(NB) Giáo trình Pháp luật kinh tế trang bị cho người học những kiến thức và hiểu biết cơ bản về những quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại, đồng thời rèn luyện cho người học các kỹ năng xử lý tình huống xảy ra trong thực tế. Giáo trình được tổ chức thành 8 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm 3 chương với những nội dung chính sau: Khái quát về Luật Kinh tế Việt Nam, pháp luật về Doanh nghiệp tư nhân và Hộ kinh doanh cá thể, Pháp luật về công ty. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI ThS Nguyễn Văn Lin BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI Chủ biên ThS Nguyễn Văn Lin GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT KINH TẾ NGÀNH: CÁC NGÀNH HỆ CAO ĐẲNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, KẾT CẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.1 Đối tượng Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐDLHN ngày … tháng … năm ……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Hà Nội, 2018 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI Chủ biên ThS Nguyễn Văn Lin GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT KINH TẾ NGÀNH: CÁC NGÀNH HỆ CAO ĐẲNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, (Lưu NỘI DUNG, hành nộiKẾT bộ) CẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.1 Đối tượng Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐDLHN ngày … tháng … năm ……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Hà Nội, 2018 LỜI GIỚI THIỆU Đứng trước tình hình thực tiễn giảng dạy mục tiêu phù hợp chương trình đào tạo nhà trường, Giáo trình Pháp luật kinh tế biên soạn Nội dung Giáo trình nhằm trang bị cho người học kiến thức hiểu biết quy định pháp luật hành Việt Nam liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại, đồng thời rèn luyện cho người học kỹ xử lý tình xảy thực tế Giáo trình Pháp luật kinh tế tài liệu sử dụng giảng dạy học tập môn Pháp luật kinh tế áp dụng cho hệ Cao đẳng Giáo trình bao gồm có chương: Chương 1: Khái quát Luật Kinh tế Việt Nam Chương 2: Pháp luật Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh cá thể Chương 3: Pháp luật công ty Chương 4: Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại Chương 5: Pháp luật trung gian thương mại thương nhân Chương 6: Pháp luật xúc tiến thương mại thương nhân Chương 7: Pháp luật phá sản Chương 8: Các phương thức giải tranh chấp thương mại Nội dung Giáo trình có kế thừa, phát triển Tập giảng trước Khoa Giáo dục bản, đồng thời cập nhật vấn đề phát sinh thực tiễn, quy định pháp luật Trong trình biên soạn Giáo trình khó tránh khỏi khiếm khuyết, tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc để sách hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Luật Kinh tế 11 1.1.1 Định nghĩa 13 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Kinh tế 13 1.2 Hành vi thương mại 14 1.2.1 Khái niệm hành vi thương mại 14 1.2.2 Đặc điểm hành vi thương mại 17 1.2.3 Phân loại hành vi thương mại 25 1.3 Thương nhân, chủ thể chủ yếu Luật Thương mại 31 1.3.1 Khái niệm thương nhân 31 1.3.2 Đặc điểm thương nhân 34 1.3.3 Các loại thương nhân 41 1.4 Nguồn Luật Thương mại 47 1.4.1 Các văn pháp luật quốc gia 47 1.4.2 Điều ước quốc tế 50 1.4.3 Tập quán thương mại 51 1.4.4 Điều lệ thương nhân 54 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ 2.1 Doanh nghiệp tư nhân 55 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 55 2.1.2 Bản chất pháp lý doanh nghiệp tư nhân 58 2.1.3 Quy chế pháp lývề hình thành chấm dứt hoạt động doanh nghiệp tư nhân 63 2.2 Hộ kinh doanh cá thể 72 2.2.1 Bản chất pháp lý hộ kinh doanh 72 2.2.2 Đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể 78 2.2.3 Thay đổi, tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh 81 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY 3.1 Sự đời, phát triển công ty 3.1.1 Khái niệm chung công ty 83 3.1.2 Các loại hình cơng ty 85 3.2 Phân loại công ty 95 3.2.1 Công ty hợp danh 95 3.2.2 Công ty Cổ phần 102 3.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn 113 3.3 Thành lập, tổ chức lại giải thể cụng ty 121 3.3.1 Thành lập đăng ký kinh doanh 121 3.3.2 Tổ chức lại công ty 126 3.3.3 Giải thể công ty 134 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ 4.1 Bản chất pháp lý hợp tác xã 178 4.1.1 Khái niệm hợp tác xã 178 4.1.2 Đặc điểm hợp tác xã 184 4.1.3 Quá trình hình thành phát triển hợp tác xã 187 5.2 Nguyên tắc, tổ chức, hoạt động cuả hợp tác xã190 5.2.1 Nguyên tắc tự nguyện 191 5.2.2 Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai193 5.2.3 Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi 196 5.2.4 Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng 199 5.3 Thành lập, tổ chức lại giải thể hợp tác xã 200 5.3.1 Thành lập đăng kí kinh doanh hợp tác xã 200 5.3.2 Tổ chức lại hợp tác xã 206 5.3.3 Giải thể hợp tác xã 208 5.4 Quyền, nghĩa vụ hợp tác xã 211 5.4.1 Quyền hợp tác xã 211 5.4.2 Nghĩa vụ hợp tác xã 215 5.5 Quy chế pháp lý xã viên hợp tác xã 221 5.5.1 Xác lập tư cách xã viên hợp tác xã 221 5.5.2 Quyền nghĩa vụ xã viên hợp tác xã224 5.5.3 Chấm dứt tư cách xã viên hợp tác xã 226 5.6 Quy chế pháp lý tổ chức, quản lý hợp tác xã 228 5.6.1 Đại hội xã viên 230 5.6.2 Ban quản trị 234 5.6.3 Ban kiểm soát 239 5.7 Chế độ pháp lý tài sản tài hợp tác xã 241 5.7.1 Quy chế pháp lí tài sản hợp tác xã 241 5.7.2 Quy chế pháp lí tài hợp tác xã 245 CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI 6.1 Khái quát dịch vụ trung gian thương mại pháp luật dịch vụ trung gian thương mại 249 6.1.1 Khái quát pháp luật dịch vụ trung gian thương mại 249 6.1.2 Vai trò trung gian thương mại 249 6.1.3 Bản chất pháp lý trung gian thương mại 254 6.2 Đại diện cho thương nhân 261 6.2.1 Bản chất pháp lý 261 6.2.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại diện cho thương nhân 262 6.2.3 Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thương nhân271 6.3 Mụi giới thương mại 272 6.3.1 Bản chất pháp lý 272 6.3.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ môi giới thương mại 276 6.4 Ủy thác mua bán hàng hóa 279 6.4.1 Bản chất pháp lý 279 6.4.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ uỷ thác mua bán hàng 282 6.4.3 Chấm dứt hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá286 6.5 Đại lý thương mại 287 6.5.1 Khái niệm đặc điểm 287 6.5.2 Các hình thức đại lí 290 6.5.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại lý 291 CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI 7.1 Khái quát mua bán hàng hóa 353 7.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại304 7.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 304 7.2.2 Nội dung hợp đồng mua bán hàng húa 312 7.2.3 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 314 7.2.4 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa 319 7.2.5 Thực hợp đồng mua hàng hóa 321 7.2.6 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 338 CHƯƠNG 8: PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA THƯƠNG NHÂN 8.1 Khái quát chung xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại 354 8.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại 354 8.1.2 Các hình thức xúc tiến thương mại thương nhân 362 8.1.3 Sự hình thành pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường 364 8.1.4 Vai trò xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường368 8.2 Khuyến mại 370 8.2.1 Khái niệm, đặc điểm khuyến mại 370 8.2.2 Các hình thức khuyến mại 371 8.2.3 Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 377 8.3 Quản cáo thương mại 379 8.3.1 Khái niệm, đặc điểm Quảng cáo thương mại 379 8.3.2 Hàng hoá, dịch vụ quảng cáo thương mại 383 8.3.3 Sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại 384 8.3.4 Sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại 378 8.3.5 Các chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại392 8.4 Trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 396 8.4.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 396 8.4.2 Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng húa 397 8.4.3 Hàng hóa, dịch vụ trưng bày trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá 399 8.5 Hội chợ, triển lãm thương mại 401 8.5.1 Khái niệm, đặc điểm 401 8.5.2 Hợp đồng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 405 8.5.3 Quy định hàng hóa, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 406 CHƯƠNG 9: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 9.1 Khái quát phá sản 409 9.1.1 Phá sản, tượng tất yếu kinh tế thị trường 409 9.1.2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp 412 9.1.3 Phân loại phá sản 425 9.1.4 Phân biệt phá sản với giải thể 427 9.2 Khái quát pháp luật phá sản 429 9.2.1 Khái niệm pháp luật phá sản 429 9.2.2 Nội dung pháp luật phá sản 435 9.2.3 Vai trò pháp luật phá sản 441 CHƯƠNG 10: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 10.1 Khái quát tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại 447 10.1.1 Tranh chấp thương mại 455 10.1.2 Phương thức giải tranh chấp thương mại456 10.2 Thương lượng hòa giải 456 10.2.1 Thương lượng 462 10.2.2 Hòa giải 467 10.3 Trọng tài thương mại 467 10.3.1 Các hình thức trọng tài thương mại 467 10.3.2 Thành lập Trung tâm Trọng tài 475 10.3.4 Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện Trung tâm Trọng tài 484 10.4 Tòa án 484 10.4.1 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 488 10.4.2 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 493 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Pháp luật Kinh tế Mã mơn học: Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học thuộc nhóm mơn học sở chương trình đào tạo hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Tính chất: Là mơn học lý thuyết, đánh giá kết hình thức thi hết mơn - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Giáo trình nhằm trang bị cho người học kiến thức hiểu biết quy định pháp luật hành Việt Nam liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại, đồng thời rèn luyện cho người học kỹ xử lý tình xảy thực tế Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: Trình bày kiến thức địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp hoạt động thương mại thương nhân - Về kỹ năng: Trình bày quy trình việc thành lập loại hình doanh nghiệp, cách tổ chức hoạt động doanh nghiệp Đồng thời nhận thức trường hợp doanh nghiệp bị giải thể cách thức giải vụ án phá sản doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Áp dụng kiến thức học vào thực tế việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh cho hiệu Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM Giới thiệu: - Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế - Khái niệm, đặc điểm hành vi thương mại - Khái niệm thương nhân, đặc điểm loại thương nhân Mục tiêu: - Nhận biết kiến thức hành vi thương mại - Trình bày khái niệm đặc điểm thương nhân Nội dung chính: kiểm sốt Đại hội đồng cổ đông định quy định Điều lệ công ty Như vậy, cấu tổ chức quản lý cơng ty cổ phần có phân cơng chức cụ thể cho quan khác nhau, giám sát lẫn công việc 3.2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn 3.2.3.1 Công ty TNHH có hai thành viên trở lên + Khái niệm đặc điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn loại hình cơng ty gồm khơng q 50 thành viên góp vốn thành lập công ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản Theo Điều 38 Luật Doanh nghiệp cơng ty trách nhiệm hữu hạn có đặc điểm sau: - Là doanh nghiệp có khơng q 50 thành viên suốt q trình hoạt động - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân - Công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty tài sản (trách nhiệm hữu hạn) Thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty Như vậy, công ty trách nhiệm hữu hạn có phân tách tài sản: tài sản công ty tài sản thành viên Nguyên tắc phân tách tài sản áp dụng quan hệ tài sản, nợ nần trách nhiệm công ty - Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu công chúng - Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định pháp luật + Tổ chức quản lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên Việc tổ chức điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn thực thông qua quan Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn pháp luật quy định tùy thuộc vào số lượng thành viên công ty Các quy định tổ chức quản lý cơng ty nói chung, tổ chức quản lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng phần lớn quy định mang tính tùy nghi Trên sở cơng ty lựa chọn áp dụng Bên cạnh có quy định bắt buộc để bảo vệ lợi ích nhà đầu tư thiểu số, lợi ích chủ nợ tăng cường trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp 66 Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên phải có: Hội đồng thành viên, chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc (Tổng giám đốc) Khi cơng ty có 11 thành viên phải có Ban kiểm sốt - Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên quan có quyền định cao cơng ty bao gồm tất thành viên công ty Nếu thành viên tổ chức phải định đại diện vào Hội đồng thành viên Thành viên trực tiếp ủy quyền văn cho thành viên khác dự họp Hội đồng thành viên Là quan tập thể, Hội đồng thành viên không làm việc thường xuyên mà tồn thời gian họp định sở biểu họp lấy ý kiến thành viên văn Hội đồng thành viên họp năm lần triệu tập họp theo yêu cầu chủ tịch Hội đồng thành viên thành viên (hoặc nhóm thành viên) sở hữu 25% vốn điều lệ công ty (hoặc tỷ lệ khác nhỏ Điều lệ công ty quy định) Thủ tục triệu tập họp Hội đồng thành viên, điều kiện, thể thức tiến hành họp định Hội đồng thành viên thực theo quy định điều từ điều 50 đến Điều 54 Luật Doanh nghiệp Với tư cách quan định cao cơng ty, Hội đồng thành viên có quyền xem xét định vấn đề chủ yếu, quan trọng công ty như: phương hướng phát triển công ty; tăng, giảm vốn điều lệ, cấu tổ chức quản lý công ty, tổ chức lại, giải thể công ty Các quyền nhiệm vụ cụ thể Hội đồng thành viên quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty (Xem Điều 47 Luật Doanh nghiệp) - Chủ tịch Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên bầu thành viên làm chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền nhiệm vụ quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật công ty Điều lệ công ty quy định Trong trường hợp giấy tờ giao dịch công ty phải ghi rõ tư cách đại diện theo pháp luật cho công ty chủ tịch Hội đồng thành viên - Giám đốc (Tổng giám đốc) Giám đốc (Tổng giám đốc) người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty, Hội đồng thành viên bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên việc thực quyền nghĩa vụ Giám 67 đốc (Tổng giám đốc) người đại diện theo pháp luật công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định chủ tịch Hội đồng thành viên đại diện theo pháp luật công ty Giám đốc (Tổng giám đốc) có quyền nghĩa vụ quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ cơng ty - Ban kiểm sốt Về mặt pháp lý, Ban kiểm soát quan thay mặt thành viên cơng ty kiểm sốt hoạt động công ty, pháp luật bắt buộc công ty trách nhiệm hữu hạn 11 thành viên phải có Ban kiểm soát Quyền, nghĩa vụ chế độ làm việc Ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát Điều lệ công ty quy định + Vốn chế độ tài Cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình cơng ty đối vốn khơng phát hành cổ phiếu thị trường để công khai huy động vốn công chúng Khi thành lập công ty, thành viên phải cam kết góp vốn vào cơng ty với giá trị vốn góp thời hạn góp vốn cụ thể Thành viên phải góp vốn đầy đủ hạn cam kết Khi góp đủ giá trị phần vốn góp, thành viên cơng ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Giấy chứng nhận phần vốn góp có nội dung quy định Khoản Điều 39 Luật Doanh nghiệp Trường hợp có thành viên khơng góp đầy đủ hạn số vốn cam kết, số vốn chưa góp coi nợ thành viên cơng ty thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết Người đại diện theo pháp luật công ty, không thực nghĩa vụ thông báo cho quan đăng ký kinh doanh (xem khoản Điều 39 Luật Doanh nghiệp), phải với thành viên chưa góp đủ vốn liên đới chịu trách nhiệm công ty phần vốn chưa góp thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết - Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp trường hợp định (quy định Điều 43 Luật Doanh nghiệp) - Trong q trình hoạt động cơng ty, thành viên có quyền chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp cho người khác ( xem Điều 44 Luật Doanh nghiệp) Luật Doanh nghiệp quy định việc xử lý phần vốn góp trường hợp khác (xem Điều 45 Luật Doanh nghiệp) - Về tăng vốn điều lệ: Theo định Hội đồng thành viên công ty tăng vốn điều lệ hình thức như: Tăng vốn góp thành viên; điều 68 chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên công ty; tiếp nhận vốn góp thành viên - Cơng ty giảm vốn điều lệ theo định Hội thành viên hình thức thủ tục quy định Điều 60 Luật Doanh nghiệp - Công ty chia lợi nhuận cho thành viên kinh doanh có lãi, hồn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác đồng thời phải bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản đến hạn phải trả khác sau chia lợi nhuận 3.2.3.2 Công ty TNHH thành viên + Khái niệm đặc điểm Trong q trình phát triển, pháp luật cơng ty có quan niệm cơng ty thừa nhận mơ hình cơng ty TNHH thành viên Thực tiễn kinh doanh nước ta doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, trị-xã hội chất tổ chức hoạt động giống công ty TNHH thành viên (một chủ sở hữu) Luật Doanh nghiệp (1999) quy định công ty TNHH thành viên tổ chức; Luật Doanh nghiệp (2005) phát triển mở rộng cá nhân có quyền thành lập cơng ty TNHH thành viên Theo cơng ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ Từ khái niệm trên, công ty TNHH thành viên có đặc điểm sau đây: - Do thành viên tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu - Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn - Việc chuyển nhượng phần vốn góp chủ sở hữu thực theo quy định pháp luật - Có tư cách pháp nhân - Không quyền phát hành cổ phiếu + Tổ chức quản lý công ty * Đối với công ty TNHH thành viên tổ chức Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm người đại diện theo uỷ quyền với nhiệm kỳ không năm để thực quyền nghĩa vụ 69 theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cơng ty có quyền thay người đại diện theo uỷ quyền lúc - Trường hợp có người bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền cấu tổ chức công ty gồm: Hội đồng thành viên; Giám đốc Tổng giám đốc kiểm soát viên Hội đồng thành viên gồm tất người đại diện theo uỷ quyền - Trường hợp người bổ nhiệm đại diện theo uỷ quyền cấu tổ chức công ty gồm: Chủ tịch công ty; Giám đốc Tổng giám đốc kiểm soát viên Điều lệ công ty quy định chủ tịch Hội đồng thành viên chủ tịch công ty Giám đốc (Tổng giám đốc) người đại diện theo pháp luật công ty Người đại diện theo pháp luật công ty phải thương trú Việt Nam (nếu vắng mặt 30 ngày phải uỷ quyền cho người khác làm thay) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc (Tổng giám đốc) Kiểm soát viên Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty quy định (xem từ Điều 68 đến Điều 71 Luật Doanh nghiệp) * Đối với công ty TNHH thành viên cá nhân Cơ cấu tổ chức công ty TNHH thành viên cá nhân gồm: Chủ tịch công ty; Giám đốc (Tổng giám đốc) Chủ sở hữu công ty đồng thời chủ tịch công ty Chủ tịch công ty Giám đốc ( Tổng giám đốc) người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ cơng ty Chủ tịch cơng ty kiêm nhiệm thuê người khác làm Giám đốc (Tổng giám đốc) Quyền, nghĩa vụ cụ thể Giám đốc (Tổng giám đốc) Điều lệ công ty quy định hợp đồng lao động mà Giám đốc (Tổng giám đốc) ký với Chủ tịch công ty + Một vấn đề cần lưu ý chủ sở hữu công ty TNHH thành viên - Phải tách biệt tài sản chủ sở hữu công ty với tài sản công ty Đối với chủ sở hữu công ty cá nhân phải tách biệt chi tiêu cá nhân gia đình với chi tiêu cương vị Chủ tịch công ty Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty - Chủ sở hữu công ty quyền rút vốn cách chuyển nhượng phần toàn số vốn điều lệ cho tổ chức cá nhân khác - Không rút lợi nhuận cơng ty khơng tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác 3.3 Thành lập, tổ chức lại giải thể công ty 3.3.1 Thành lập đăng ký kinh doanh 70 Nguyên tắc tự kinh doanh đòi hỏi pháp luật phải coi thành lập doanh nghiệp quyền nhà đầu tư Bởi vậy, Luật Doanh nghiệp bỏ thủ tục xin phép thành lập doanh nghiệp, quy định đăng ký kinh doanh với đơn giản hóa thủ tục bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng hồ sơ điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Mọi tổ chức, cá nhân VN, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập, quản lý cơng ty Việt Nam, trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp Theo khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp (2005) tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b) Cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d) Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e) Người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản * Người thành lập công ty phải lập nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi công ty đặt trụ sở phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh Hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định Điều 17,18,19 Luật Doanh nghiệp, bao gồm: - Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh (theo mẫu thống quan Đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định) - Dự thảo Điều lệ công ty (nội dung theo quy định Điều 22 Luật Doanh 71 nghiệp) - Danh sách thành viên giấy tờ kèm theo sau đây: Đối với công ty hợp danh: Giấy CMND, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần: Giấy CMND, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác (đối với thành viên hay cổ đông cá nhân); định thành lập, giấy chứng nhận ĐKKD tài liệu tương đương khác pháp nhân (đối với thành viên hay cổ đông pháp nhân), định uỷ quyền, giấy CMND, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo uỷ quyền - Xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền cơng ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định - Chứng hành nghề thành viên hợp danh cá nhân khác (đối với công ty hợp danh), Giám đốc Tổng giám đốc cá nhân khác (đối với công ty TNHH công ty cổ phần) công ty kinh doanh ngành, nghề theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không yêu cầu người thành lập công ty nộp thêm giấy tờ khác không quy định Luật Doanh nghiệp * Điều kiện cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 24 Luật Doanh ngiệp) Công ty cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh có đủ điều kiện sau đây: - Ngành, nghề kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh; - Tên công ty phải đặt quy định Điều 31, 32, 33, 34 Luật Doanh nghiệp (phải hội đủ hai thành tố: tên riêng loại hình doanh nghiệp; khơng trùng gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đăng ký; khơng vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc ); - Có trụ sở theo quy định khoản Điều 35 Luật Doanh nghiệp - Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định pháp luật; - Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định * Thời hạn xem xét cấp giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 15 Luật 72 Doanh nghiệp): Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm giải việc đăng ký kinh doanh thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ; từ chối cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh phải thơng báo văn cho người thành lập công ty biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung Thời hạn cấp giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể thực theo quy định pháp luật đầu tư Kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cơng ty có tư cách pháp nhân quyền hoạt động kinh doanh Đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện cơng ty quyền kinh doanh nghành, nghề kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định * Công bố nội dung đăng ký kinh doanh (Điều 28 Luật Doanh nghiệp): Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng mạng thông tin doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh loại tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; c) Ngành, nghề kinh doanh; d) Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền phát hành công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề địi hỏi phải có vốn pháp định; đ) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu, thành viên cổ đông sáng lập; e) Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; g) Nơi đăng ký kinh doanh Trong trường hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải cơng bố nội dung thay đổi thời hạn theo phương thức 73 quy định khoản Điều 28 Luật Doanh nghiệp Lưu ý: Điều 20 Luật Doanh nghiệp 3.3.2 Tổ chức lại công ty Tổ chức lại cơng ty vấn đề hồn tồn chưa quy định Luật Cơng ty năm 1990 Vấn đề bổ sung Luật Doanh nghiệp nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hoạt động kinh doanh năm gần nước ta Tổ chức lại công ty việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi công ty + Chia công ty (Điều 150) Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chia thành số công ty loại Thủ tục chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quy định sau: a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị chia thông qua định chia công ty theo quy định Luật Điều lệ công ty Quyết định chia cơng ty phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở cơng ty bị chia; tên công ty thành lập; nguyên tắc thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; thời hạn thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị chia sang công ty thành lập; nguyên tắc giải nghĩa vụ công ty bị chia; thời hạn thực chia công ty Quyết định chia công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thành lập thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định chia công ty quy định điểm a khoản Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty đăng ký kinh doanh Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thoả thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số cơng ty thực nghĩa vụ 74 + Tách công ty (Điều 151) Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản công ty có (sau gọi cơng ty bị tách) để thành lập công ty loại (sau gọi công ty tách); chuyển phần quyền nghĩa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần quy định sau: a) Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị tách thông qua định tách công ty theo quy định Luật Điều lệ công ty Quyết định tách cơng ty phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở cơng ty bị tách; tên công ty tách thành lập; phương án sử dụng lao động; giá trị tài sản, quyền nghĩa vụ chuyển từ công ty bị tách sang công ty tách; thời hạn thực tách công ty Quyết định tách công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty tách thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định tách công ty quy định điểm a khoản Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty thành lập, chủ nợ, khách hàng người lao động công ty bị tách có thoả thuận khác + Hợp công ty (Điều 152) Hai số công ty loại (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty (sau gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Thủ tục hợp công ty quy định sau: a) Các công ty bị hợp chuẩn bị hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở cơng ty bị hợp nhất; tên, địa trụ sở cơng ty hợp nhất; thủ tục điều kiện hợp 75 nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị hợp thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty hợp nhất; thời hạn thực hợp nhất; dự thảo Điều lệ công ty hợp nhất; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty bị hợp thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc công ty hợp tiến hành đăng ký kinh doanh công ty hợp theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua Trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại điện hợp pháp công ty bị hợp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành hợp nhất, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại; công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị hợp + Sáp nhập công ty (Điều 153) Một số công ty loại (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Thủ tục sáp nhập công ty quy định sau: a) Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở cơng ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập; 76 b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký kinh doanh công ty nhận sáp nhập theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua; c) Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Trường hợp sáp nhập mà theo cơng ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại điện hợp pháp công ty thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành sáp nhập, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp sáp nhập cơng ty mà theo cơng ty nhận sáp nhập có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác + Chuyển đổi công ty (Điều 154- Điều 155) * Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần ngược lại (Điều 154) Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại Thủ tục chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty chuyển đổi) thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (sau gọi công ty chuyển đổi) quy định sau: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua định chuyển đổi Điều lệ công ty chuyển đổi Quyết định chuyển đổi phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở cơng ty chuyển đổi; tên, địa trụ sở cơng ty chuyển đổi; thời hạn điều kiện chuyển tài sản, phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty chuyển đổi thành tài sản, cổ phần, trái phiếu, phần vốn góp công ty chuyển đổi; phương án sử dụng lao động; thời hạn thực chuyển đổi; Quyết định chuyển đổi phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định; Việc đăng ký kinh doanh công ty chuyển đổi tiến hành theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm 77 theo định chuyển đổi Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi * Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (Điều 155) Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày chuyển nhượng, chủ sở hữu công ty người nhận chuyển nhượng phải đăng ký việc thay đổi số lượng thành viên với quan đăng ký kinh doanh Kể từ ngày đăng ký thay đổi quy định khoản này, công ty quản lý hoạt động theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng toàn vốn điều lệ cho cá nhân thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục chuyển nhượng, người nhận chuyển nhượng phải đăng ký thay đổi chủ sở hữu công ty tổ chức quản lý, hoạt động theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân 3.3.3 Giải thể công ty Giải thể công ty việc chấm dứt tồn tại, hoạt động công ty Giải thể công ty trước hết quyền thành viên công ty Mặt khác cơng ty cịn bị giải thể trường hợp pháp luật quy định 3.3.3.1 Các trường hợp giải thể Theo Luật Doanh nghiệp, công ty bị giải thể trường hợp sau đây: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn Khi thành lập công ty thành viên thỏa thuận, kết ước với Sự thỏa thuận, kết ước biểu Điều lệ công ty Điều lệ công ty cam kết thành viên thành lập, hoạt động cơng ty thỏa thuận thời hạn hoạt động Khì hết thời hạn hoạt động ghi điều lệ (nếu thành viên khơng muốn xin gia hạn hoạt động) cơng ty đương nhiên phải tiến hành giải thể - Theo định Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh - Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật thời hạn tháng liên tục 78 Có đủ số lượng thành viên tối thiểu điều kiện pháp lý để công ty tồn hoạt động Pháp luật quy định số lượng thành viên tối thiểu cho loại hình cơng ty khác Khi khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu, để tiếp tục tồn tại, công ty phải kết nạp thêm thành viên cho đủ số lượng tối thiểu Thời hạn để công ty thực việc kết nạp thêm thành viên tháng kể từ ngày cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu Nếu công ty không kết nạp thêm thành viên, dẫn đến công ty tồn không đủ số lượng thành viên tối thiểu tháng liên tục, cơng ty phải giải thể - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh pháp lý thiếu cho tồn hoạt động doanh nghiệp nói chung, cơng ty nói riêng Khi cơng ty kinh doanh vi phạm quy định pháp luật bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cơng ty khơng thể tiếp tục tồn tại, hoạt động Trong trường hợp công ty phải giải thể theo yêu cầu quan đăng ký kinh doanh( theo Khoản Điều 165, Luật Doanh nghiệp) 3.3.3.2 Thủ tục giải thể công ty Giải thể công ty dẫn đến chấm dứt tồn tại, hoạt động công ty lý tài sản, tốn khoản nợ Vì vậy, việc giải thể công ty phải tuân theo thủ tục định - Thông qua định giải thể công ty: Theo quy định Luật Doanh nghiệp, rơi vào trường hợp bị giải thể, để tiến hành việc giải thể, công ty phải thông qua định giải thể công ty Quyết định giải thể cơng ty phải có nội dung chủ yếu theo quy định Khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp Sau thông qua định giải thể, công ty phải gửi định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh, chủ nợ, người lao động, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan Quyết định giải thể phải niêm yết công khai trụ sở cơng ty phải đăng tờ báo viết báo điện tử số liên tiếp Khi gửi định giải thể cho chủ nợ, công ty phải gửi kèm theo thông báo phương án giải nợ Thông báo phải ghi rõ tên, địa chủ nợ, số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó, cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ - Thanh lý tài sản toán khoản nợ cơng ty: Thanh lý tài sản tốn khoản nợ vấn đề quan trọng, chủ yếu cơng ty giải thể Việc tốn khoản nợ phức tạp liên quan 79 đến quyền lợi nhiều người, phải tiến hành theo trình tự, thủ tục định Trước hết phải tốn khoản nợ cho chủ nợ, sau tiến hành phân chia tài sản cịn lại cơng ty cho thành viên Phần hoàn lại cho thành viên nhiều phần vốn góp ban đầu, điều tuỳ thuộc vào tình trạng tài sản cơng ty Sau tốn hết nợ công ty, người đại diện theo pháp luật công ty phải gửi hồ sơ giải thể công ty đến quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể cơng ty, phải xóa tên cơng ty số đăng ký kinh doanh Công ty chấm dứt tồn với tư cách doanh nghiệp từ bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Các loại hình cơng ty theo pháp luật Việt Nam Câu 2: Pháp luật quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể công ty nào? 80 ... CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM 1. 1 Khái niệm Luật Kinh tế 11 1. 1 .1 Định nghĩa 13 1. 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Kinh tế 13 1. 2 Hành vi thương mại 14 1. 2 .1 Khái... trình Luật Kinh tế,NXB Cơng An nhân dân, Hà Nội, Tr 12 13 Xem thêm: Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), "Khái niệm Luật Kinh tế", Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Công An nhân dân, Hà Nội, Tr 12 - 21. .. Du lịch Hà Nội Hà Nội, 2 018 LỜI GIỚI THIỆU Đứng trước tình hình thực tiễn giảng dạy mục tiêu phù hợp chương trình đào tạo nhà trường, Giáo trình Pháp luật kinh tế biên soạn Nội dung Giáo trình