1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng pháp luật đại cương bài 2 ths bạch thị nhã nam

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình NN Việt Nam • Có cấu trúc lãnh thổ đơn • Chế độ trị: chế độ dân chủ XHCN • Hình thức thể cộng hồ • Cách tổ chức thực quyền lực NN: theo nguyên tắc tập quyền kết hợp tam quyền phân lập Khái niệm Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương sở, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ chung Nhà nước Các nguyên tắc tổ chức hoạt động • Nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống • Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo nhà nước • Nguyên tắc bảo đảm tham gia nhân dân vào hoạt động quản lý Nhà nước • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Các quan nhà nước • Quốc hội • Chủ tịch nước • Chính phủ • Tịa án nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân • Hội đồng nhân dân • Ủy ban nhân dân Hệ thống quan • Hệ thống quan quyền lực nhà nước hay gọi quan đại diện: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân trực tiếp bầu thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước • Các quan hành (cơ quan hành pháp): Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân • Hệ thống quan xét xử: Tịa án nhân dân tối cao Tồ án nhân dân địa phương • Hệ thống quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao viện kiểm sát nhân dân địa phương Các nội dung nghiên cứu • Vị trí, chức • Cơ cấu tổ chức • Hình thức hoạt động • Mối quan hệ quan Nhà nước • Thẩm quyền Quốc hội • Quốc hội Việt Nam quan quan trọng hệ thống trị Việt Nam, quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nước cao (Điều 69 Hiến Pháp 2013) • Chức vụ đứng đầu Quốc hội Việt Nam Chủ tịch Quốc hội Quốc hội • Là quan đại biểu cao nhân dân cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội biểu tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân cho vùng lãnh thổ nước Tòa án nhân dân cấp tỉnh • Uỷ ban Thẩm phán; • Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa hành chính; • Bộ máy giúp việc • Tịa án nhân dân cấp tỉnh có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Tòa án nhân dân cấp huyện • Tịa án nhân dân cấp huyện có Chánh án, hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tịa án • Tịa án nhân dân cấp huyện có máy giúp việc Tịa án qn • Tịa án qn xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định pháp luật • Cơ cấu:  Tịa án quân trung ương  Tòa án quân quân khu  Tòa án quân khu vực Viện kiểm sát Nhân dân Theo Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật • Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát Nhân dân Chức năng: Theo điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân • Bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, • Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, • Bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân phải xử lý theo pháp luật Viện kiểm sát Nhân dân • Kiểm sát viên bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp • Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra tội phạm • Đội ngũ cán khác Hệ thống tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân • Viện kiểm sát nhân dân tối cao • Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh • Các Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện • Các Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân tối cao • Uy ban kiểm sát, Cục, Vụ, Viện, Văn phòng Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát; • Viện kiểm sát quân Trung ương • Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Điều tra viên Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao •Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội • Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội Phân loại hệ thống quan nhà nước • Thẩm quyền hoạt động • Chức hoạt động • Theo chế lãnh đạo Thẩm quyền hoạt động • Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc Hội, Hội đồng nhân dân cấp) • Cơ quan quản lý hành nhà nước (Chính phủ, Bộ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp) • Cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân) • Cơ quan Kiểm sát (Viện Kiểm sát nhân dân) Chức hoạt động • Cơ quan lập pháp (Quốc Hội, Hội đồng ND) • Cơ quan hành pháp (Chính phủ, Bộ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp) • Cơ quan tư pháp (Tịa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân) Theo chế lãnh đạo •   •     Cơ quan theo chế độ tập thể Quốc hội Chính phủ Cơ quan theo chế độ thủ trưởng Chủ tịch nước Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang Viện kiểm sát Cơ quan chuyên môn Ủy ban nhân dân Hệ thống trị nước CHXHCN Việt Nam Khái niệm đặc điểm Đảng cộng sản hệ thống trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Vấn đề hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt nam Cải cách thể chế phương pháp hoạt động Nhà nước Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực Đấu tranh chống tham nhũng

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:10

Xem thêm: