Giáo trình Pháp luật đại cương ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu tham khảo cho các cán bộ giảng dạy và tài liệu học tập cho sinh viên. Giáo trình được kết cấu thành 5 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật;... Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _ _ ThS BÙI Th| Thanh TUyíl (Chù hiên) ThS Dinh ThỊ Thanh Nhàn - TS Nguyỗn cảnh Quỷ - TS L6 Văn Trung GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ - 2017 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật đại cương học phần bắt buộc cho đổi tượng đào tạo cử nhân thương mại Trường Đại học Thương mại Hà Nội Với cộng tác giáo viên môn Luật Thương mại sổ giáo viên Viện Nhà nước pháp luật - Học viện Chỉnh trị Quốc gia, chúng tơi biên soạn hồn thiện "Giáo trình Pháp luật đại cương" Giáo trình đời nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo cho cán giảng dạy tài liệu học tập cho sinh viên theo học trường Đại học Thương mại Giáo trĩnh biên soạn dựa chương trĩnh khung giáo dục pháp luật Bộ Giảo dục Đào tạo chia thành chương: Chương I Những vẩn đề lỷ luận Nhà nước - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương II Những vẩn đề lý luận pháp luật Chương III Một số nội dung Luật Dân Chương IV Một sổ nội dung Luật Hành Chương V Một số nội dung Luật Hình Giáo trĩnh Pháp luật đại cương ThS - GVC Bùi Thị Thanh Tuyết làm chủ biên, với đóng góp cụ thể sau: ThS - GVC Bùi Thị Thanh Tuyết: Chương I, III, IV ThS Đỉnh Thị Thanh Nhàn: Mục I, V chương II chương V TS - GVC Nguyễn Cảnh Quý: Mục II Mục III chương II TS Lê Văn Trung: Mục II Mục IV chương II Mặc dù tập thể tác giả cố gắng song khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành từ độc giả để giáo trình Pháp luật đại cương Trường Đại học Thương mại ngày hoàn thiện Xỉn trân trọng giới thiệu với độc giả TẬP THỂ TÁC GIẢ Chương I NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN BẢN VỂ NHÀ NƯỚC - NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN Cơ BẢN VỂ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc, chất, đặc điểm nhà nước al Nguồn gốc nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp liên quan chặt chẽ đến lợi ích giai cấp, tầng lớp dân tộc Nhà nước pháp luật hiên tượng tổn cách khách quan, lịch sử tư tưởng trị pháp lý có nhiều cách lý giải khác xuất nhà nước pháp luật Đã có nhiều quan điểm khác nhà nước Quan điểm phi Mác-xít nguồn gốc nhà nước, đưa nhiều thuyết khác như: thuyết khế ước xã hội, đa số học giả tư sản cho đời nhà nước sản phẩm khế ước hay gọi (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Tiêu biểu cho thuyết khế ước xã hội nhà tư tưởng tư sản Jean Bodin (1530-1596), John Locke (1632-1704), Denis Diderot (1713-1784), Groxi, Rut xo Thuyết bạo lực cho rằng, nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác, thị tộc chiến thắng đặt thống quan đặc biệt để nô dịch kẻ chiến bại Đại diên cho thuyết Gumlovich, E.Đuyring, số học thuyết khác Tất quan điểm xem xét đời nhà nước tách rời điều kiên vật chất xã hội, tách rời nguyên nhân kinh tế Theo họ, nhà nước không thuộc giai cấp nào, nhà nước tất người nhà nước tồn mãi với xã hội Quan điểm Mác-xít kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học xã hội loài người nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin lần giải thích đắn nhà nước hiên tượng vĩnh cửu, bất biêh Nhà nước lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm xã hôi loài người Nhà nước xuất hiên xã hội phát triển đến trình độ định tiêu vong điều kiên khách quan cho tổn Những luận điểm khoa học xuất hiên nhà nước Ph.Àngghen trình bày tác phẩm tiếng "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước" V.I.Lênin phát triển thêm tác phẩm "Nhà nước cách mạng" Chế độ cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế - xã hội lịch sử xã hội lồi người, khơng có quyền lực nhà nước pháp luật xã hội cộng sản nguyên thuỷ chứa đựng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Tế bào sở xã hội cộng sản nguyên thuỷ thị tộc Thị tộc kết q trình tiến hố lâu dài xuất hiên xã hội phát triển tới trình độ định Đây bước tiến lịch sử phát triển nhân loại Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ tổn quy tắc xã hôi đạo đức, tập quán, tôn giáo để điều chỉnh quan thành viên 'xã hội Các quy phạm xã hội thể ý chí chung thành viên xã hội người tự giác tuân theo Việc tuân thủ quy tắc trở thành thói quen người, bảo đảm thực hiên cưỡng chế thị tộc Sự tan rã tổ chức thị tộc làm xuất hiên nhà nước Sự phát triển lực lượng sản xuất trình lịch sử lâu dài với việc hồn thiên cơng cụ lao động, lĩnh hội kỹ lao động mới, nâng cao suất lao động kéo theo phát triển trình độ vật chất, tinh thần xã hội, tạo tiền đề cho tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Lịch sử xã hội cổ đại trải qua ba lần phân công lao động xã hội, lần tạo tiền đề dẫn đêh tan rã xã hội cộng sản nguyên thuỷ.1 - Lần phân công lao động xã hội thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Việc người dưỡng đông vật mở kỷ nguyên phát triển xã hội lồi người Sau lần phân cơng lao động chăn nuôi trồng trọt phát triển Những tù binh chiến tranh trước bị thị tộc, lạc giết đi, chăn nuôi trồng trọt phát triển giữ lại để lao đông biến họ thành nô lệ Sau lần phân công lao đông đầu tiên, chế độ tư hữu xuất hiên, xã hội phân chia thành giai cấp chủ nô nô lê - Lần phân công lao động xã hội lần thứ hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Xã hôi tiếp tục phát triển với tồn chăn nuôi trồng trọt, thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Việc tìm kim loại hình thành nghề chế tạo đồ kim loại, nghề dệt, làm đồ gốm phát triển tạo sản phẩm hoàn hảo Tất điều dẫn đêh thủ cơng nghiệp tách khỏi nông nghiệp Lần phân công lao động xã hội lần thứ hai dẫn đến tầng lớp nô lê ngày phát triển trở thành lực lượng phổ biến Q trình phân hố xã hội đẩy nhanh, phân biệt giàu nghèo mâu thuẫn giai cấp ngày thêm sâu sắc - Lần phân công lao động xã hội lần thứ ba, thương nghiệp tách thành ngành hoạt động độc lập Nền sản xuất phát triển vói nhiều ngành nghề chuyên môn làm xuất nhu cầu ưao đổi sản xuất hàng hoá đời Sự phát triển sản xuất hàng hoá dẫn đêh phát triển thương mại thương mại tách thành ngành hoạt động độc lập Lần phân công lao đông thứ ba quan trọng Nó sinh tầng lớp thương gia làm cơng việc trao đổi sản phẩm, không tham gia vào sản xuất' lại nắm quyền lãnh đạo sản xuất bắt người sản xuất V.I Lênin Toàn tập, Tập 29, NXB Sự thật, Hà Nội, 1972, ư.548 phụ thuộc mặt kinh tế Nghề thương mại phát triển dẫn đến xuất tiền thương gia làm đảo lộn đời sống thị tộc, phá vỡ tồn thị tộc, cải tích tụ, tập trung vào tay thiểu số người xã hội Từ phân hố chủ nơ nơ lê thêm sâu sắc Quyền lực công cộng thị tộc hệ thống quản lý toàn xã hội tổ chức nhằm bảo vê lợi ích thành viên thị tộc khơng cịn thích hợp Để điều hành quản lý xã hội địi hỏi phải có tổ chức khác trước chất Tổ chức tồn điều kiện tồn quy định đại diên cho quyền lực giai cấp nắm ưu kinh tế nhằm thực hiên thống trị giai cấp, dập tắt xung đột công khai giai cấp giữ cho chúng vịng trật tự Tổ chức gọi nhà nước, nhà nước đời Như vậy, nhà nước xuất hiên trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Nhà nước phận đặc biệt để đảm bảo thống trị kinh tế, để thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng quần chúng Ngồi nhà nước cịn giải nhiều vấn đề nảy sinh xã hội Sự xuất hiên nhà nước vùng, dân tộc khác có đặc điểm khác Ph.Ângghen ba hình thức xuất Nhà nước: Nhà nước Aten; Nhà nước La Mã Nhà nước Giécmanh bỉ Bản chất nhà nước Nhà nước tượng phức tạp đa dạng, sản phẩm xã hội có giai cấp tổ chức quyền lực trị đặc biệt Do vậy, chất giai cấp nhà nước vừa mang chất trị vừa mang chất xã hội - Bản chất trị: V.I Lênin viết: "Nhà nước máy giai cấp áp giai cấp khác, máy để trí thống trị giai cấp giai cấp bị lệ thuộc khác"2 V.I Lênin toàn tập, tập 33, tr 87, NXB Tiến bộ, M 1977 Trong xã hội có đối kháng giai cấp, quyền lực trị mang nội dung giai cấp hẹp Quyền lực thuộc giai cấp thống trị Nó thể lợi ích giai cấp đặc biệt lợi ích kinh tế Thơng qua quyền lực trị, giai cấp thống trị bắt giai cấp khác phục tùng ý chí Quyền lực trị C.Mác Ph.Àngghen rõ: "Thực chất bạo lực có tổ chức giai cấp khác"3 Như vậy, bạo lực có tổ chức giai cấp thống trị giai cấp khác hay chuyên giai cấp thống trị cấu thành chất giai cấp nhà nước bóc lột Trong xã hội bóc lột, chun đàn áp thiểu số giai cấp bóc lột đa số giai cấp bị bóc lột Khi thiết lập tổ chức trị đặc biệt, nhà nước để trấn áp giai cấp đối kháng giai cấp thống trị thực hiên chun giai cấp khác, dùng ý chí trói buộc giai cấp khác Đó thống trị trị, chuyên giai cấp thống trị - Bản chất xã hội: Dù xã hội Nhà nước mặt bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị (lực lượng) cầm quyền, đồng thời phải ý tới lợi ích chung tồn xã hội Thực tiễn lịch sử rằng, nhà nước khơng thể tồn phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội Vì vậy, ngồi tư cách cơng cụ trì, bảo vệ thống trị giai cấp giai cấp khác, nhà nước cịn tổ chức trị - xã hội rộng lớn bao gồm công dân thuộc giai cấp, tầng lớp, dân tộc, phương tiện tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Bất kỳ nhà nước nào, vào thời đại nhà nước phải bảo đảm trật tự, an toàn xã hội ổn định, phù hợp với yêu cầu xã hội phát triển Như vậy, thông qua nhà nước bảo vệ lợi ích định tầng lớp, giai cấp khác Vì vậy, sai lầm nhận thức hành động nhấn mạnh chiều chất trị nhà nước mà hiên s chất xã hội, khơng thấy vai trị xã hội giá trị xã hội c Mác-Ph.Ãngghen Tuyển tập, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 563 khơng thể xuất quan hệ pháp luật tương ứng Quan hệ pháp luật nảy sinh khơng có chủ thể, tức cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể Tuy nhiên, quy phạm pháp luật chủ thể pháp luật điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để làm xuất quan hệ pháp luật định Quy phạm pháp luật làm nảy sinh quan hệ pháp luật chủ thể gắn liền với kiện pháp lý Sự kiện pháp lý kiện thực tế mà xuất hay chúng pháp luật gắn với việc hĩnh thành, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Như vậy, kiện pháp lý kiện thực tế song kiện thực tế kiện pháp lý Sự kiện thực tế trở thành kiện thực tế pháp luật xác định rõ điều * Phân loại kiện pháp lý Sự kiện pháp lý xã hội phong phú, đa dạng nên việc phân loại chúng có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu chế điều chỉnh pháp luật việc phân tích, đánh giá chất xã hội quan hệ pháp luật Trong khoa học pháp lý, kiện pháp lý thường phân loại sở ý chí, theo đó, chia thành biến hành vi Sự biến tượng đời sống xã hội khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí người (như thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh ), trường hợp định, pháp luật gắn tồn chúng với phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Hành vi kiện xảy theo ý chí chủ thể quan hệ pháp luật Hành vi hành động (cách xử chủ động) không hành động (cách xử thụ động) Trong kiện pháp lý, hành vi chiếm đại phận, chia thành hành vi họp pháp (là xử phù hợp với yêu cầu pháp luật) hành vi vi phạm pháp luật (xử trái với yêu cầu pháp luật) Trong thực tế, kiện pháp lý (sự biến hành vi) làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hay nhiều quan hệ pháp luật; 108 có trường hợp để xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật phải có nhiều kiện pháp lý với tư cách tập hợp kiện pháp lý Nếu thiếu kiện cấu thành tập hợp quan hệ pháp luật khơng thể phát sinh, thay đổi hay chấm dứt V VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Vi phạm pháp luật a/Khái niệm phạm pháp luật Trong đời sống xã hội, pháp luật thường chủ thể pháp luật thực cách tự nguyện Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, tượng vi phạm pháp luật diễn nhiều, từ vi phạm nhỏ vi phạm giao thông, môi trường, bán hàng giả, cân thiếu hàng đến vi phạm nghiêm trọng trộm cướp, cờ bạc, tham nhũng Các hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội, gây nên hậu xấu nhiều mặt cho phát triển xã hội người dân Thực tế địi hỏi nhà nước phải có biện pháp đấu tranh phịng, chống hiệu hành vi vi phạm pháp luật Một trở ngại nỗ lực đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nhiều khơng dễ nhận Vi phạm pháp luật che giấu, trá hình tinh vi lẫn vào hoạt động họp pháp khác Neu không xác định rõ, bỏ lọt vi phạm pháp luật mà làm oan cho người vô tội, cản trở hoạt động họp pháp Vì vậy, để hiểu vi phạm pháp luật, trước hết cần phải nhận diện xác dấu hiệu vi phạm pháp luật Lý luận chung pháp luật thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật cho thấy, vi phạm pháp luật dù đa dạng nhiều lĩnh vực mức độ khác có dấu hiệu sau: - Vi phạm pháp luật hành vi (hành động không hành động) xác định người Vì qui định pháp luật đặt nhằm điều chỉnh hành vi xử người điều chỉnh suy nghĩ bên mà chưa có biểu 109 thành hành vi cụ thể Nếu chủ thể nghĩ đầu mà chưa thực nhà nước khơng xử lý vấn đề C.Mác nhấn mạnh: “ Ngồi hành vi tơi hồn tồn khơng tồn pháp luật, hồn tồn khơng phải đổi tượng Những hành vi tơi - lĩnh vực đụng chạm đến pháp luật, vĩ hành vi mà tơi đỏi quyền tồn tại, quyền thực hiện, mà tơi rơi vào quyền lực pháp luật hành” 1516 “Khơng bị tổng giam vào tù sở tư cách đạo đức, sở quan điểm chỉnh trị tôn giảo mĩnh,M Như vậy, mưu mô, ý đồ, dự tính, suy nghĩ dù có đen tối đến đâu tồn ý thức (tư duy) người mà chưa thể bên ngồi giới khách quan hành vi bị coi vi phạm pháp luật Hành vi người dạng hành động (như: kinh doanh hàng cấm, vi phạm quyền) không hành động (như: không nộp thuế) - Vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng khuyến khích, định hướng bảo vệ quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức khác, đồng thời ngăn chặn, trừng trị hành vi ngược lại lợi ích Hành vi vi phạm pháp luật, trước tiên hành vi trái pháp luật, tức khơng phù hợp với quy định pháp luật, cụ thể là: + Khơng thực mà pháp luật yêu cầu: làm điều pháp luật cấm (trộm cắp, giết người, cướp của) không làm điều pháp luật bắt buộc phải làm (trốn thuế, không thực nghĩa vụ quân sự) + Sử dụng quyền vượt giới hạn cho phép pháp luật (vượt giới hạn phịng vệ đáng) Như vậy, ngun tắc "cơng dân làm tất pháp luật khơng cấm" tối cao xem xét vi phạm pháp luật Do đó, hành vi họp pháp hay hành vi trái với quy định tổ 15 C.Mác - Ănghen, tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật 1980, trang 19 16 C.Mac Ph.Angghen Toàn tập (In lần thứ 2) NXB Chính trị quốc gia, Maxcova, 1955, tập 1, frang 14 110 chức xã hội, trái với quy tắc tập qn, đạo đức, tín điều tơn giáo mà khơng trái pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật phải có loi chủ thể thực hành vỉ trái pháp luật Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý, quan có thẩm quyền khơng dựa vào yếu tố khách quan bên ngồi, mà cịn phải xem xét yếu tố chủ quan chủ thể Lỗi chủ thể yếu tố chủ quan, diễn đầu chủ thể vi phạm pháp luật Vậy lỗi gì? Lỗi hiểu trạng thái tâm lý cùa chủ thể vi phạm pháp luật hành vi đổi với hậu hành vỉ Cơ sở để phân tích lỗi dựa vào yếu tố tâm lý chủ thể vi phạm ý chí lý trí chủ thể hành vi hậu hành vi vi phạm pháp luật Một người bị coi có lỗi họ có "tự ý chí" lựa chọn hành vi xử lý trí, người có khả năng, điều kiện nhận thức hành vi nhận thức hậu hành vi ý chí họ có điều kiện tự lựa chọn, định hành vi Tức chủ thể có khả nhận thức quy định pháp luật, nhận thức tính chất hành vi thực hiện, tự định lựa chọn phương án xử cho Trong trường hợp chủ thể nhận thức việc làm nguy hiểm cho xã hội trái pháp luật, chủ thể lựa chọn hành vi khác hợp pháp, họ tự lựa chọn cho cách xử trái pháp luật Khi đó, chủ thể có lỗi việc thực hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi Chính vậy, người thực hành vi trái pháp luật thực điều kiện bất khả kháng hay kiện bất ngờ khơng phải vi phạm pháp luật chủ thể khơng có khả nhận thức lựa chọn cách xử phù hợp với yêu cầu pháp luật Ví dụ: Khi kinh doanh, thương nhân phải có nghĩa vụ nộp thuế Trước nghĩa vụ này, thương nhân có cách xử sự: thứ nộp thuế theo quy định pháp luật; thứ không nộp thuế trái pháp luật, gây thất thu cho nhà nước, thương nhân lợi Thương nhân có điều kiện để thực phương án thứ nhất, với tự ý chí, thương nhân lại chọn phương án thương nhân bị coi 111 có lỗi Cịn thương nhân cạnh tranh khốc liệt dẫn đến bị phá sản nên khơng có khả để nộp đủ thuế cho nhà nước lại khơng có lỗi Lý coi vi phạm pháp luật chủ thể thực hành vi có lỗi là: chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý - hậu pháp lý bất lợi chủ thể Mục đích việc gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật giáo dục người vi phạm Mục đích giáo dục đạt trách nhiệm pháp lý đặt với người có lỗi Đến đây, khẳng định ràng: Tất vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi trái pháp luật, ngược lại, tất hành vi trái pháp luật bị coi vi phạm pháp luật Chỉ hành vi trái pháp luật có lỗi (được chủ thể thực cách cố ý vơ ý) bị coi vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật phải chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể tự gánh chịu trách nhiệm pháp lý nhà nước áp dụng chủ thể vỉ phạm pháp luật Đối với người có lực trách nhiệm pháp lý người mà thời điểm thực hành vi trái pháp luật trạng thái bình thường hồn tồn có khả nhận thức đầy đủ tính chất thực tế tính chất pháp lý hành vi thực hiện, có khả điều khiển đầy đủ hành vi Nói cách khác, người có lực trách nhiệm pháp lý người mà thời điểm thực hành vi trái pháp luật có đầy đủ hai tiêu chí sau: + Tiêu chí tâm lý: Có khả nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội tính trái pháp luật hành vi thực (lý trí), khả điều khiển đầy đủ hành vi (ý chí) Tiêu chí thường đánh giá vào độ tuổi Khi cịn tuổi, trẻ em nhận thức điều khiển hành vi chưa phát triển đầy đủ thể lực, trí lực tâm sinh lý nên chúng chưa có khả nhận thức đánh giá hết hậu 112 hành vi chúng gây cho xã hội, nên nhà nước không bắt chúng phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi khơng quy định lực trách nhiệm pháp lý chúng Khi cá nhân đạt đến độ tuổi định, nhận thức, đánh giá hành vi hậu gây cho xã hội nên phải tự gánh chịu trách nhiệm pháp lý Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý người pháp luật qui định khác loại quan hệ xã hội khác phụ thuộc vào tầm quan trọng, tính chất quan hệ xã hội Ví dụ: tuổi thấp phải chịu lực trách nhiệm hình 14 tuổi, Luật Dân 18 tuổi + Tiêu chí y học: Trạng thái bình thường (không bị bệnh tâm thần bệnh lý khác làm hoàn toàn khả nhận thức) Mặc dù chủ thể đủ độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý bị bệnh mà chủ thể nhận thức, lựa chọn điều khiển hành vi chủ thể khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Chẳng hạn, Điều 12 Bộ luật Hình 1999 qui định: Người thực hành vỉ nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hình Đối với tổ chức, tổ chức đủ điều kiện tham gia vào quan hệ pháp luật tổ chức có đủ lực trách nhiệm pháp lý Các hành vi người đại diện hợp pháp tổ chức làm phát sinh trách nhiệm tổ chức Ví dụ: giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn ký kết họp đồng với cơng ty khác, sau lại vi phạm hợp đồng cơng ty bị coi vi phạm hợp đồng phải bồi thường Như vậy, hành vi trái pháp luật thực chúng chủ thể khơng có chưa có lực trách nhiệm pháp lý theo qui định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật Từ dấu hiệu trên, hiểu: Vi phạm pháp luật hành vỉ (hành động không hành động) trái pháp luật có loi chù thể có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ỷ vô ỷ, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ 113 b/ Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật đá dạng cách xử lý nhà nước loại vi phạm pháp luật khác nhau, cần phải phân loại vi phạm pháp luật thành loại khác để dễ nghiên cứu áp dụng biện pháp đấu tranh phịng chống có hiệu Có nhiều để phân loại vi phạm pháp luật Căn vào loại quan hệ mà pháp luật bảo vệ bị xâm hại chia vi phạm pháp luật thành: vi phạm pháp luật tài chính, vi phạm pháp luật lao động, vi phạm pháp luật đất đai Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật phân chia thành loại sau: + Vi phạm hình (tội phạm): "là hành vỉ nguy hiểm cho xã hội quỵ định Bộ luật Hình Nhà nước, người có lực trách nhiệm hĩnh thực cách cố ý vô ỷ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kỉnh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhăn phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa"11 Đây loại vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội Nó thường gây thiệt hại đến lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nhà nước như: chủ quyền quốc gia, tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Các chủ thể loại vi phạm bị nhà nước trừng phạt nghiêm khắc nhất, tù có thời hạn, chung thân tử hình Loại hành vi chế tài Luật Hình quy định + Vi phạm hành chính: Là hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm hại quy tắc quản lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chỉnh Hành vi cá nhân tổ chức gây Lĩnh vực quan hệ xã hội mà xâm hại quan hệ quản lý hành 17 Điều Bộ luật Hình 1999 114 nhà nước, Luật Hành quy định Mức độ nguy hiểm nhẹ so với vi phạm hình Hành vi vi phạm hành gây thiệt hại dân nên xử lý dân hay kỷ luật + Vi phạm dân sự: Là hành vi trái pháp luật cá nhân tổ chức, có lỗi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Luật Dân bảo vệ + Vi phạm kỷ luật: Là hành vỉ có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, tổ chức, không thực kỷ luật lao động, học tập, phục vụ quy định nội quy, quy chế quan, tổ chức Nói cách khác, khơng thực kỷ luật lao động, học tập, phục vụ đề quan, xí nghiệp, trường học Chủ thể vi phạm kỷ luật cá nhân, tập thể có quan hệ ràng buộc (phụ thuộc) với quan, xí nghiệp, trường học c Cẩu thành vi phạm pháp luật - Khái niệm cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật q trình có mở đầu có kết thúc, chia làm nhiều giai đoạn khác Trách nhiệm pháp lý chủ thể nặng hay nhẹ phần phụ thuộc vào hành vi vi phạm pháp luật giai đoạn Ví dụ: người chuẩn bị vi phạm pháp luật bị xử nhẹ người hoàn tất hành vi Đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý người ta phải xem xét cách toàn diện dấu hiệu vi phạm pháp luật yếu tố khác giúp cho việc giải vụ việc xác, họp lý Nhưng thực tế, hành vi vi phạm pháp luật diễn lại thể thống nên để phân tích khó khăn cho quan nhà nước Để giải vấn đề này, khoa học pháp lý xây dựng khái niệm "cẩu thành vi phạm pháp luật" Theo đó, tư trừu tượng, người ta chia vi phạm pháp luật làm phận khác để xem xét là: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể Đối với vi phạm pháp luật, dấu hiệu phận khác 115 Tổng hợp tất dấu hiệu đặc trưng vi phạm pháp luật người ta gọi cấu thành vi phạm pháp luật Dựa vào cấu thành vi phạm pháp luật, người ta phân biệt vi phạm với vi phạm khác qua hiểu rõ ràng vi phạm pháp luật Ví dụ: tội kinh doanh trái phép tội bn lậu có dấu hiệu khách quan khác nhau, tội buôn lậu buộc phải có dấu hiệu bn bán trái phép qua biên giới, tội kinh doanh trái phép phạm vi nước Dựa vào để phân biệt tội Đồng thời dựa vào cấu thành vi phạm pháp luật chia giai đoạn vi phạm pháp luật để xử lý cho xác Có thể nói, cấu thành vi phạm pháp luật mơ hình pháp lý vi phạm pháp luật, sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý Muốn xử lý hành vi trái pháp luật xảy ra, phải so sánh hành vi với cấu thành vi phạm pháp luật quy định văn pháp luật Nếu có trùng khớp với cấu thành vi phạm pháp luật quy định với hành vi thực tế áp dụng chế tài chủ thể Các dấu hiệu cấu thành vi phạm pháp luật phải pháp luật quy định, quan nhà nước giải thích áp dụng pháp luật không tự ý thêm bớt Đồng thời, kết hợp dấu hiệu mang tính đặc trưng phép cộng đơn giản yếu tố, hành vi mua bán hoá đơn trái phép kết hợp với yếu tố khác bị xử lý theo tội khác - Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật * Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Mặt khách quan vi phạm pháp luật yếu tố biểu bên vi phạm pháp luật mà nhận thức Đây yếu tố quan trọng khơng qua nhận biết vi phạm pháp luật xảy mà sở để đánh giá yếu tố khác Chẳng hạn đánh giá lỗi (lỗi yếu tố thuộc mặt chủ quan) cần phải thông qua mặt khách quan Mặt khách quan bao gồm dấu hiệu sau: 116 + Hành vi trái pháp luật Các hành vi trái pháp luật gây đe dọa gây thiệt hại định cho xã hội, thể tính nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Trong vi phạm pháp luật có hành vi trái pháp luật Ví dụ: tội kinh doanh trái phép có hành vi: kinh doanh mà không đăng ký kinh doanh, kinh doanh hàng cấm Nhưng vi phạm pháp luật gồm nhiều hành vi trái pháp luật Ví dụ: tội lừa đảo gồm hành vi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản Trong vi phạm pháp luật cần phải có dấu hiệu này, Khoa học pháp lý gọi dấu hiệu bắt buộc cấu thành vi phạm pháp luật + Hậu (sự thiệt hại) gây cho xã hội hành vi trái pháp luật: Hành vi vi phạm pháp luật gây hậu vật chất như: tài sản bị bị tiêu huỷ, thu nhập bị giảm sút gây thiệt hại tinh thần như: danh dự bị xâm hại, quyền tự bị ngăn cản trái phép Hậu thiệt hại gây đe doạ gây Thiệt hại cho xã hội yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, hậu dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật, cấu thành nhiều vi phạm pháp luật khơng dấu hiệu này.Ví dụ: tội cướp tài sản cần có hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà không cần phải chiếm đoạt cấu thành tội cướp + Mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu Đối với cấu thành vi phạm pháp luật buộc phải có dấu hiệu hậu hành vi vi phạm pháp luật quan có thẩm quyền buộc phải xác định mối quan hệ Mối quan hệ thể chỗ: hành vi trái pháp luật nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại cho xã hội ngược lại, thiệt hại cho xã hội hậu tất yếu hành vi trái pháp luật Điều để xác định hậu gây cho xã hội chắn hành vi chủ thể gây Vì thực tế hậu xảy nhiều nguyên nhân khác gây nhiều nguyên nhân kết hợp với gây Ngoài dấu hiệu trên, mặt khách quan cịn có dấu hiệu ' khác như: thời gian, địa điểm vi phạm; công cụ, phương tiện vi phạm; cách thức vi phạm; hồn cảnh trị - xã hội vi phạm 117 • Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật, bao gồm: + Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể vi phạm pháp luật hành vi vi phạm hậu hành vi gây Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể xã hội Lỗi dấu hiệu bắt buộc tất cấu thành vi phạm pháp luật Lỗi chia làm loại sau đây: • Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy Ví dụ: người bình thường đủ 18 tuổi dùng dao cướp tài sản, dùng súng bắn vào đầu nạn nhân • Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, không mong muốn để mặc cho hậu xảy Ví dụ: giăng điện lưới quanh ruộng lúa để bảo vệ mùa màng gây hậu chết người • Lỗi vơ ý q tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thức hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn • Lỗi vơ ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, cần phải nhận thấy trước hậu Ví dụ: y tá tiêm nhầm thuốc cho bệnh nhân, bác sỹ để quên dụng cụ phẫu thuật người bệnh nhân + Động vi phạm pháp luật (động lực) thúc, thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Thông thường thực hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể thường bị thúc đẩy động định Động vụ lợi, trả thù, đê hèn 118 Vì thế, động khơng phải dấu hiệu buộc phải có để xác định vi phạm pháp luật, yếu tố quan trọng để người áp dụng pháp luật tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý + Mục đích vi phạm Mục đích kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm chủ thể thể tính chất nguy hiểm hành vi Tuy nhiên, cần ý kết mà chủ thể vi phạm đạt thực tế trùng với mục đích mà chủ thể mong muốn đạt Chẳng hạn, A muốn gây thương tích cho B, kết thực tế B chết Hoặc X muốn giết chết Y Y lại chạy nên khơng chết Do đó, mục đích trợ giúp cho người áp dụng pháp luật xét xử "đúng người, tội, pháp luật" * Chủ thể vỉ phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức, có lực trách nhiệm pháp lý Điều kiện để có lực trách nhiệm pháp lý cá nhân, phụ thuộc vào độ tuổi cá nhân khả nhận thức điều khiển hành vi cá nhân thời điểm thực hành vi Ngoài số vi phạm pháp luật, chủ thể điều kiện tuổi khả nhận thức, điều khiển hành vi, cịn phải có số đặc điểm nhân thân riêng như: giới tính, chức vụ (chủ thể đặc biệt) Đối với tổ chức, phụ thuộc vào tồn hợp pháp tổ chức Năng lực trách nhiệm pháp lý ngành luật có quy định khác * Khách thể vỉ phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Tính chất tầm quan trọng khách thể yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Quan hệ xã hội quan trọng hành vi xâm hại nguy hiểm 119 Trách nhiệm pháp lý a/Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học - 2005) khái niệm "trách nhiệm" hiểu theo hai nghĩa khác Thứ nhất, trách nhiệm phần việc giao cho coi giao cho, phải bảo đảm làm trịn, kết khơng tốt phải gánh chịu phần hậu quả; Thứ hai, trách nhiệm ràng buộc lời nói, hành vi bảo đảm đắn, sai trái phải gánh chịu phần hậu Trong pháp lý "trách nhiệm" hiểu theo hai nghĩa Trách nhiệm pháp lý chủ thể có nhiệm vụ phải thực hoạt động pháp luật giao, ví dụ: Chủ tịch ưỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai địa phương (Khoản Điều 143 Luật Đất đai) Trách nhiệm pháp lý ràng buộc hậu bất lợi chủ thể hành vỉ vi phạm pháp luật người ví dụ: Người có hành vi vi phạm luật pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình (Khoản Điều 87 - Luật Đầu tư) Theo nghĩa trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu Trong phần này, trách nhiệm pháp lý hiểu theo nghĩa thứ hai, theo đó: Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi (sự trừng phạt) mà chủ thể thực hành vi vỉ phạm pháp luật phải gánh chịu hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: - Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý thể mối quan hệ nhà nước (thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền) với người vi phạm pháp luật Chỉ có quan nhà nước có thẩm quyền có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý người vi phạm pháp luật Trình tự, 120 thủ tục áp dụng trách nhiệm pháp lý phải chặt chẽ, xác theo quy định pháp luật đảm bảo người, tội - Trách nhiệm pháp lý thể thái độ lên án nhà nước chủ thể vi phạm Khi gánh chịu trách nhiệm pháp lý, chủ thể bị tước tài sản, quyền lợi ích, chí tước quyền tự (tù) quyền sống (tử hình) Đó phản ứng tiêu cực nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý gắn liền với cưỡng chế nhà nước Bản thân trách nhiệm pháp lý cưỡng chế nhà nước, mà nghĩa vụ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước Khi chủ thể vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm pháp lý, quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua thủ tục luật định áp dụng buộc chủ thể phải thực hiện, phải gánh chịu chế tài Đe trách nhiệm pháp lý thực thực tế phải có biện pháp cưỡng chế kèm theo Song khơng mà có nghĩa cưỡng chế sử dụng truy cứu trách nhiệm pháp lý, trường hợp cưỡng chế khơng liên quan đến trách nhiệm pháp lý (nó áp dụng khơng xảy vi phạm pháp luật), ví dụ: buộc tiêu huỷ gia cầm bị bệnh, cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm - Trách nhiệm pháp lý vừa có tính trừng phạt, vừa có tính răn đe, giáo dục người vi phạm pháp luật phòng ngừa vi phạm pháp luật chung Đây hai thuộc tính tách rời trách nhiệm pháp lý Ngày nay, pháp luật quốc gia khơng có loại trách nhiệm pháp lý tuý mang tính trừng phạt, tra thể xác, nhân phẩm người, hình phạt ngày nhân đạo Đồng thời trách nhiệm pháp lý mang tính giáo dục mà khơng có tính trừng trị ngược lại làm cho pháp luật tính cưỡng chế buộc người ta phải tuân thủ - Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền b/ Các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu gắn liền với vi phạm pháp luật, việc phân loại trách nhiệm pháp lý dựa vào việc 121 phân loại vi phạm pháp luật Với vi phạm pháp luật có trách nhiệm pháp lý tương ứng, có loại trách nhiệm pháp lý sau: - Trách nhiệm hình loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc pháp luật, Tồ án áp dụng chủ thể có hành vi phạm tội - Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm hành - Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý án áp dụng chủ thể vi phạm Luật Dân - Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, đơn vị áp dụng nhân viên vi phạm nội quy, quy chế nội tổ chức Để đảm bảo cơng tính hiệu việc truy cứu trách nhiệm pháp lý trường hợp vi phạm pháp luật cụ thể áp dụng đồng thời nhiều loại trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, hành vi vi phạm, không phép áp dụng đồng thời hai loại trách nhiệm hình hành 122 ... khảo giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, 2004; giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Trường Đại học quốc gia, NXB Đại học quốc gia, 19 97 35 - Tính... Luật Dân Chương IV Một sổ nội dung Luật Hành Chương V Một số nội dung Luật Hình Giáo trĩnh Pháp luật đại cương ThS - GVC Bùi Thị Thanh Tuyết làm chủ biên, với đóng góp cụ thể sau: ThS - GVC Bùi. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _ _ ThS BÙI Th| Thanh TUyíl (Chù hiên) ThS Dinh ThỊ Thanh Nhàn - TS Nguyỗn cảnh Quỷ - TS L6 Văn Trung GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ - 2 017 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật đại