Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)

80 2 0
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Pháp luật đại cương ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu tham khảo cho các cán bộ giảng dạy và tài liệu học tập cho sinh viên. Giáo trình được kết cấu thành 5 chương và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự; một số nội dung cơ bản của Luật Hành chính; một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương III MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN CỦA LUẬT DÂN I ĐỐI TƯỢNG ĐIÈU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIÈU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN Sự Đối tượng điều chỉnh Luật Dân Trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Mỗi ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Những nhóm quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật Luật Dân Việt Nam có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh riêng Đối tượng điều chỉnh Luật Dân nhóm quan hệ nhân thân nhóm quan hệ tài sản quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động (Điều BLDS năm 2005) Như vậy, theo quy định Điều Bộ luật Dân mở rộng phạm vi điều chỉnh đến quan hệ không lĩnh vực dân sự, nhân gia đình mà cịn liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, thương mại, lao động a/Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản quan hệ xã hội hình thành người với người thơng qua tài sản cụ thể, tài sản mua, bán, tặng, cho thuê Quan hệ tài sản gắn với tài sản định Tài sản dân quy định Điều 163 Bộ luật Dân sự, bao gồm: V Vật, tiền, giấy tờ có giá trị quyền tài sản Quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh có đặc điểm sau: 123 - Quan hệ tài sản phát sinh chủ thể quan hệ kinh tế cụ thể trình sản xuất, phân phối lưu thơng tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ xã hội Quan hệ tài sản gắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất vốn hạ tầng xã hội Quan hệ tài sản mà chủ thể tham gia mang ý chí chủ thể, phù hợp với ý chí chủ thể tham gia phải phù hợp với ý chí nhà nước thơng qua quy phạm pháp luật Dân Nhà nước dùng quy phạm pháp luật Dân tác động lên quan hệ kinh tế, hướng cho quan hệ phát sinh, thay đổi theo ý chí nhà nước - Sự đền bù tương đương trao đổi biểu quan hệ hàng hoá tiền tệ, đặc trưng quan hệ dân theo nghĩa rộng Tuy nhiên, thực tế có quan hệ Luật Dân khơng có đền bù tương đương quan hệ tặng, cho, thừa kế Nhưng quan hệ quan hệ phổ biến trao đổi b/ Quan hệ nhân thân quan hệ phát sinh chủ yếu từ lợi ích tình thần, liên quan đến danh dự, nhãn phẩm, uy tín người Đây mối quan hệ gắn với chủ thể định, chuyển giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 24 BLDS, năm 2005) Quyền nhân thân quyền dân gắn với chủ thể định, nguyên tắc chuyển giao cho chủ thể khác Luật Dân điều chỉnh quan hệ nhân thân cách quy định giá trị nhân thân coi quyền nhân thân, trình tự thực hiện, giới hạn quyền nhân thân Đồng thời quy định biện pháp thực hiện, bảo vệ quyền nhân thân (Điều 25 BLDS năm 2005) Quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh có đặc điểm sau: - Quyền nhân thân gắn liền với chủ thể định chuyển dịch cho chủ thể khác 124 - Quyền nhân thân không xác định tiền, giá trị nhân thân giá trị tiền tệ hai đại lượng không tương đương trao đổi ngang giá Các quan hệ nhân thân xuất phát từ quyền nhân thân Luật Dân điều chỉnh chia làm hai nhóm: + Quan hệ nhân thân gắn với tài sản, quan hệ xuất phát từ lợi ích tinh thần trả khoản tiền tiền nhuận bút, tiền thưởng cho phát minh sáng kiến + Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản, quan hệ mà từ lợi ích tinh thần khơng thể tiền tên gọi, danh dự, nhân phẩm, uy tín Các quyền nhân thân ngồi Luật Dân cịn nhiều ngành luật điều chỉnh Luật Hình sự, Luật Hiến pháp Phương pháp điều chỉnh Luật Dân Mỗi ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội khác nên phương pháp Nhà nước sử dụng để tác động vào quan hệ xã hội khác Phương pháp điều chỉnh Luật Dân cách thức, biện pháp mà nhà nước tác động đến quan hệ tài sản quan hệ nhân thân làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí nhà nước phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội, cá nhân Bao gồm phương pháp sau: a/Bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể Luật Dân Mọi chủ thể tham gia vào quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh bình đẳng với quyền nghĩa vụ pháp lý, không phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo (Điều BLDS) b/ Tự định đoạt chủ thể Quyền tự cam kết, thỏa thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết thỏa thuận khơng vi phạm pháp luật Phương pháp thể quyền tự định chủ thể lựa chọn quan hệ pháp luật cụ thể, vào khả năng, mục 125 đích, điều kiện mà họ tham gia vào quan hệ Các chủ thể tự lựa chọn đối tác, tự xác lập quyền nghĩa vụ mà áp đặt Tuy nhiên phải phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội Điều 10 BLDS năm 2005 quy định: "Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác" c/Hoà giải chủ thể Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích Khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tham gia quan hệ dân sự, giải tranh chấp dân Phương pháp trở thành nguyên tắc quy định Bộ luật Dân (Điều 12) d/ Trách nhiệm dân người vỉ phạm Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân tự chịu trách nhiệm việc khơng thực thực không nghĩa vụ, không tự nguyện thực bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật Các quan hệ mà Luật Dân điều chỉnh chủ yếu quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố tiền tệ, việc vi phạm nghĩa vụ bên dẫn đến thiệt hại tài sản với bên Bởi trách nhiệm dân trước tiên trách nhiệm tài sản, nhàm bù đắp, phục hồi lại tài sản cho bên bị thiệt hại Từ phân tích đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh đến định nghĩa sau: Luật Dân ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng họp quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sở bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia quan hệ 126 II CHỦ THẺ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN Chủ thể quan hệ pháp luật Dân bên tham gia vào quan hệ pháp luật Dân sự, gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Cá nhân Cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật Dân phải có lực pháp luật lực hành vi dân - Năng lực pháp luật khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân (Điều 14 BLDS năm 2005) Năng lực pháp luật Dân cá nhân hệ thống pháp luật nước quy định, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội thời điểm lịch sử định Năng lực pháp luật cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết (khoản Điều 14 BLDS năm 2005) Tuy nhiên pháp luật có quy định ngoại lệ "một người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản thừa kế chết", hưởng di sản người chết để lại - Năng lực hành vi khả cá nhân hành vi mình, xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân (Điều 17 BLDS năm 2005 Năng lực hành vi cá nhân thể khả chủ thể tạo quyền nghĩa vụ họ phải chịu trách nhiệm hành vi Năng lực pháp luật người sinh pháp luật ghi nhận, lực hành vi phụ thuộc vào độ tuổi yếu tố lý trí ý chí cá nhân để xác định Bộ luật Dân năm 2005 có xác định mức độ lực hành vi dân cá nhân, bao gồm: + Năng lực hành vi đầy đủ người từ đủ 18 tuổi trở lên không bị tâm thần trí + Năng lực hành vi phần (Điều 20 BLDS năm 2005) Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ 127 giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có tài sản riêng đủ để thực nghĩa vụ xác lập, thực giao dịch phải chịu trách nhiệm phạm vi tài sản họ có, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Khơng có lực hành vi dân Người chưa đủ tuổi khơng có lực hành vi dân Mọi giao dịch người người đại diện xác lập thực + Người lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân * Nếu cá nhân bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi bị coi lực hành vi dân (Điều 22 BLDS năm 2005) Mọi giao dịch người người đại diện họ xác lập * Năng lực hành vi hạn chế xác định sở Điều 25 BLDS năm 2005 Lần pháp luật ghi nhận lực hành vi hạn chế văn luật, có ý nghĩa lớn mặt xã hội Việc áp dụng quy định thơng qua Tồ án tác động mạnh mẽ người nghiện ma tuý chất kích thích khác Pháp nhân Pháp nhân chủ thể Luật Dân phải thoả mãn điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật Dân năm 2005 Bao gồm loại pháp nhân: (1) Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân; (2) Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; (3) Tổ chức kinh tế; (4) Tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (5) Quỹ xã hội, quỹ từ thiện; 128 (6) Tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 84 Bộ luật Dân Hộ gia đình Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia dân thuộc lĩnh vực Bộ luật Dân quy định thành viên gia đình, điều kiện hộ gia đình, tài sản chung hộ gia đình từ (Điều 106 đến 110 (BLDS, 2005) Tổ hợp tác Tổ hợp tác hình thành sở họp đồng hợp tác có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, đóng góp tài sản, cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ dân Bộ luật Dân quy định hình thành tổ họp tác, đại diện tổ hợp tác, tài sản tổ hợp tác từ (Điều 111 đến 120 BLDS, 2005) III MỘT SÓ CHÉ ĐỊNH BẢN CỦA LUẬT DÂN A Giao dịch dân Khái niệm giao dịch dân Theo Điều 121 BLDS, giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Giao dịch dân hành vi có ý thức chủ thể, nhằm đạt mục đích định Ý chí nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên người mà nội dung xác định nhu cầu sản xuất, tiêu dùng họ Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 122 BLDS quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, bao gồm: 129 a/Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân đầy đủ Trong loại chủ thể mà chúng tơi nêu phần II giao dịch dân cá nhân phải đảm bảo điều kiện quy định (từ Điều 17 đến Điều 23 BLDS) b/ Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội Mục đích nội dung giao dịch dân có quan hệ chặt chẽ với Vậy, để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật mục đích nội dung giao dịch khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Điều có nghĩa khơng vi phạm quy định mà pháp luật cấm, không vi phạm chuẩn mực ứng xử chung người với người xã hội cộng đồng thừa nhận tôn trọng c/Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Sự tự nguyện bên hay gọi hành vi pháp lý đơn phương tự nguyện bên hay gọi hợp đồng quan hệ dân nguyên tắc quy định Điều BLDS Bản chất giao dịch dân sự thống nhất, bày tỏ ý chí bên Vì giao dịch dân khơng tự nguyện không làm phát sinh hậu pháp lý Trong BLDS cịn quy định số giao dịch dân vơ hiệu như: Giả tạo, bị lừa dối, nhầm lẫn d/ Hình thức giao dịch phải phù họp với quy định pháp luật Điều 124 BLDS quy định: Giao dịch dân lời nói, văn hành vi cụ thể + Hình thức giao dịch dân lời nói, thực tế thường thực chấm dứt sau hình thức mua bán trao tay Đây hình thức phổ biến giao dịch dân + Hình thức giao dịch văn Theo quy định BLDS hình thức giao dịch thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp, liệu coi giao dịch văn 130 Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Nếu xét pháp lý chặt chẽ giao dịch dân sự, hình thức văn có giá trị pháp lý cao Bởi nội dung giao dịch thể văn có chữ ký bên + Hình thức giao dịch hành vi Đây hình thức giao dịch thuận tiện nhất, khơng thiết phải có diện đồng thời tất bên nơi giao kết Ví dụ: Rút tiền qua thẻ Giao dịch dân vô hiệu Điều 127 BLDS quy định: Giao dịch dân vô hiệu giao dịch khơng có điều kiện quy định Điều 122 BLDS? Giao dịch dân vơ hiệu phần tồn phần Giao dịch dân vô hiệu phần mà khơng ảnh hưởng đến phần khác phần vơ hiệu khơng có hiệu lực, phần cịn lại có hiệu lực thi hành Giao dịch dân vơ hiệu tồn phần tồn nội dung giao dịch khơng có hiệu lực Theo Điều 137 Bộ luật Dân hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu quy định: (1) Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập (2) Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Tồ án có quyền tun bố giao dịch dân vơ hiệu Thời hiệu u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu quy định từ Điều 130 - Điều 134 BLDS, cụ thể hai năm kể từ ngày giao dịch 131 dân xác lập Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 BLDS thời hiệu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu không hạn chế B Quyền sở hữu Khái uiệm sở hữu quyền sở hữu a/Khái niệm sở hữu Sở hữu hiểu việc chiếm giữ sản vật tự nhiên, thành lao động, tư liệu sản xuất xã hội loài người Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội lồi người, người có ý thức việc chiếm giữ vật phẩm mà hái lượm, săn bắt Tuy nhiên, thời kỳ bình minh xã hội lồi người chưa có phân biệt khái niệm sở hữu tư liệu sản xuất sức lao động Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ tính chất cộng đồng cao nên sống cá nhân hoàn toàn hoà tan vào sống cộng đồng Với sản xuất tổ chức xã hội giản đơn nên sở hữu thời kỳ nguyên thuỷ khái niệm để phản ánh mối quan hệ người với việc chiếm giữ vật phẩm tự nhiên mà họ thu giữ b/Khái niệm quyền sở hữu Khi xã hội phân chia thành giai cấp sở hữu có vai trò quan trọng việc khẳng định giai cấp xã hội Do đó, nhà nước nào, luật pháp sở hữu sử dụng với ý nghĩa công cụ có hiệu giai cấp nắm quyền để bảo vệ sở kinh tế giai cấp Với tư cách chế định pháp luật, quyền sở hữu đời xã hội có phân chia giai cấp có nhà nước Pháp luật sở hữu nhà nước có nguồn gốc tồn tách rời nhau, đố khơng cịn nhà nước Quyền sở hữu xuất có Nhà nước pháp luật Do vậy, quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng họp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội 132 phụ nữ nuôi 36 tháng Trong trường hợp này, hĩnh phạt tử hĩnh chuyển thành tù chung thân".34 + Hình phạt bổ sung * Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định (Điều 36 BLHS)‘ Là hình phạt bổ sung, áp dụng xét thấy để người bị kết án tiếp tục đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định sau chấp hành xong hình phạt tù sau án có hiệu lực pháp luật (nếu hình phạt khác người bị kết án hưởng án treo) họ lại có điều kiện phạm tội Hình phạt bổ sung qui định tội cụ thể mà người phạm tội lợi dụng chức vụ, danh nghĩa quan, tổ chức, nghề nghiệp công việc định để phạm tội thiếu trách nhiệm thực công vụ, vi phạm quy tắc nghề nghiệp hành gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân Hình phạt nhằm tăng cường hiệù hình phạt đồng thời loại bỏ điều kiện phạm tội lại Thời hạn bị cấm từ đến năm năm tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm yêu cầu phòng ngừa Thời hạn chấp hành hình phạt bổ sung tính từ ngày chấp hành xong hình phạt * Cấm cư trú (Điều 37 BLHS)\ Là hình phạt bổ sung áp dụng người bị kết án phạt tù, buộc người khơng tạm trú thường trú từ đến năm năm số địa phương định kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù Tự cư trú quyền công dân pháp luật ghi nhận bảo đảm thực hiện35 Tuy nhiên, người phạm tội bị phạt tù, xem tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, nhân thân người phạm tội yêu cầu phịng ngừa, tịa án tun cấm cư trú số địa phương định để tước khả sử dụng điều kiện vốn có địa phương để hoạt động phạm tội 34 Điều 35 BLHS 35 Điều 68 Hiến pháp 1992 188 * Quản chế (Điều 38 BLHS): Là hình phạt bổ sung áp dụng người bị kết án phạt tù tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm trường hợp khác mà BLHS qui định, buộc người phải cư trú, làm ăn, sinh sống cải tạo địa phương định từ đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù, có kiểm sốt, giáo dục quyền nhân dân địa phương ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thi hành hình phạt quản chế có trách nhiệm giám sát, quản lý, giáo dục, tạo điều kiện giúp đỡ người kết án làm ăn, sinh sống ngăn chặn không để họ vi phạm pháp luật Người thi hành hình phạt quản chế xét miễn chấp hành hình phạt thi hành phần hai thời hạn quản chế, thành khẩn hối lỗi, tích cực lao động, học tập, nghiêm chỉnh chấp hành sách, pháp luật Nhà nước, quy định quyền địa phương qui định quản chế, chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đề nghị * Tước số quyền công dân (Điều 39 BLHS)\ Là hình phạt bổ sung, áp dụng cơng dân Việt Nam bị kết án tù tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm khác BLHS qui định Các quyền cơng dân bị tước quyền ứng cử, bầu cử đại biểu quan quyền lực nhà nước, quyền làm việc quan nhà nước lực lượng vũ trang nhân dân Khi tuyên hình phạt bổ sung này, tịa án tước quyền cơng dân tước nhiều quyền tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, nhân thân người phạm tội yêu cầu phòng ngừa tội phạm Thời hạn tước số quyền công dân từ đến năm năm kể từ chấp hành xong hình phạt tù từ ngày án CQ hiệu lực pháp luật trường hợp người bị kết án hưởng án treo 189 * Tịch thu tài sản (Điều 40 BLHS)' Là hình phạt bổ sung tước phần toàn tài sản thuộc sở hữu người bị kết án tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng Tài sản bị tịch thu phải tài sản thuộc quyền sở hữu người bị kết án, kể tài sản mà kẻ phạm tội cho vay, cho mượn, gửi sửa chữa, gửi người khác giữ cam cố, chấp Tài sản bị tịch thu vật tiền, kể tiền gửi ngân hàng, quỹ tín dụng, trái phiếu, cổ phiếu Trong trường hợp tịch thu toàn tài sản, quan thi hành án phải để lại cho người bị kết án gia đình họ phương tiện sinh hoạt tối thiểu b/ Các biện pháp tư pháp Các biện pháp tư pháp biện pháp hình Bộ luật Hình quỉ định, quan tư pháp áp dụng người cổ hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ thay hỉnh phạt Các biện pháp tư pháp mang tính hỗ trợ cho hình phạt trường hợp cần thiết phải xử lý bản, toàn diện người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội, thể công minh pháp luật đồng thời loại bỏ điều kiện phạm tội, đem lại trật tự, an toàn xã hội Các biện pháp bao gồm: - Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41 BLHS): Vật tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm vật tiền công cụ, phương tiện dùng vào việc thực tội phạm thông qua việc thực tội phạm mà có mua bán, đổi chác thứ mà có vật Nhà nước cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán Trong đối tượng cần thiết phải tịch thu để đảm bảo trật tự an toàn xã hội có vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành đối tượng tác động số tội định ma túy, hàng giả, tài liệu văn hóa phẩm phản động, đồi trụy Đối với vật tiền công cụ, 190 phương tiện phạm tội tài sản thuộc sở hữu người phạm tội phải tịch thu, tài sản người khác bị tịch thu người có lỗi việc để người phạm tội sử dụng vào việc thực tội phạm Biện pháp tư pháp loại bỏ điều kiện vật chất tội phạm mà cịn góp phần cải tạo, giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa tội phạm, ổn định đảm bảo trật tự xã hội - Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại (Điều 42 BLHS)\ Đây biện pháp tư pháp BLHS qui định, tòa án áp dụng người phạm tội họ gây thiệt hại vật chất tinh thần cho người bị hại Biện pháp nhằm khơi phục lại tình trạng sở hữu trước tội phạm xảy Nếu người phạm tội làm giảm giá trị tài sản phải bồi thường thiệt hại với việc trả lại tài sản Nếu tài sản khơng thể hồn trả lại khơng cịn người phạm tội phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp Neu tài sản bị hư hỏng họ phải sửa chữa Neu tài sản không sửa chữa phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp Đối với tội phạm gây thiệt hại tinh thần danh dự, nhân phẩm tịa án buộc người phạm tội phải bồi thường vật chất thiệt hại tinh thần họ gây - Buộc công khai xin lỗi (Điều 42 BLHS) \ Buộc công khai xin lỗi biện pháp tư pháp BLHS qui định, tòa án áp dụng người phạm tội gây thiệt hại tinh thần nhằm khôi phục lại giá trị tinh thần cho người bị hại cải tạo, giáo dục người phạm tội Biện phạm áp dụng cho trường họp gây thiệt hại tinh thần Tội phạm gây thiệt hại tinh thần' gây thiệt hại vật chất Trong trường hợp gây thiệt hại tinh thần, tòa án áp dụng hai biện pháp tư 191 pháp bồi thường thiệt hại buộc công khai xin lỗi người bị hại Biện pháp tư pháp có tác dụng giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành công dân biết tôn trọng giá trị tinh thần xã hội - Bắt buộc chữa bệnh (Điều 43 BLHS): Bắt buộc chữa bệnh biện pháp tư pháp BLHS qui định, tòa án viện kiểm sát áp dụng người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Mục đích biện pháp phịng ngừa khả gây thiệt hại cho xã hội người mắc bệnh tâm thần bệnh khác gây rối loạn tâm thần, đồng thời đề cao tính nhân đạo Nhà nước việc tạo điều kiện cho họ chữa bệnh sở điều trị chuyên khoa Trong trường hợp không cần thiết phải đưa vào sở điều trị chun khoa giao cho gia đình người giám hộ trơng nom giám sát quan nhà nước có thẩm quyền Bắt buộc chữa bệnh áp dụng người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức điều khiển hành vi Biện pháp áp dụng người phạm tội họ mắc bệnh trước bị kết án Trong trường hợp họ đưa vào sở điều trị chuyên khoa để chữa bệnh phải chịu trách nhiệm hình sau khỏi bệnh Bắt buộc chữa bệnh áp dụng người chấp hành hình phạt tù, chữa khỏi người phải tiếp tục chấp hành hình phạt tù Neu người phạm tội bị phạt tù thời gian bắt buộc chữa bệnh trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù 192 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chương I NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN BẢN VÈ NHÀ NƯỚC NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN Cơ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 5 Nguồn gốc, chất, đặc điểm Nhà nước Hình thức nhà nước 11 Chức Nhà nước 14 Các kiểu Nhà nước 15 II NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM 21 Sự đời, chất, chức hình thức nhà nước Việt Nam 21 Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 Chương II NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN BẢN VÈ PHÁP LUẬT 31 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 31 Nguồn gốc, chất đặc điểm pháp luật 31 Quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác 40 Pháp luật xã hội chủ nghĩa 46 193 II HÌNH THỨC PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 53 Hình thức pháp luật 53 Hệ thống pháp luật 65 III QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ THựC HIỆN PHÁP LUẬT 76 Quy phạm pháp luật 76 Thực pháp luật 88 IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT 99 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 99 Phân loại quan hệ pháp luật 101 Cấu thành quan hệ pháp luật 102 Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 107 V VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 109 Vi phạm pháp luật 109 Trách nhiệm pháp lý 120 Chương III MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN CỦA LUẬT DÂN 123 I ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN 123 Đối tượng điều chỉnh Luật Dân 123 Phương pháp điều chỉnh Luật Dân 125 II CHỦ THÊ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN 127 Cá nhân 127 Pháp nhân 128 194 Hộ gia đình 129 Tổ hợp tác 129 III MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH BẢN CỦA LUẬT DÂN 129 A Giao dịch dân 129 Khái niệm giao dịch dân 129 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân 129 Giao dịch dân vô hiệu 131 B Quyền sở hữu 132 Khái niệm sở hữu quyền sở hữu 132 Căn xác lập quyền sở hữu 133 Nội dung quyền sở hữu 13 Bảo vệ quyền sở hữu 136 Các hình thức sở hữu 13 c Quyền thừa kế 139 Khái niệm 139 Di sản thừa kế 140 Nguyên tắc quyền thừa kế 141 Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế 142 Hình thức thừa kế 143 Người không quyền hưởng di sản 150 Phân chia di sản thừa kế 150 195 Chương IV MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 151 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 151 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hành 151 Phân biệt Luật Hành với số ngành luật khác 154 II QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 155 Chủ thể quan hệ pháp luật hành 155 Khách thể quan hệ pháp luật hành 157 Nội dung quan hệ pháp luật hành 157 Đặc điểm quan hệ pháp luật hành 158 III THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 159 Khái niệm 159 Các loại thủ tục hành 160 Các giai đoạn thủ tục hành IV HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 162 164 Ban hành văn quy phạm pháp luật 164 Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật 165 Tiến hành hoạt động tổ chức trực tiếp 166 Thực hoạt động mang tính chất tác nghiệp vật chất kỹ thuật 196 166 Chương V MỘT SỐ NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA LUẬT HÌNH Sự 167 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH 167 Khái niệm Luật Hình 167 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Hình 168 Những nguyên tắc Luật Hình Việt Nam 169 II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH BẢN CỦA LUẬT HÌNH 172 Tội phạm 172 Hình phạt biện pháp tư pháp 182 197 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT DẠI CM ■ ■ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ThS Đỗ VĂN CHIẾN Biên tập: NGỌC LAN Sửa in: LÊ TUYẾT MAI - NGUYỄN TH| TUYÉN - TRẰN TRƯỜNG THÀNH Trình bày bìa: MAI ANH - DŨNG THẮNG Sách xuất tại: NHÀ XLIẤT 6ẨN THỐNG KÊ Địa chì: 86-98 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: (024) 38 471 483; Fax: (024) 38 473 714 Website: nxbthongke.com.vn Email: xuatbanthongke@gmall.com \_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ In 1.000 khổ 16 X 24 cm NXB Thống kê- Công ty In Thương mại Đông Bắc, Địa chỉ: số 15, ngõ 14, phố Pháo Đài Láng, phường Láng Thượng, quận Đổng Đa, Hà Nội Đăng ký xuất bàn: 3094-2017/CXBIPH/04-38/TK CXBIPH cap ngày 14/9/2017 QĐXB số 189/QĐ-NXBTK ngày 18/10/2017 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2017 GIÁO TRÌNH PHộụiMt ISBN-13: 978-604-75-0686-6 786047 506866 Giá: 31.500Ở ... hệ pháp luật hành bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp Luật Hành 25 - Tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, GT Luật HCVN, Nxb CAND, 20 08 - Tham khảo Luật Hành Việt Nam, PGS-TS... quan hệ pháp luật Dân phải có lực pháp luật lực hành vi dân - Năng lực pháp luật khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân (Điều 14 BLDS năm 20 05) Năng lực pháp luật Dân cá nhân hệ thống pháp luật nước... hệ pháp luật hành có thành phần chủ yếu sau :24 Chủ thể quan hệ pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành quan, tổ chức thành lập hợp pháp, cá nhân có lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp Luật

Ngày đăng: 15/07/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan