1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình tư pháp quốc tế tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung pdf

584 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 584
Dung lượng 37,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO trìn| GIÁO TRÌNH Tư PHÁP QUỐC TÉ Giảo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyeỉ định sổ Ỉ282/QĐ-ĐHLHN ngày 05 thảng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 01 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định sẩ 250/QĐ-ĐHLHN ngày 15 thảng 02 năm 2017 Mâ sổ: TPG/K -19 - 07 2105-2019/CXBIPH/08-189/TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giảo trình Tư PHÁP QC TÉ (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung) THƯ ViÊ^! ' i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘÌ vụ HÀ NỘ! I PHĂN 'hiệu TP.HCM Sơ': VÍM ' ! NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2019 Chủ biên TS TRẦN MINH NGỌC TS VŨ THỊ PHƯƠNG LAN Tập thể tác giả TS TRÀN MINH NGỌC Chương 1, Chương TS VŨ THỊ PHƯƠNG LAN Chương 2, Chương (mục 2.1) TS NGUYỄN THÁI MAI Chương (mục 2,3,4), Chương TS VŨ ĐỨC LONG Chương (mục 1, 5) TS BÙI THỊ THU Chương TS HÀ VIỆT HƯNG Chương PGS.TS HOÀNG PHƯỚC HIỆP Chương PGS.TS ĐOÀN NĂNG Chương (mục 1, 3, mục 2.2 - 2.8) PGS.TS NƠNG QUỐC BÌNH Chương 10 10 TS NGUYỄN HỒNG BẮC Chương 11 (mục 1,2), Chương 12 11 TS NGUYỄN TIẾN VINH Chương 11 (mục 3) 12 ThS TRẦN THÚY HẰNG Chương 13 LỜI GIỚI THIỆU Tư pháp quốc tế môn khoa học pháp lỉ chuyên ngành đưa vào giảng dạy rộng rãi trường đại học đào tạo luật giới Việt Nam Nhằm phục vụ công tác giảng dạy học tập môn Tư pháp quốc tể, từ năm 90 thể kỉ trước, Trường Đại học Luật Hà Nội xuất tái nhiều lần Giáo trình Tư pháp quốc tế Các Giáo trình Tư pháp quốc tế nhận quan tâm đặc biệt bạn đọc nước, góp phần làm phong phủ thêm hệ thống lí luận tư pháp quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, năm gần đây, với trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta, khơng vấn đề lí luận tư pháp quốc tế cập nhật, làm so với trước Mặt khác, đê đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, năm 20ỉ 7, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn Giảo trình Tư pháp quốc tế lần tái có sửa đổi, bổ sung Cuốn Giáo trình Tư pháp quốc tế đề cập nội dung khoa học tư pháp quốc tế nói chung, tư pháp quốc tế Việt Nam nói riêng bổi cành mới, hi vọng nhận quan tâm đông đảo bạn đọc Mặc dù tập thể tác giả cổ gắng hồn thành Giảo trình, tư pháp quốc tế có nội dung khả phức tạp, nên Giảo trình khỏ tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc gần xa, để lần xuất tiếp theo, Giảo trình trở nên hồn thiện Trân trọng giới thiệu bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sờ hữu trí tuệ CHƯƠNG ỉ - TỔNG QUAN VỀ Tư PHÁP Qưốc TE CHƯƠNG TỎNG QUAN VÈ TƯ PHÁP QUỐC TÉ TÓM TẮT ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA Tư PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng điều chỉnh 8 1.2 Phương pháp điều chỉnh 12 1.3 Thuật ngữ định nghĩa “Tư pháp quốc tế” 16 CÁC NGUYÊN TẮC Cơ BẢN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 25 2.1 Nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lí chế độ sở hữu quốc gia khác 26 2.2 Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia 27 2.3 Nguyên tắc không phân biệt đối xử quan hệ công dân Việt Nam với người nước người nước với Việt Nam 2.4 Nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên 29 2.5 Nguyên tắc có có lại 31 NGN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ 30 32 3.1 Pháp luật quốc gia 32 3.2 Điều ước quốc tế 35 3.3 Tập quán quốc tế 40 3.4 Án lệ nguồn khác 43 TS Trần Minh Ngọc GIÁO TRÌNH TÜ PHÁP QUỐC TẾ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIÈƯ CHỈNH CÙA Tư PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng điều chỉnh Chúng ta sống giới mà hội nhập quốc tể diễn vô mạnh mẽ trở thành xu đảo ngược hầu hét quốc gia, giới mà tồn quốc gia tách rời khỏi quốc gia khác Hợp tác quốc tế mặt quốc gia thực tất yếu khách quan thời đại ngày động lực quan trọng thúc đẩy phồn vinh đất nước Trong trình hợp tác quốc tế ấy, xuất mối quan hệ đa dạng nhấn thân tài sản phát sinh từ lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, nhân gia đình v.v cơng dân, pháp nhân quốc gia với Các quan hệ dù xuất lĩnh vực khác ln mang hai đặc điểm quan trọng là: có “tính chất dân sự” có “yếu tố nước ngoài” (hay yếu tố quốc tế) Bên cạnh quan hệ nội dung có “tính chất dân sự” như: quan hệ dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình v.v trình giao lưu dân sự, thương mại quốc tế xuất quan hệ tố tụng dân quốc tế như: xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế án quốc gia, ủy thác tư pháp quốc tế, công nhận cho thi hành phán án nước V.V Các quan hệ tố tụng phát sinh quan có thẩm quyền quốc gia u cầu giải vụ việc có tính chất dân có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế ngành luật mà đối tượng điều chỉnh bao gồm quan hệ nội dung “có tính chất dân sự” có yếu tố nước ngồi quan hệ phát sinh lĩnh vực tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Sự tồn yếu tố nước quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế minh chứng rõ ràng cho khác biệt tư pháp quốc tế luật dân với tư cách hai ngành luật khác hệ thống pháp luật quốc gia Sự khác biệt đối tượng điều chỉnh hai ngành luật TS Trần Minh Ngọc CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ Tư PHÁP Quốc TẾ thể chỗ, đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế rộng hơn, bao gồm quan hệ nội dung có tính chất dân quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi, đó, đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ dân nội địa Tư pháp quốc tế công pháp quốc tế có khác đối tượng điều chỉnỈL Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ có tính chất dân tố tụng dân cỏ yếu tố nước ngồi cịn đối tượng điều chỉnh cơng pháp quốc tể, bản, lại quan hệ trị chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia với Đen đây, cấu hỏi cần trả lời là, yếu tố nước quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế thể the nào? Học lí thực tiễn tư pháp quốc tế chưa có thống cách hiểu yếu tố nước quan hệ tư pháp quốc tế, song thường dựa vào ba dấu hiệu sau để kết luận quan hệ nội dung có tính chất dân quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi hay khơng, cụ thể là: Thứ nhất, dấu hiệu chủ thể tham gia quan hệ Đây trường hợp có bên chủ thể tham gia quan hệ “người nước ngoài” “Người nước ngoài” hiểu theo nghĩa rộng, cá nhân người nước ngồi, pháp nhân nước ngồi, tổ chức nước ngồi chí quốc gia nước tổ chức quốc tế V.V Ví dụ 1: Nam cơng dân Việt Nam 25 tuổi kết hôn với nữ công dân Nga 23 tuổi Hoặc, nam công dân Hoa Kỳ nhận trẻ em Việt Nam làm ni Ví dụ 2: Trong q trình giải vụ việc tranh chấp quyền sở hữu tài sản nguyên đơn công dân Việt Nam cư trú Đà Năng bị đơn công dân Anh cư trú Bungari, án Việt Nam (toà án giải vụ việc) yêu cầu TS Trần Minh Ngọc CHƯƠNG 13 - LAO ĐỘNG TRONG Tư PHÁP QUỐC TẾ tuyển chọn, giới thiệu người lao động Việt Nam theo đề nghị tổ chức, cá nhân nước - Hết thời hạn 15 ngày nêu mà tổ chức có thẩm quyền tuyển, quản lí người lao động Việt Nam không tuyển chọn, giới thiệu người lao động Việt Nam theo đề nghị tổ chức, cá nhân nước ngồi tổ chức, cá nhân nước ngồi trực tiếp tuyển người lao động Việt Nam - Trong thời hạn 07 ngày làm việc sau kí kết hợp đồng lao động, tổ chức, cá nhân nước ngồi phải thơng báo vãn kèm hợp đồng lao động kí kết với người lao động Việt Nam cho tổ chức có thẩm quyền tuyển, quản lí người lao động Việt Nam 3.3.3 Trách nhiệm người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước trách nhiệm tổ chức, cá nhân nước sử dụng lao động Việt Nam} - Tuân thủ pháp luật lao động Việt Nam thực điều khoản hợp đồng lao động kí kết - Tổ chức, cá nhân, nước sử dụng lao động Việt Nam phải báo cáo tổ chức có thẩm quyền tuyển, quản lí người lao động Việt Nam tình hình tuyển dụng, sử dụng người lao động Việt Nam 06 (sáu) tháng, năm đột xuất có yêu cầu 3.4 Quy định điều chỉnh lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 3.4.1 Các hình thức làm việc nước ngồi Người lao động làm việc nước theo hình thức sau đây:1 Điều 7, Điều Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tuyển dụng, quản lí người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 ThS Trần Thúy Hằng 569 GIÁO TRÌNH Tư PHẤP Quốc TẾ - Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; - Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi có đưa người lao động làm việc nước ngoài; - Họp đồng đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc hình thức thực tập nâng cao tay nghề; - Họp đồng cá nhân 3.4.2 Doanh nghiệp, tỏ chức thực hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Tương ứng với hình thức làm việc nước ngồi, pháp luật quy định đối tượng phép đưa người lao động Việt Nam làm việc nước gồm: (i) doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; (ii) tổ chức nghiệp; (iii) doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; (iv) tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngoài; (v) doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập, nâng cao tay nghề Pháp luật quy định cụ thể điều kiện để đối tượng thực hoạt động đưa người lao động Việt Nam nước làm việc theo hợp đồng Đối với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có hai điều kiện quan trọng phải có vốn pháp định tối thiểu theo quy định pháp luật phải cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài.1 Các điều kiện để cấp giấy phép bao gồm: Điều 8, Điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 570 ThS Trần Thúy Hằng CHƯƠNG 13 - LAO ĐỘNG TRONG Tư PHÁP Quốc TẾ - Có Vốn pháp định theo quy định pháp luật; - Có để án hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi; - Có máy chun trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Trường hợp doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi phải có phương án tổ chức máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; - Người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi phải có trình độ từ đại học trở lên, có ba năm kinh nghiệm lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước hoạt động lĩnh vực hợp tác quan hệ quốc tế; - Có tiền kí quỹ theo quy định Chính phủ Đối với tổ chức nghiệp Nhà nước thực hoạt động đưa người Việt Nam làm việc theo hợp đồng: Đây hoạt động phi lợi nhuận, nhằm thực cam kết, thoả thuận Việt Nam nước Tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi có đủ điều kiện sau đây:1 - Là tổ chức nghiệp thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - Được trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ giao nhiệm vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài; - Người lãnh đạo điều hành tổ chức nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có ba năm kinh nghiêm lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước hoạt động lĩnh vực hợp tác quan hệ quốc tế; Điều 39 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 TTỉS Trần Thủy Hằng 571 GIÁO TRÌNH Tư PHÁP QUỐC TẾ - Hoạt động đưa người lao động làm việc nước tổ chức nghiệp hoạt động phi lợi nhuận Đối với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập, nâng cao tay nghề đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề cỏ đủ điều kiện sau đây:1 - Có họp đồng với sở thực tập nước để đưa người lao động làm việc nước theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề (sau gọi Hợp đồng nhận lao động thực tập) quy định khoản khoản Điều 35 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền; - Có hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề (sau gọi Hợp đồng đưa người lao động thực tập) quy định khoản Điều 35 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006; người lao động doanh nghiệp đưa thực tập nâng cao tay nghề phải có hợp đồng lao động với doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động; - Ngành, nghề người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề phải phù hợp với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; - Có tiền kí quỹ thực Họp đồng nhận lao động thực tập theo quy định Chính phủ Đối với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu đầu tư nước đưa người lao động làm việc nước có đủ điều kiện sau đây:2 - Được Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho phép; Điều 34 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 Điều 28 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 572 ThS Trần Thúy Hằng CHƯƠNG 13 - LÁO ĐỘNG TRONG Tư PHÁP Quốc TẾ - Người lao động doanh nghiệp đưa làm việc nước ngồi phải có hợp đồng lao động với doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động; - Chỉ đưa người lao động làm việc cơng trình, dự án mà doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu nước ngồi; - Có phưomg án sử dụng quản lí người lao động nước ngồi; có phưong án tài đưa người lao động nước trường hợp bất khả kháng; - Bảo đảm quyền nghĩa vụ người lao động làm việc nước cho doanh nghiệp phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật nước mà người lao động đến làm việc 3.4.3 Điều kiện để người lao động làm việc nước theo hợp đồng với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, tổ chức, nhân đầu tư nước Người lao động làm việc nước ngồi có đủ điều kiện sau đây:1 - Có lực hành vi dân đầy đủ; - Tự nguyện làm việc nước ngoài; - Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt; - Đủ sức khoẻ theo quy định pháp luật Việt Nam yêu cầu nước tiếp nhận người lao động; - Đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ, chun mơn, kĩ thuật, tay nghề điều kiện khác theo yêu cầu nước tiếp nhận người lao động; - Được cấp chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết; - Không thuộc trường hợp cấm xuất cảnh theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 42 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng 2006 ThS Trần Thủy Hằng 573 GIÁO TRÌNH TÜ PHÁP QUỐC TẾ Đoi với người lao động làm việc nước theo hợp đồng nhân, ngồi điểu kiện (trừ u cầu trình độ ngoại ngữ, chứng bồi dưỡng kiến thức theo quy định khoản 5, Điều 42) họ phải đảp ứng thêm điều kiện sau:1 - Có hợp đồng cá nhân theo quy định; - Có giấy xác nhận việc đăng kí hợp đồng cá nhân sở lao động - thương binh xã hội nơi người lao động thường trú địa vị pháp lí người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, pháp luật Việt Nam quy định rõ họ phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận người lao động,2 trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác, Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp.3 việc công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp nước Việt Nam, khu công nghiệp, khu kinh tế khu chế xuất, frong quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam làm việc cho cá nhân cơng dân nước ngồi Việt Nam phải tn theo pháp luật Việt Nam pháp luật bảo vệ.4 3.5 Giải tranh chấp lao động quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Theo quy định khoản Điều Bộ luật lao động 2012 thì: “tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động" Căn vào tiéu chí chủ thể quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, tranh chấp lao động có yếu tố nước bao gồm loại tranh chấp sau: Điều 50 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 Khoản Điều 45 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 Khoản Điều 44 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 Điều 168 Bộ luật lao động 2012 574 ThS Trần Thủy Hằng CHƯƠNG 13 - LAO ĐỘNG TRONG Tư PHÁP QUỐC TỂ - Tranh chấp lao động người lao động nước người sử dụng lao động tổ chức, cá nhân Việt Nam Việt Nam; - Tranh chấp người lao động Việt Nam với người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam; - Tranh chấp người lao động Việt Nam với người sử dụng lao động tổ chức, cá nhân Việt Nam thực quyền nghĩa vụ lao động nước ngoài; - Tranh chấp lao động người lao động Việt Nam với người sử dụng lao động Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam mở vãn phòng đại diện sử dụng lao động Việt Nam; - Tranh chấp lao động người lao động Việt Nam với người sử dụng lao động tổ chức, cá nhân Việt Nam có người đại diện (quản lí lao động) người nước ngồi Việt Nam; tranh chấp lao động người lao động Việt Nam với người sử dụng lao động tổ chức, cá nhân nước nước (theo hình thức xuất lao động); - Tranh chấp lao động người lao động nước với người sử dụng lao động doanh nghiệp nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam Hiện nay, khơng có quy định riêng áp dụng cho việc giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi, việc giải tranh chấp lao động có yếu tố nước áp dụng quy định Bộ luật lao động 2012 Bộ luật tố tụng dân 2015 Cơ quan có thẩm quyền giải bao gồm Hội đồng hoà giải lao động sở hồ giải viên lao động Tồ án có thẩm quyền tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hồ giải viên lao động quan quản lí nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hồ giải khơng thành ThS Trần Thúy Hằng 575 GIÁO TRÌNH Tư PHÁP QUỐC TẾ khơng giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau không thiết phải qua hồ giải sở: xử lí kỉ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động; trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động (Điều 201 Bộ luật, lao động 2012) CÁỰ HÒI HƯỚNG DẢN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Hãy phân tích vai trò, ý nghĩa việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Hãy phân tích đặc trưng quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Hãy trinh bày hệ thuộc luật sử dụng để điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi? Từ đó, xác định luật áp dụng đoi với hợp đồng lao động có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy tìm hiểu số bất cập quy định điều kiện pháp lí-để người nước ngồi vào Việt Nam làm việc Hãy kiến nghị số giải pháp sửa đổi bất cập hệ thống quy định điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bùi Thanh Tùng, Chỉnh sách quản ỉỉ lao động nước Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Đại học Quốc gia Hà Nội, Giảo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 576 ThS Trần Thúy Hằng CHƯƠNG 13 - LAO ĐỘNG TRONG Tư PHÁP QUỐC TẾ Nguyễn Bình Giang (chủ biên), Di chuyển lao động quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 PGS TS Phan Huy Đường (chủ biên), Quản lí nhà nước lao động nước ngồi chất lượng cao Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 Phạm Vũ Tháng, Điều chỉnh quan hệ lao động cỏ yếu tổ nước pháp luật Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 B TIẾNG ANH Aring, M (2015) ASEAN Economic Community 2015: Enhancing competitiveness and employability through skill development ILO Chamovitz, s (1987) Influence of International Labour Standards on the World Trading Regime-A Historical Overview, The Int'l Lab Rev., 126, 565 Chia, s (2013) The ASEAN economic community: Progress, challenges, and prospects Coxhead, I (2014) Did Indonesia's boom leave its poor behind? Adverse labor market trends in the postcrisis era Manuscript, University of Wisconsin-Madison Eriksson, A (Ed.) (2015) Punishing the Other: The Social Production ofImmorality Revisited Routledge Esko, T (1982) The law applicable to international labour relations (Vol 12) Institutum lurisprudentiae Comparativae Universitatis Helsingiensis Gareth Davies (2003) Nationality discrimination in the European internal market (Vol 44) Kluwer law international Guia, M J., Koulish, R., & Mitsilegas, V (Eds.) (2016) Immigration Detention, Risk and Human Rights: Studies on Immigration and Crime Springer Hollifield, J., Martin, p., & Orrenius, p (2014) Controlling immigration: A global perspective Stanford University Press ThS Trần Thúy Hằng 577 GIÁO TRINH TU PHÁP QUOC TE 10 Martin, P., & Abella, M (2014) Reaping the economic and social benefits of labour mobility: ASEAN 2015 ILO 11 Martinez Jr, R., Martinez, R., & Valenzuela Jr, A (2006) Immigration and crime: Race, ethnicity, and violence NYU Press 12 Modood, Tariq, Anna Triandafyllidou, and Ricard ZapataBarrero, eds.Multiculturalism, Muslims and citizenship: A European approach Routledge, 2006 13 Morgenstern, F (1984) International conflicts of labour law: A survey of the law applicable to the international employment relation Inti Labour Organisation 14 Plummer, M G., Petri, P A., & Zhai, F (2014) Assessing the impact of ASEAN economic integration on labour markets ILO Asia-Pacific Working Paper, Forthcoming 15 Rasiah, R (2014) Economic implications ofASEAN integration for Malaysia's labour market ILO 16 Stone, P (2014) EU private international law Edward Elgar Publishing 17 Valticos, N (2013) International labour law Springer Science & Business Media 578 Ths Trần Thủy Hằng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chương TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QƯỔC TẾ Đối tượng phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế Các nguyên tắc tư pháp quốc tế Việt Nam Nguồn tư pháp quốc tế Chương XƯNG ĐỘT PHÁP LUẬT Khái quát xung đột pháp luật Quy phạm xung đột Áp dụng pháp luật nước Những vấn đề hiệu lực quy phạm xung đột Chương CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái quát chủ thể tư pháp quốc tế Người nước Pháp nhân nước Quốc gia Tổ chức quốc tế liên phủ Chương TỐ TỤNG DÂN Sự QUỐC TÊ Khái quát tố tụng dân quốc tế 25 32 47 48 62 77 88 103 104 105 128 142 153 157 158 579 Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế Địa vị pháp lí chủ thể nước tốtụng dân quốc tế Vấn đề tương trợ tư pháp ủy thác tư pháp Cống nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước 167 182 Chương TRỌNG TÀI QUỐC TẾ Khái niệm trọng tài quốc tế Các nguyên tắc trọng tài quốc tế Luật áp dụng trọng tài quốc tế Công nhận thi hành phán trọng tài nước 211 Chương QƯYÈN SỞ HŨƯ TÀI SẢN TRONG Tư PHÁP Qưốc TẾ 580 188 197 212 227 233 241 251 Khái niệm 252 Giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố 253 nước Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro tài sản mua bán 261 Vấn đề quốc hữu hóa quyền sở hữu tư pháp quốc tế 265 Quyền sở hữu người nước Việt Nam 269 Chương THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm thừa kế tư pháp quốc tế Giải xung đột pháp luật thừa kế theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam Giải xung đột pháp luật thừa kế theo điều ước quốc tế Một số nội dung khác thuộc lĩnh vực thừa kế tư pháp quốc tế 277 278 282 298 305 3 Chương QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm quyền tác giả quyền liên quan tư pháp quốc tế Nội dung chủ yếu điều ước quốc tế đa phương quan trọng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Nội dung chủ yếu điều ước quốc tế song phương quan trọng Việt Nam bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Các quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan có yếu tố nước ngồi 317 Chương QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CẦY TRỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Quyền sở hữu công nghiệp tư pháp quốc tế Quyền giống trồng Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam 361 Chương 10 HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Hợp đồng tư pháp quốc tế xung đột pháp luật hợp đồng tư pháp quốc tể Giải xung đột pháp luật hợp đồng theo pháp luật số nước theo số điều ước quốc tế Giải xung đột pháp luật họp đồng theo pháp luật Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 407 318 331 350 353 362 394 402 408 417 429 581 3 582 Chương 11 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TỪ PHÁP quốc tỂ 437 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế số lĩnh vực cụ thể 438 Chương 12 HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TÉ Khái qt quan hệ nhân gia đình tư pháp quốc tế Giải xung đột pháp luật quan hệ kết có yếu tố nước Giải xung đột pháp luật quan hệ li có yếu tố nước ngồi Giải xung đột pháp luật ve quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng có yếu tố nước Giải xung đột pháp luật quan hệ cha mẹ có yếu tố nước ngồi Giải xung đột pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi 479 Chương 13 LAO ĐỘNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm phân loại quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Giải xung đột pháp luật quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ lao động có yếu tơ nước Việt Nam 440 459 480 487 496 501 507 512 527 528 533 549 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP Trụ sờ đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nộỉ Trụ sờ chính: 35 Trần Quốc Toàn, p Trần Hung Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: số 200C Võ Văn Tần, p 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HÒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRÀN MẠNH ĐẠT Biên tập ThS NGUYỄN VÀN HUY - ThS TRƯƠNG THỊ THƯ HÀ Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG Sửa in NGUYỄN VĂN HUY - TRƯƠNG THỊ THƯ HÀ Đọc sách mẫu NGUYỄN VÀN HUY Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Luật Hà Nội Địa chỉ: sổ 87 đưỉmg Nguyễn Chí Thanh, Đổng Đa, Hà Nội In 2.000 bàn, khổ 15 X 22cm, Xí nghiệp in Lao động xẫ hội - Chỉ nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất bàn Lao động xâ hội (số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội), sổ xác nhận đăng ký xuất bàn: 2105-2019/ CXBIPH/08-189/TP Cục Xuất bàn, In Phát hành xác nhận đăng ký ngậy 13/6/2019 Quyết định xuất số 69/QĐ-NXBTP ngày 25/6/2019 Giám đốc Nhà xuất Tư phảp In xong, nộp lưu chiểu quý III năm 2019 ISBN: 978-604-81-1572-2 ... tư? ??ng tư pháp quốc tế cơng pháp quốc tế phần công pháp quốc tế Tuy nhiên, tư pháp quốc tế hoàn toàn công pháp quốc tế (Public International Law) dù chúng có mối liên hệ định Trong công pháp quốc. .. phương pháp điều chỉnh riêng biệt CÁC NGUYÊN TẮC BẢN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Nguyên tắc tư pháp quốc tế Việt Nam tư TS Trần Minh Ngọc 25 GIÁO TRÌNH Tư PHÁP QUỐC TẾ tư? ??ng trị, pháp lí bản, có. .. dung chương trình phương pháp đào tạo, năm 20ỉ 7, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn Giảo trình Tư pháp quốc tế lần tái có sửa đổi, bổ sung Cuốn Giáo trình Tư pháp quốc tế đề cập nội

Ngày đăng: 04/04/2022, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN