‘minh, Trách nhiệm trong việc chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ được thực hiện tương tự như các quy định về chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ một cách riêng rẽ Tuy nhiên, trách nhiệm của bên chuyển giao hợp đồng có thể là khác nhau đối với từng nghĩa vụ tùy theo sự lựa chọn và quyết định của bên kia Vi du, A (ben bán) và B (bên mua) kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá theo đó B có nghĩa vụ kí hợp đồng chuyên chở và thanh toán cho A tổng lá trị hợp đồng là một Khoản tiễn nhất định Sau đó, B đã tiến hành chuyển giao hợp đồng cho C va A déng J A chap nhận giải phóng cho B khỏi nghĩa vụ kí hợp đồng chuyên chờ nhưng đối với nghĩa vụ thanh toán, thì A phải chịu trách nhiệm liên đới với C
& Thôi hiệu (Limitation Periods)
“Thời hiệu là vấn để có ý nghĩa hết sức quan trọns đối với việc thực hiện quyển của các chủ thể và nó là nội dung không thể thiếu tong hệ thống pháp luật vẻ hợp đồng của các quốc gia cũng như của pháp luật quốc tế Thời hiệu được định nghĩa là khoảng thời gian mà khi kết thúc khoảng thời gian này, quyển được quy định bởi Bộ nguyên tắc ỦNIDROIT không thể được thực hiện Các quyển được nói tới tại Điều 10.1.1 của PICC 2004 không chỉ có các quyển yêu cầu thực hiện nghĩa vụ hoặc quyển đối với biện pháp khác tong trường hợp không thực hiện hợp đồng mà còn bao 26m céc quyển ảnh hưởng trực tiếp đến hợp đồng như quyển chấm đứt hợp đồng hoặc quyền được giảm giá như đã thoả thuận trong hợp đồng, at
240
“GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
hợp đồng được giải thốt hồn tồn khỏi nghĩa vụ của ‘minh, Trách nhiệm trong việc chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ được thực hiện tương tự như các quy định về chuyển giao quyền và chuyển giao nghĩa vụ một cách riêng rẽ Tuy nhiên, trách nhiệm của bên chuyển giao hợp đồng có thể là khác nhau đối với từng nghĩa vụ tùy theo sự lựa chọn và quyết định của bên kia Vi du, A (ben bán) và B (bên mua) kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá theo đó B có nghĩa vụ kí hợp đồng chuyên chở và thanh toán cho A tổng lá trị hợp đồng là một Khoản tiễn nhất định Sau đó, B đã tiến hành chuyển giao hợp đồng cho C va A déng J A chap nhận giải phóng cho B khỏi nghĩa vụ kí hợp đồng chuyên chờ nhưng đối với nghĩa vụ thanh toán, thì A phải
trách nhiệm liên đới với C
& Thôi hiệu (Limitation Periods)
Trang 37‘THE HAL -CHUONG Vi-HgP D6NG MUA BAN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ “Thời hiệu chung được quy định trong PICC 2004 là 3 năm tính từ ngày tiếp theo ngày mà bên có quyền lợi biết "hoặc đáng lẽ phải biết vẻ những hành vi làm phát sinh quyền và cho phép họ thực hiện quyển của mình Tuy nhiên, các giao địch trong thương mại quốc t thường rất phức tạp và trong một số trường hợp, bên có quyển không biết hoặc không thể biết về quyển của mình cũng như không thể thực hiện được các quyển đó Và PICC quy định một khoảng thời hiệu thứ hai kéo đài tối đa là 10 năm tính từ ngày quyển có thể được thực hiện mà không phụ thuộc vào việc bên có "quyển biết hoặc đoán biết được quyển của họ hay không
lên cạnh đó, PICC 2004 cũng cho phép các bên được thay đổi thời hiệu áp dụng cho quyền của họ theo hợp đồng cho ph hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, tuy nhiên, sự thoả thuận của họ có thể bị giới hạn bởi các quy định bắt buộc của Luật áp dụng theo quy định của Điều 1.4 PICC 2004
Ngoài ra, khi các bên thay đổi thời hiệu áp dụng thì họ cũng không được rút ngắn thời hiệu xuống ít hơn 1 năm và thời "hạn tối đa của thời hiệu cũng không thể bị rút ngắn bơn 4 năm so với quy định chung của PICC 2004, đồng thời, thời
"hạn tối đa của thời hiệu không thể bị kéo đài quá 15 năm “Trong quá trình thực hiện, thời hiệu có thể bị tạm ngừng trong các trường hợp sau đây:
+ Do thi tye t6 tung tod én (Dieu 10.5); + Do thi tye trong tai (Điều 10.6); + Do thi tục hoà giải (Điều 10.7);
241
‘pin THỨ HAI -CHƯƠNG VI-HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ “Thời hiệu chung được quy định tong PICC 2004 là 3 năm tính từ ngày tiếp theo ngày mà bên có quyển lợi biết hoặc đáng lẽ phải biết về những hành vi làm phát sinh quyền và cho phép họ thực hiện quyển của mình Tuy nhiên, các giao dịch trong thương mại quốc tế thường rất phức tạp và trong một số trường hợp, bên có quyển không biết hoặc không thể biết về quyển của mình cũng như không thể thực hiện được các quyển đó Và PICC quy định mọt khoảng thời hiệu thứ hai kéo đài tối đa là 10 năm tính từ ngày quyển có thể được thực hiện mà không phụ thuộc vào việc bên có quyển biết hoặc đốn biết được quyển của họ hay khơng
lên cạnh đó, PICC 2004 cũng cho phép các bên được thay đổi thời hiệu áp dụng cho quyền của họ theo hợp đồng cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, tuy nhiên, sự thoả thuận của họ có thể bị giới hạn bởi các quy định bất buộc của Luật áp dụng theo quy định của Điều 1.4 PICC 2004
Ngoài ra, khi các bén thay đổi thời hiệu áp dụng thì họ cũng không được rút ngắn thời hiệu xuống ít hơn 1 năm và thời
"hạn tối đa của thời hiệu cũng không thể bị rút ngắn hon 4 năm so với quy định chung của PICC 2004, đồng thời, thời
"hạn tối đa của thời hiệu không thể bị kéo dài quá 15 năm “Trong quá trình thực hiện, thời hiệu có thể bị tạm ngừng, trong các trường hợp sau đây:
+ Do thi tục tố tụng toà án (Điều 10.5); + Do thi: tye trong tai (Điều 10.6); + Do thi tục hoà giải (Điều 107);
Trang 38GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
+ Cíc trường hợp bất khả kháng, việc chết hoặc không có năng lực của bên có quyền hoặc bên có nghĩa vụ (Điều 108)
IIL CONG UGC VIÊN NĂM 1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VE HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE
1 Giới thiệu về Công ước Viên năm 1980
“Công ước Viên năm 1980 là công ước quốc tế nhiều bên iên (Áo) và có hiệu lực từ ngày “Công ước là quy định các vấn để pháp lí cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hiện nay Công ước này có hơn 5D nước thành viên
4a, Pham vi dp dụng Công ước
Công ước áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có trụ sở thương mại tại các nước khác nhau (Điều 1)
Quy định này được áp dụng trong hai trường hợp cụ th sau: ~ Khi trụ sở của các bên đóng tại các nước khác nhau là thành viên của Công tước
- Khi nguyên tắc trong tư pháp quốc tế quy định luật được áp dụng à luật của các nước thành viên của Công ước
b Phạm vi không áp dụng Công tóc
“Công ước không áp dụng vào các trường hợp sau: ~ Mua bán hàng hoá dùng cho cá nhân, gia đình, nội trợ; ~ Bán đấu giác ~ Mua bán cổ phiến, o phần, chứng khốn, chứng từ lưu thơng tiến tệ; 242
GIÁO TRÌNH LUẬT THƯỜNG MẠI QUỐC TẾ
+ Cíc trường hợp bất khả kháng, việc chết hoặc không có năng lực của bên có quyền hoặc bên có nghĩa vụ (Điều 108)
IIL CONG UGC VIÊN NĂM 1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VE HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE
1 Giới thiệu về Công ước Viên năm 1980
“Công ước Viên năm 1980 là công ước quốc tế nhiều bên iên (Áo) và có hiệu lực từ ngày “Công ước là quy định các vấn để pháp lí cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hiện nay Công ước này có hơn 5D nước thành viên
4a, Pham vi dp dụng Công ước
Công ước áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có trụ sở thương mại tại các nước khác nhau (Điều 1)
Quy định này được áp dụng trong hai trường hợp cụ th sau: ~ Khi trụ sở của các bên đóng tại các nước khác nhau là thành viên của Công tước
- Khi nguyên tắc trong tư pháp quốc tế quy định luật được áp dụng à luật của các nước thành viên của Công ước
b Phạm vi không áp dụng Công tóc
Trang 39“HN THỨ HAI - CHƯƠNG Vi HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HOÁ QUỐC TẾ
~ Mua bán tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải bằng khinh khí cầu;
~ Mua bán điện năng (Điều 2);
~ Các hợp đồng mua bán mà phần chủ yếu của hợp đồng là việc thực hiện các công việc hoặc địch vụ khác (Điều 3/2);
~ Giải quyết hậu quả thiệt hại về thân thể hoặc việc chết
“của một người do hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá gây ra (Điều 5)
2 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của Công ước
"Hình thức của hợp đồng là dạng vật chất nhất định chứa ‘dung những điều thoả thuận của các bên chủ th
“Theo quy định của Công ước Viên thì hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có thể được thể hiện dưới bất cứ hình thức nào cũng được coi là hợp pháp Điều 11 Công ước quy định: “Hợp đồng mua bán không cẩn phải được kí kết hoặc xác “hận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu câu nào khác về hình thức hợp đồng Hợp đồng có thể được chứng mình
bằng mọi cách, kể cả bằng những lời khai của nhân chứng” “Tuy nhiên, Điều 96 của Công ước quy định nếu luật một
quốc gia thành viên nào quy định hợp đồng phải được kí kết dưới hình thức văn bản mới có giá tr tì quy định này phải được tôn trọng (kể cả trong trường hợp chỉ cần một trong các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia có luật quy định hợp
đồng phải được thể hiện dưới bình thức văn bản)
14
PHẮN THỨ HAI -CHƯƠNG VI.!HỢP ĐỒNG MUA BẢN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ ~ Mua bán tầu thủy, máy bay, phương tiện vận tải bằng khinh khí cấu;
~ Ma bán điện năng (Điều 2);
~ Các hợp đồng mua bán mà phần chủ yếu của hợp đồng là Việc thực hiện các công việc hoặc địch vụ khác (Điều 3/2);
- Giải quyết hậu quả thiệt hại về thân thể hoặc việc chết của một người do hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bin hàng hoá gây ra (Điều 5)
2 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của Công ước
Hình thức của hợp đồng là dạng vật chất nhất định chứa ‘ding những điều thoả thuận của các bên chủ thể,
“Theo quy định của Cong ước Viên thì hợp đồng mua bán "hàng hoá quốc tế có thể được thể hiện dưới bất cứ hình thức nào cũng được coi là hợp pháp Điều 11 Công ước quy định: “Hợp đồng mua bán không cần phải được kí kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thả một yêu cấu nào khác về hình thức hợp đồng Hợp đồng có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả bằng những lời khai của nhân chứng" Tuy nhiên, Điều 96 của Công ước quy định nếu luật một
quốc gia thành viên nào quy định hợp đồng phải được kí kết dưới hình thức văn bản mới có giá tị thì quy định này phải được tôn trọng (kể cả trong trường hợp chỉ cần một trong các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia có luật quy định hợp đồng phải được thể hiện dưới hình thức văn bản)
Trang 40GIÁO TRINH LUAT THUONG MẠI QUỐC TẾ
3, Kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của Công ước
“Trên thực tế, có hai hình thức kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đó là kí kết hợp đồng giữa các bên có mặt và kí kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt Đối với mỗi hình thức kí kết có các tình tự kí kết khác nhau
Kí kết hợp đồng giữa các bên có mặt là hình thức kí kết "mà các bên chủ thể của hợp đồng phải gặp mặt nhau tại một địa điểm tong một thời điểm để kí vào hợp đồng, sau khi
các bên đã thoả thuận xong các điều khoản của hợp đồng Xí kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt là hình thức kí kết mà các bên không nhất thiết phải gặp mặt nhau tại một địa điểm, trong một thời điểm Theo hình thức này, các bên có thể thông qua các phương tiện thông tin liên lạc để bay tỏ quan điểm của mình nhằm xác lập quyển và nghĩa vụ của họ đối với nhau Trình tự kí kết hợp đồng giữa các "bên vắng mặt được tiến hành thông qua chào hàng và chấp "nhận chào hàng 'Về trình tự kí kết hợp đồng, Công ước Viên năm 1980 chỉ để cập đến trình tự kí kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt, trong đó, các quy định về chào bàng và chấp nhận chào hàng được ghỉ nhận một cách cụ thể, sa Chào hàng
- Khái niệm về chào bàng (Điều 14)
Chào hàng là để nghị rõ rằng về việc kí hợp đồng của một người gửi cho một hay nhiều người xác định Trong đó,
244
GIÁO TRINH LUAT THUONG MẠI QUỐC TẾ
3, Kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của Công ước
“Trên thực tế, có hai hình thức kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đó là kí kết hợp đồng giữa các bên có mặt và kí kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt Đối với mỗi hình
thức kí kết có các tình tự kí kết khác nhau
Kí kết hợp đồng giữa các bên có mặt là hình thức kí kết "mà các bên chủ thể của hợp đồng phải gặp mặt nhau tại một địa điểm tong một thời điểm để kí vào hợp đồng, sau khi
các bên đã thoả thuận xong các điều khoản của hợp đồng Xí kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt là hình thức kí kết mà các bên không nhất thiết phải gặp mặt nhau tại một địa điểm, trong một thời điểm Theo hình thức này, các bên có thể thông qua các phương tiện thông tin liên lạc để bay tỏ quan điểm của mình nhằm xác lập quyển và nghĩa vụ của họ đối với nhau Trình tự kí kết hợp đồng giữa các "bên vắng mặt được tiến hành thông qua chào hàng và chấp "nhận chào hàng 'Về trình tự kí kết hợp đồng, Công ước Viên năm 1980 chỉ để cập đến trình tự kí kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt, trong đó, các quy định về chào bàng và chấp nhận chào hàng được ghỉ nhận một cách cụ thể, sa Chào hàng
- Khái niệm về chào bàng (Điều 14)
Chào hàng là để nghị rõ rằng về việc kí hợp đồng của một người gửi cho một hay nhiều người xác định Trong đó,