Phần 2 Giáo trình Pháp luật kinh tế (tái bản lần thứ hai có bổ sung, chỉnh lý) gồm nội dung chương 4 trở đi. Nội dung phần này trình bày chế độ pháp lý về các hình thức tổ chức và chủ thể kinh doanh khác; pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và vụ việc cạnh tranh; pháp luật về phá sản.
GIÁO TRÌNH PHẲP LUẬT KINH TẾ Chương CHÉ Độ PHÁP LÝ VÈ CÁC HỈNH THỨC TỐ CHỨC KINH DOANH VÀ CHỦ THÉ KINH DOANH KHÁC I NHĨM CƠNG TY Khái niệm, đặc điểm a Kliái niệm nhóm cơng ty Thực tiền hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp thị trường cho thấy nhu cầu licn kết chu kinh doanh hoạt dộng lĩnh vực ngành nghe có chung lợi ích ngày rò nét Dê tránh nguy ca tụt hậu kinh tế q trình hội nhập kinh tế, dòi hói chu kinh doanh Việt Nam khơng chi dạt kết qua tăng trưởng cao mà phài phát huy dược tiềm năng, the mạnh cùa Muốn thực dược diêu đó, the kinh doanh phai liên két lại với khu vực ngành nghề, công nghệ Quy luật cùa thị trường, quy Luật Cạnh tranh với mục đích lợi nhuận tối đa dòi hỏi cơng ty phai khơng ngừng mỏ rộng quy mô, mơ rộng thị trường, đồi công nghệ v.v Đố làm dược dicu đỏ phai có nguồn vốn lớn Sự tích tụ tư ban đỏ trình t ch tụ san xuất tất yếu Nhưng việc mơ rộng quy mỏ chi dựa vào q trinh tích tụ q chậm chạp Do việc tập trung nhiều cơng ty hình thức licn ket khác cho đời công ty to lớn chi thờ gian ngắn điều khó tránh khỏi với nhiều hình thức đế thực hoạt động nhàm đạt mục đích đà dề Nhóm cơng ty khái niệm mói lần dược đưa vào Luật Doanh nghiệp 2005 Diều 146 Luật Doanh nghiệp 2005 định nghĩa: ;’v'hóm CƠHÍỊ ty tập hợp cơng ty có moi quan hệ gan há lâu dài với nh.tu vê lợi ích kinh le cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với lợi ích knh tế, cơng nghệ, thị trường tập hợp lại thành nhóm cơng ty Hiện e Việt 210, TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG CHÊ' Đ ộ PHÁP LÝ VỂ CÁC HỈNH ĨHỨC Tổ CHỨC KD Nam, nhóm cơng ty tơn hai hình thức ban tập dồn kinh tê cỏnu ty mẹ - công ty b Dặc điểm cùa nhóm cơng ty b ì Nhóm cơng ly h) hình tliái tơ chức kinh doanh iỉiừa doanh nghiệp Do nhu cầu tát yếu từ hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phai liên kêt lại tro ne hình thái tố chức hợp pháp, vái mục ticu hồ trợ lần trình tiC*n hành hoạt dộng kinh doanh dịch vụ cùa dê dạt mục đích cua doanh nghiệp b2 Nlìóm cơng ty có kủt cấu lơ chức nhiều cấp Là tò chức kinh doanh hao gồm nhiều doanh nuhiệp có doanh nghiệp giữ vai trò chi phối, chi huy thống nhất, thườim công ty mẹ b ĩ Các CƠHÌỊ ty troniỊ nhỏm cơng ty liên két với lỊìum hệ teil san vù quan hệ hợp túc nham đáp ÚHIỊ đòi hoi cua nen sun xuất hàng hóa Nhóm cơng ty tơ hợp lây liên doanh tỉỏp vốn sở hữu chung vốn làm nhàn tố định liên kct h4 Các doanh nghiệp nhóm cơng ty iỉèu lìi pháp nhân độc lập Mỏ hình nhóm cơng ty cho phép két hợp loại hình doanh ntỉhiệp thuộc thành phan kinh tế vào tố chức kinh doanh cách tự nhiên xuất phát từ lợi ích kinh tế khơng khiên cuờng mang tính hành chinh Do thành viên nhỏm cơng ty vị trí hình dâng với quan hộ Lièn kơt có thê mờ rộng với qu> mô da sớ hữu ngày lớn với hoạt động da ngành, đa plurưnu chí đa quoc gia Cơng ty mẹ - công ty a Khải niệm công ty mẹ - cơng ty Mỏ hình cơng ty mẹ - còng tv khòniỉ phái mỏ hình kinh doanh Từ lâu nước tu han chu nuhĩa nmrời ta đà sir dụng mơ hình kết tất yếu cua trinh tích tụ tập trung san xuất đê dáp ứng yêu cầu khác phục mâu lực lượng san xuất xà hội hóa cao với TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 211 GIẢO TRÌNH PHẢP LUẬT KINH TẾ quan hệ san xuàt dựa trôn sơ chiêm hữu tư nhàn tư liệu sàn xuất; đỏ nâng cao tỷ suất lợi nhuận điều kiện nguồn vốn thực chất vần cua sở hữu tư nhân Sự xuất công ty mẹ - còng ty san phẩm cua quy luật tích lũy cùa chù nghĩa tư bàn Việt Nam đè thực nội duim cùa nuhị Trung ưontỉ III khóa IX vè việc xác lập vai trò chù đạo cua khu vực kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường, pháp bàn dà đanti dược áp dụnt: đôi doanh nghiệp nhà nước Liệu pháp quan trọng nhàt cho việc đơi xác lập hình thức tỏ chức kinh doanh von nhà nước hạp lý Mơ hình nu ty mẹ - cơng ty góp phần đáp ứng dược yêu cầu Cho đốn khái niệm công tv mẹ cơng ty nước có thay dơi theo thời gian khơng cian Còng ty mỗ (Parent company) l mt thc thờ phỏp lý cú đơn vị trực thuộc công ty (Subsidiary) Cônii ty thực thê pháp lý bị kiêm sốt cơng ty mẹ Cơm* ty mẹ - công ty là khái niệm dùng đế chi mối quan hệ công ty nắm vốn cua Mối quan hệ kinh tế công ty la tàng ban tạo lập nên mơ hình công ty mẹ - công ty al Công ty mẹ cơng ty sở hữu phần tồn sổ phân cua cơng ty khác đê có thê kiêm sốt việc điều hành hoạt động công ty (cône ty con) bàng việc gây anh hưởng bàu I lội đông quan trị Một công ty dược coi mẹ cùa công ty khác thuộc trường hợp sau: (ì) Sơ hữu 50% vốn điêu lệ lông so cô phun phô thông phát hành CIUI cóng ty đó; (2) Có quyền trục liếp gián tiếp bõ i.hiệm đa số lát cá thành viên Hội đồMỊ quàn trị Giám đốc Tôny giám đốc cùa cơng ty đó; (ĩ) ( 'ó quyền qut định việc sưu dôi hô sung Diều lệ cua công ly đỏ (Diều 15 Luật Doanh nỉỉhiệp 2005) Như công ty mẹ doanh nuhiệp hợp pháp thành lập vả đănti ký theo quy định cua pháp luật, có tư cách pháp nhân, có một so lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh, đt 212 TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG CHẾ Đ ộ PHÁP LÝ VỂ CÁC HÌNH ĨHỨC Tổ CHỨC KD mạnh dơ kiêm sốt chi phổi cơng ty dược công ty thành viên (công ty con) chấp nhận kiềm sốt, chi phối dó theo ngun tắc phương thức định Có thê thấy ràng, khơng phai doanh nghiệp tập dồn có thê trơ thành cơng ty mẹ theo ý chí chù quan chu thê dó Cơng ty mẹ chi thục "mẹ" vững han công ty khác nhỏm điều kiện quan trọng hoạt dộng kinh doanh Vì tùy theo lĩnh vực mà cơng ty mẹ chi phối, kiếm sốt dược cơng ty khác nhóm Có thổ phân chia công ty mẹ thành loại sau: (i) Công tv mẹ có quyền lực chi phối, kiềm sốt cơng ty khác tronu tập đồn theo quyền lực hành tự có Cơng tv mẹ loại xuất có tham gia cùa nhà nước Bang văn bán pháp quv nhà nước chi định công ty tập đồn cơng ty mẹ trao cho còng ty dặc quyền (quyền lực dặc biệt) dê chi phối, kiêm sốt cơnti ty khác troniỉ nhóm Cơng ty mẹ loại thường khơng bền vững (ii) Cơng ty mẹ sờ hữu vòn chi phơi, kiêm sốt cơng ty khác tập dồn theo tỳ lệ vốn góp vào cơng ty khác Đây loại cơng ty mẹ phò biến Và, chi cơng ty mẹ chiếm tỷ lệ vốn góp lớn trortí» cơng ty khác chi phơi, kiêm sốt dược hoạt dộnu cơng ty khác nhóm: sơ hữu 50% vỏn diêu lệ tỏng sơ phân phơ thòng dã phát hành; (ill) Công ty mọ cỏ công nghệ thực quyền chi phoi, kiêm sốt cơng ty khác cách trực tiếp gián tiêp thơng qua hí quvêt vè công nghệ Công ty mẹ loại xuất cơng ty sở hữu bí cơng nghệ có vị trí qiivet dinh nhóm Vì vậv cơng ty khác nhóm chấp nhận chi phơi, kiêm sốt cua cơng ty mẹ dơ dược sư dụng bi qut vê cơnti nghệ dó: (iv) Cơng ty mẹ có thê chi phối, kiềm sốt cơng ty khác tập Joàn thị trườnu ticu thụ Trong trường hợp này, cơng ty khác lililí;®!: TRUỎNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QC DÃN 213 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ nhóm chấp nhận chi phối, kiểm sốt cua cơng ty mọ dê đirực tiêu thụ san phâm qua còng ty mẹ; (v) Cơng ty mọ có thương hiệu chi phối, kiêm sốt cơng ty khác nhóm thơng qua việc sừ dụng thương hiệu Dó trường hợp công ty mẹ dà tạo dược thương hiệu nòi tiếng thị trường, đỏ cơng ty khác nhóm chấp nhận chi phối, kiềm sốt cua cơnu ty mẹ đế sir dụng thương hiệu phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hóa phát triền hoạt động kinh doanh cua mình; a2 Cơng ty doanh nghiệp nhóm, dược thành lập đãng ký theo quy định cua pháp luật, chịu chi phối kiêm soát công ty mẹ tự nguyện chấp nhận chi phối, kiếm sốt theo nguycn tắc phương thức định Tùy theo mức dộ bị chi phối, kiểm sốt từ cơng ty mẹ, cơng ty cỏ thê có loại sau: (i) Cơng ty phụ thuộc hồn tồn Dây cơng ty bị cơng ty mẹ chi phối, kiếm sốt tồn từ tố chức, máy đen hoạt động kinh doanh, có tư cách pháp nhân độc lập Công ty loại xuất quan hệ công ty mẹ sờ hữu 100% vốn cùa công ty bị chi phối, kiềm soát quyền lực hành nhà nước (ii) Cơng ty phụ thuộc phần: Là công ty chi bị công ty mẹ chi phối, kiểm soát số lĩnh vực nhắt định hoạt độnii tín dụng, thị truờnií công nuhệ Công ty loại nàv xuất công ty mẹ không sở hữu 100% vốn cùa cơng tv khơng dầu tư vào còng ty mà chi chi phối, kiếm sốt cơng ty qua còng nghệ, thị trường thương hiệu b Dặc diém quan liệ công ty mẹ - công ty Quan hệ công ty mẹ - công ty quan hệ dặc thù, chi đặc trưng sau: (i) Công ty mẹ công ty hai thực thố pháp lý độc lập có san nghiệp riêng Cả cơng ty mẹ công ty dều thực thê kinh doanh có tư cách pháp nhân đầy đú Sự độc lập mẹ thê (V 214 TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỂ CÁC HÌNH ĨHÚe Tổ CHỨC KD chồ công ty quyền nhân danh quan hệ kinh doanh cụ thê Trường hợp công ty mọ can thiệp vào hoạt động công ty vượt thâm quyền chủ sơ hữu buộc công ty phái thực hoạt động kinh doanh trái với thông lộ kinh doanh bình thường cùa nhóm mà gây thiệt hại cho cơng ty cơng ty mẹ phái bồi thường thiệt hại (ii) Cơng ty mẹ có lợi ích kinh tế định liên quan đến hoạt động cùa công ty (iii) Công ty mẹ chi phối đoi với định liên quan đến hoạt động cua cơng ty thơng qua số hình thức quvền bó phiếu chi phối đổi với định cùa công ty quyền bố nhiệm miễn nhiệm Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo quyền tham gia quản lý điều hành (iv) Vị trí cơng ty mẹ công ty chi mối quan hệ hai còng ty với mang tính tương đơi tức cơng ty có thê cơng ty mẹ cùa cơng ty khác (tính tương đối nồi bật trường hợp công ty nhóm có nắm giữ vốn cổ phần qua lại cùa nhau; (v) Trách nhiệm cùa công ty mẹ công ty TNHH Tuy nhiên, vấn đè cần lưu ý là, côntỊ ty mẹ công ty hai thục thè pháp lý độc lập công ty cơng ty có TNHH cơng ty mẹ chi chịu trách nhiệm phần von cam kết góp hay cố phần sớ hữu cùa mà thơi, mối quan hệ có tính chất chi phối dịnh cùa công ty nên luật pháp nhiều nước hál buộc công ty mẹ phai chịu trách nhiệm liên đới ảnh hương cùa công ty mẹ công ty con; (vi) v ề mặt lý thuyết, mơ hình quan hệ tạo cho cấu tố chức cơng ty nhóm có chiều sâu không hạn chế Quan hộ đầu tư không chi đừng lại công ty mẹ với công ty mà có thề có nhiều hệ cơng ty nhỏm: công ty mẹ - công ty con; công ty - công ty cháu v.v N hu mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty theo quy định cùa pháp luật hành cho phcp kết hợp loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vào tổ chức kinh doanh cách tự nhiên xuất phát từ lợi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 215 GIÁO ràNHPHÃP LUẬT KINH rấ im ích kinh té, khơng khiên cường mang tính hành m> hình triển khai q khứ (Tổng cơng ty nhà nước) Mơ hìih cho phép mớ rộng quy mò sàn xuất mức cao bàng vite huy động nguồn lực cùa nhiều thành phần kinh te sờ lợi ích knh tế Nhưng quan trọng hom cơng ty mẹ - công ty liên kết với bing chế góp vốn linh hoạt, bàng lợi ích kinh tế sờ quan hệ hợỊ đồng xác lập công tv mẹ với công ty còng ty Ctn với Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty tiền thân tậ| đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế a Khái niệm tập đoàn kinh tế Cho đến nav Việt Nam chưa có khái niệm đầy đù tậf đoàn kinh tế Trong Luật Doanh nghiệp, tập đồn kinh tế xếp vào nhóm cơng ty Tập đồn kinh tế hiếu to hợp lớn doanh nạhệp có tư cách pháp nhân hoại động hay nhiều ngành khác nhcu, có quan hệ vốn, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu 1à liên két khác xuất phát từ lợi ích cùa bên tham gia Trong mô hint này, "công ty m ẹ" nấm quyền lãnh đạo chi phối hoại động cùa "cÔMỊ ty a n " tài chiến lược phát trien " Tập đồn kinh tế nhóm cơng ty có quy mơ lớn Chính phủ qu> định, hướng dẫn tiêu chí, tố chức quàn lý hoạt động cùa tập đoàn kinh tế Diều !4(> Luật Doanh nghiệp 2005) Như vậy, quy định tập đoàn kinh tếtrona Luật Doanh nghiệp 2005 chi số nguycn tac, chưa có quy định cụ thê Việc hình thành tập đoàn kinh tế chu trương cua Đảng thê Nghị Trung ương III khóa IX Theo Níihịqut xác định: Hình thành số tập đồn kinh tế mạnh sớ tơnị conn ty nhà nước, có tham gia cùa thành phần kinh tế kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chính, chuycn mơn hóa cao gỉữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy mơ lớn vốn, hoạt động cá nước ngồi nước, có trình độ cơng nghệ cao quàn lý đại, đào tạo nghiên cứu triển khai với sàn xuất kinh doanh Thí điểm 216 TRUỒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẲN CHƯ0NG4, CHẾ Độ PHÁP LÝ VỂ CÁC HÌNH THỨC Tổ CHỨC KD hình thành tập dồn kinh tế số lĩnh vực có diều kiện, mạnh, có phát trien để cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu q nhu: dầu khí viền thòng, điện lực, xây dựnu v.v Để trien khai thực tinh thần cùa Nghị quvết Chính phủ đà chi đạo xây dựng thí điểm mơ hình tập đồn kinh tế từ đầu năm 2005 nhàm thực mục tiêu: Thứ nhất, tập trung dầu tư huy động nguồn lực hình thành nhóm cơng ty có quy mô krn ngành, lĩnh vực then chốt, phát trien, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quổc tế; Thứ hai, bao đảm cân đối lớn kinh tế quốc dân ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển cho ngành, lĩnh vực khác toàn kinh tế; thúc liên kết chuồi giá trị gia tãng phát triển thành phần kinh tế khác; Thứ ba tăng cường quan lý, giám sát có hiệu vốn tài sàn nhà nước đầu tư doanh nghiệp tập (loàn: Thứ tư tạo sớ đc hồn thiện chế sách pháp luật tập đoàn kinh te Cho đến nay, thành lập dược 12 tập doàn kinh tế nhà nước dựa hai phương thức bàn: (1) sáp xép lụi cúc tỏng công ly nlùi nước (các tồng cơng ty 90 91) Den đà có 10 tập đồn kinh tế nhà nước hình thành dựa sở này, bao gồm: Tập đoàn Bưu chinh - Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn Còng nghiệp Cao su Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Tập dồn Cơng nghiệp Than - Khống sàn Việt Nam Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam Tạp đoàn Dệt may Việt Nam l ập đoàn Diện lực Việt Nam l ập (ioàn Báo Việt Tập đoàn Viễn thơng Qn đội Tập đồn llỏa chất Việt Nam (2) Tó hợp cúc doanh nghiệp độc lập cỏ lĩnh vực hoạt động: với hình thức này, hai tập đồn dược hình thành: (i) Tập đồn Cóng nghiệp Xây dựng l 'iệt Num thành lập sớ tổ hợp doanh nghiệp độc lập hoạt động chù yếu lĩnh vực xây dựng khí chế tạo bao gồm: Tống c ông ty Sông Dà, Tống cơng ty Sơng Hồng, Tổng cơng ty Cơ khí Xây dựng Tổng công ty Đầu tư phát trien xây dựng Tồng công ty Lắp máy Việt Nam va Tống công ty Xây dựng Phát triển hạ tầng; (ii) Tập đtìàn Phát m TRƯỊNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 217 m GIẢO TRÌNH PHẢP LUẬT KINH ĩế trién nhci đô thị Việt Nam thành lập sờ tô hợp từ: Tông công ty Phát triển nhà đô thị, Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Tồng công ty Thủy tinh Gốm xây dựng Tổng công ty Dầu tư xây dựng cấp nước Mơi trường Việt Nam Trong thực tế, tập đoàn kinh tế nhà nước, xuất nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân hồn hợp sờ hữu cùa nhà đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư nước b Địa vị pháp lý tập đoàn kinh tế Mặc dù Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: Tập đồn kinh tế nhóm cơng ty có quy mơ lớn Chính phù quy định, hướng dẫn tiêu chí, tơ chức quàn lý hoạt động cùa tập đoàn kinh tế Nhưng quy định hệ thống pháp luật Việt Nam tập đoàn kinh tế dường chi quan tâm đến tập đoàn kinh tế nhà nước Thực tiễn thành lập 12 tập đoàn kinh tế lớn Ư Việt Nam thời gian qua chứng minh điều đó, hầu hết tập đồn lớn Việt Nam tập đoàn kinh tế nhà nước Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn, bổ sung tập đoàn đà quy định Điều 38 sau: “Tập đoàn kinh tế bao gồm nhóm cơng ty có quy mơ lớn có tư cách pháp nhân độc lập, hình thành sờ tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường va dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên hình thức cơng ty mẹ - cơng ty Tập đồn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân, không phài đăng kỷ kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp Việc tổ chức hoạt động cùa tập đồn cơng ty lập thành tập đồn tự thòa thuận định Cơng ty mẹ tổ chức hình thức cơng ty cổ phần công ty TNHH, đáp ứng điều kiện nêu Khoản 15 Điều Luật Doanh nghiệp Công ty tổ chức hình thức cơng ty cổ phần công ty TNHH theo quy định Luật Doanh nghiệp cùa pháp luật liên quan 218 TRƯỔNG ĐẠI HỌC KỈNH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG CHẾ Độ PHÁP LỶv i CÁC HÌNH THỨCTỔ CHỨC KD Còng ty mẹ, công ty côtm ty khác hợp thành tập đồn kinh tế có quyền nghTa vụ cấu tồ chức quàn lý hoạt động phù họp với hình thức tò chức doanh nuhiệp theo quy định cùa Luật Doanh nghiệp, pháp luật liên quan Điều lệ cơng ty” Dẻ góp phần vào việc hoàn thiện khune pháp luật tập đoàn kinh tế tháng năm 2009 Chính phu ban hành Nghị định sổ 101/2009 quy định thí diêm thành lập tơ chức, hoạt động quàn lý tập đoàn kinh tế nhà nước Theo Điều Nghị định 101/2009/NĐ-CP, tập đoàn kinh tế nhà nước thí điêm thành lập nhóm cơng ty có quy mơ lớn liên kết hình thức cơng ty mẹ - cơng ty hình thức khác, tạo thành tổ hợp doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác c Các hình thức tổ chức chủ yếu tập đoàn kinh tế giới Trên giới có nhiều loại hình tập đồn Cartel loại tập đồn kinh doanh cơng tv ngành lĩnh vực sản xuất kinh doanh ký kết hợp đồng với thoà thuận kinh tế nhàm mục đích cạnh tranh Trong Cartel, cơng ty giữ nguyên tính độc lập mặt pháp lý, tinh độc lập kinh tế điều hành bàng hợp đồng kinh tế Đổi tượng cùa thoà thuận kinh tế là: thống giá cả, phân chia thị trường tiêu thụ sàn phẩm, nguyên liệu, thống chuẩn mực kiều loại kích cỡ chuyên mơn hố sàn phàm Tuy nhiên, Caltel thường dẫn dến dộc quyền nèn chinh phu nhiều nước ngăn cấm hạn chế hình thức tập đồn bàng cách thông qua đạo luật chống độc quyền hay luật Cartel Chỉ có Cartel theo quan điềm cùa phú khơng trực tiếp dẫn đến hạn chế cạnh tranh phép hoạt động phài đăng ký quan quàn lý nhà nước Syndicate: Thực chất dạng đặc biệt cùa Cartel, có vãn phòng thương mại chung thành lập ban quàn trị chung điều hành tất cơng ty phài tiêu thụ hàng hố thơng qua kcnh cùa văn phòng Trust: liên minh độc quyền tổ chức sàn xuất kinh doanh ban quản trị thống điều khiển Các doanh nghiệp bí mật quyền độc TRƯỘNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẰN 219 CHƯONG PHÁP LUẬTvề PHÁ SÀN Thanh phân cùa Hội nghị chủ I1Ợ bao gơm người có qun nghĩa vụ tham eia í lội nghị chù nợ Người có quyền tham gia Hội nghị chù nợ gồm nợ có tên danh sách chù nợ, đại diện cho nguời lao động, đại diện cơng đồn người lao động uy quyền Người bào lành sau tra niợ ihay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sàn có quyền th a n gia Hội nghị chù nợ trờ thành chù nợ khơng có bào đàm Người cỏ nghĩa vụ tham gia Hội nghị chu nợ người nộp đơn yêu cầu mờ thú tục phá sán (nếu người nộp don chù doanh nghiệp đại diện hợp pháp cua doanh nghiệp, họp tác xã; dại diện chù sớ hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cố phần; thành viên hợp danh công ty hợp danh) Trong trường hợp người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị nợ khơng tham gia điỢíC phai uỷ quyền bàng văn ban cho người khác Đối với doanh nghiệp tu nhân mà doanh nghiệp tư nhàn chết người thừa kế hạp pháp cua chủ doanh nghiệp tham gia Hội nghị chù nợ Nếu khơng có ngườ đtại diện Thẩm phán phụ trách tiến hành thù tục phá sàn chi định ngườ d diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia Hội nghị chù nợ Ngưci đuực Thẩm phán chi định người am hiếu công việc, hoạt động cùa doanh nghiệp, hợp tác xă bị lâm vào tinh trạng phá sản việc chi định th ực theo thứ tự chức vụ từ người có chức vụ sau người đại diện hcrp pháp cùa doanh nghiệp, hợp tác xã trớ xuống Nếu chủ doanh nghiệp tu nhân chết mà khơng có người thừa kế hợp pháp thỉ Thầm phán chi dịnh ngưoũ thân thích cúa người Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách tiến hành thú tục phá sàn chù tri Đũèu kiện dế Hội nghị chù nợ hợp lệ phái có nưa số nợ khơng có bào đám dại diện cho từ 2/3 tơng số nợ khơng có bào đàm trờ lên có s ự ìham gia cùa người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chù nợ V iệc triệu tập Hội nghị nợ có thổ tiến hành lần hai lần phụ tiuộc vào điều kiện hợp lệ cùa 1lội nghị chù nợ theo ý kiến cua ca SC chù nợ có mặt Hội nghị biểu hoãn Hội nghị nợ Hội nghị chiú nợ triệu tập lại chậm sau 30 ngày, kê từ ngày hoãn Hội nghị chiù nợ Giấy triệu tập Hội nghị chủ nợ phải gừi cho người có TRƯỊNG ĐẠI WQC JCINJ* TẾ QUỔC DẢN 425 GIẤO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ quyên nghĩa vụ tham gia Hội nghị chu nợ chậm nhât 15 ngày trước ngày khai mạc Hội nghị Đố có định đắn "số phận" doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sàn, chu nợ cần biết xác thực trạng tài chính, khả tiếp tục trì hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, hợp tác xã Vì Thầm phán phài triệu tập Hội nghị chủ nợ lần thứ nhát thời hạn ba mươi ngìiy, kể từ ngày lập xong danh sách nợ Nếu việc kiểm kê tài sán cùa doanh nghiệp, hợp tác xã kết thúc sau ngày lập danh sách chù nợ thời hạn tính từ ngày kiếm kê xong tài sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xã Hội nghị chù nợ lần thứ thục công việc cụ thể sau: - Tổ trường Tô quàn lý lý tài sán thông báo cho Hội niihị nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài cùa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sàn; kết quà kiêm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác thấy cần thiết; - Chú doanh nghiệp người dại diện hợp pháp cua doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Tổ trưởng Tố quàn lý, lý tài sản dã thông báo cho Hội nghị, dề xuất phương án, giái pháp tổ chức lại hoạt dộng kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; - Hội nghị chù nợ thào luận nội dung Tổ trường Tố quàn lý, lý tài sản thông báo ý kiến cùa chù doanh nghiệp, đại diện hợp pháp cùa doanh nghiệp, hợp tác xã; - Hội nghị nợ thông qua Nghị Nghị lập thành văn bàn phài nứa số chù nợ khơng có bào đàm có mặt Hội nghị đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ khơng có báo đảm trớ lèn thông qua Nghị I lội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc dối với tất cá chủ nợ; - Trường hợp Hội nghị nợ xét thấy cần phải thay thé người đại diện cho chù nợ thành phần Tồ quàn lý, lý tài sàn Hội nghị bầu người thay thế: - Đề nghị Thẩm phán định cừ người quán lý điều hành hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tinh trạng phá san 426 TRỰỘNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN CHƯONG PHÁP LUẬT vể PHÁ SẢN Trong trình giải phá sàn ỉỉội nghị chu nợ cỏ thê Thâm phán triệu tập vào ngàv lùm việc cùa trình tiến hành thú tục phá sản có dề nghị cua Tổ trướng Tô quàn lý lý tài san cùa chù nợ đại diện cho 1/3 tổng số nợ khơng có bảo dam Như Hội nghị chu nợ đưực tô chức cách linh hoạt thu tục phục hồi hoạt động kinh doanh thủ tục lý tài sản với chương trình, nội dung Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định Các Hội nghị tồ chức cần thiết tùy thuộc vào vụ phá sản thực tiễn nhàm mục đích tối đa hóa việc thu hồi nợ cho chù nợ b Thủ tục phục hồi hoạt động kinh (loanh Pháp Luật Phá sàn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, họp tác xã mẳc nợ có thề phục hồi rút khỏi thương trường Mặc dù kinh doanh thua lồ khơng tốn nợ điều nằm mong muốn cùa nhà kinh doanh song điều lại hồn tồn xảv bời rùi ro chứa đựng công việc kinh doanh cùa họ Một doanh nghiệp khơng tốn dược nợ bị phá sản gây nhiều hậu xã hội, trước hết nợ, người lao động dối với nguồn thu ngân sách Vì thế, vấn đề ưu tiên dối với doanh nghiệp, hợp tác xă mắc nợ phải đề dược phục hồi khói tình trạng phá sàn Pháp luật đa sổ nước qui định nhiều cách thức phục hồi khác để doanh nghiệp lựa chọn Tồ án khơng lý tài sản nợ tuyên bố phá sản có dcm yêu cầu mở thủ tục phá sàn mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp mắc nợ khắc phục khó khăn tài thú tục phục hồi b ì Xảy dựHịỉ thông qua phương án phục hồi hoạt dộng kinh doanh Theo quy định Điều 68 Luật Phá sản 2004, Thầm phán định áp dụng thù tục phục hồi hoạt dộng kinh doanh sau Hội nghị chù nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giãi pháp tô chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chù nợ Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sán doanh nghiệp hợp tác xã xây dựng chù nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng nộp cho TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 427 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT KINH TẾ Tòa án Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phái ncu rõ biện pháp cần thiìt đế phục hồi hoạt động kinh doanh, điều kiện, thời hạn kế hoạch tốn khồn nợ Dẻ phục hồi hoạt động kinh doanh, doanh nuhiệp hợp tác xã cần biện pháp huy động nguồn vốn mới, thay đổi mặt hàng sán xuất kinh doanh, đôi công nghệ, tồ chức lại máy quán lý.ban lại cồ phần cho nợ Các biện pháp cần thiết đổ phục hồi hoạt dộng kinh doanh quv định khoản Điều 69 Luật Phá sản 2004 Thời hạn xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 30 ngày, kê từ ngày Hội nghị chù nợ lan thứ thông qua Nghị qayết Trường hợp cần phái có thời gian dài đế xây dựng phương án phụ; hồi phái có văn ban đề nghị Thẩm phán gia hạn Thời hạn gia hạn khônị; 30 ngày Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phán phải xem xét phương án phục hồi có đế định đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét, định đề nghị sửa đổi bồ sung phương án thấy chưa báo đám cá: nội dung cùa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, họo tác xã xem xét, thông qua bẳng Nghị cùa Mội nghị chù nợ t.iứ Hội nghị nợ lần tố chức thời hạn 10 ngày, ke từ ngày Thấm phán định dưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị nợ Sau klìi cỏ Nghị Hội nghị chù nợ phương án phục hồi hoạt dộng kinh doanh Thẩm phán phải định cơng nhận Nghị cuyết Nghị có hiệu !ục tất cà bên có licn quan b2 Thực giám sát phương án phục hồi hoạt độrnỊ kinh doanh Lúc này, doanh nghiệp, hợp tác xã tiếp tục hoạt động kinh doanh theo phương án phục hồi tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phái gừi cho Tòa án báo cáo tinh hình thực phương án phục hồ: cùa Thù tục phục hồi hoạt dộng kinh doanh cách thức để giải quan hệ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình :rạng 428 TRƯỒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯONG PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN phá san với tập thể chu nợ chu nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, hợp tác xã Thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá san năm , kê từ ngày cuối đăng báo định cùa Tòa án cơni» nhận Nghị cua i lội nghị nợ phương án phục hồi Phương án phục hồi hoạt dộng kinh doanh có thê chủ nợ doanh nuhiệp hợp tác xã thoa thuận đê sưa đổi bô sung trình thực \ dược Thâm phán định cơng nhận Các bcn có quyền thoa thuận thay dối phương án phục hồi bơi lẽ thủ tục giai phá san nói chung thú tục phục hỏi hoạt động kinh doanh nói riêng có mục đích cứu giúp tối du việc toán nợ h ỉ D in h c h i th u tụ c p h ụ c h ô i h o t d ộ n g k in h d o a n h Thâm phán dịnh đình chi thu tục phục hoi hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp, hợp tác xà lâm vào tình trạng phá san neu có trường hợp sau đây: - Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; - Được nứa số phiêu chu nợ khơng có báo dám dại diện cho từ hai phần tòng số nợ khơng có báo dam trở lên chưa tốn đồng ý dinh chi Tồ án pliai gưi thơng báo cơng khai quyêt dịnh dinh chi thu tục phục hồi hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp, hợp tác xà có I|uyỏt dịnh mơ thu tục phá sán Khi có qut dịnh đình chi thu tục phục hồi hoạt ng kinh doanh cua doanh nghip, hỗyp tỏc xó lõm vào tình trạng phá sàn doanh nghiệp, hợp tác xà dược coi khơng lâm vào tinh trạng phá san Ngay sau định dinh chi thù tục phục hồi hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp, hợp tác xà lâm vào tình trạng phá sản việc thi hành án dân việc giải vụ án dà bị dinh chi có định mờ thù tục phá san cua Tòa án tiếp tục tiến hành Trong thời hạn ngày, kề từ ngày dịnh Tồ án phai thơng báo văn han cho quan thi TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN 429 GIÁO TRÌNH PHÁP IUẬT KINH TẾ hành án dân sụ đê tiếp tục thi hành án dân theo quy định cua pháp luật Cùng thời hạn đó, Tòa án phái gừi trà lại hồ sơ vụ án cho Tồ an có thâm quyền đê giái vụ án theo quy định cùa pháp luật Thủ tục lý tài sản phân chia tài sản Luật Phá sản 2004 ưu tiên, tạo điều kiện cho việc tổ chức lại hoạt động sàn xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xà khó khăn tài chính, khả tốn nợ thơng qua thù tục phục hồi hoạt iộng kinh doanh Tuy nhiên, khơng có khả đế tiếp tục tồi doanh nghiệp, hợp tác xã cần phái xừ lý cách rcianh chóng đê bảo đàm lợi ích cùa bên có liên quan Diều có nghĩa Tòa án có thê áp dụng cách linh hoạt thù tục đê xứ lý phá san càn CƯvào thực trạng tài cùa doanh nghiệp, hợp tác xã Bang thu tục ý tài sàn toán nợ, Luật Phá sản giúp cho doanh nghiệp, hợp tác xí phá sán khói nợ nần đe rút khỏi thương trường a Các trường liợp Tòa án định mở tlíủ tục ¡ý tài sản Thứ nhất, định mờ thù tục lý tài sản trường hựp đặc biệt Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ iưực Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt đe phục hồi hoạt động kinh doanh, khơng phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chù nợ có ycu cầu Tồ án định mở thú tục lý tài sán doanh nghiệp mà không cần phái triệu tập I ỉội nghị rợ để xem xét việc áp dụng thù tục phục hồi Thử hai định mờ thù tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành Thẩm phán định mờ thủ tục lý tài sản Hội nghị nợ không thành trường hợp sau dàv: Chù doanh nghiệp đại diện hợp pháp cùa doanh nghiệp, hen tác xâ không tham gia Hội nghị chù nợ mà khơng có lý đáng saj Hội nghị nợ đă hoàn lần mà vần không tham gia Hội ngh chù nợ dược triệu tập lại người nộp đơn yêu cầu mớ thủ tục phá sản h chủ nợ bảo đảm có bảo đàm phần người lao động; 430 TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÁN CHƯONG PHÁP LUẬTvể PHÁ SẢN - Không Ju sổ chu nợ thum ỊỊia Hội nghị chù nợ sau Hội nghị chù nợ dã hoãn lan người nộp dơn yêu cầu mở thu tục phá sản chu doanh nghiệp dại diện hợp pháp cua doanh nghiệp, hợp tác xã người nộp dom yêu cầu mở thủ tục phá sán sớ hữu doanh nghiệp nhà nước: cổ đông công ty cổ phần; thành viên hợp danh công ty hợp danh Thứ ba định mớ thú tục lý tài sàn sau có Nghị cua Hội nghị chù nợ lần thứ Sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với dự kiến giài pháp tồ chức lại hoạt dộng kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chù nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xà phải xây dựng phưưng án phục hồi hoạt động kinh doanh, có truờng hợp sau thi Toà án định mờ thú tục lý tài sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xà: - Doanh nghiệp, hợp tác xà không xây dựng dược phương Ún phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn 30 ngày, kế từ ngày Hội nghị nợ lần thứ thông qua Nghị Nẻu cần thời hạn dài để xây dựng phương án phục hồi Thẩm phán gia hạn thcm không 30 ngày doanh nghiệp, hựp tác xã vần không xây dựng phuơng án phục hồi - Hội nghị nợ không (hông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp, hợp tác xã; - Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực thực không (lúng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thoá thuận khác Trường hạp hiêu doanh nghiệp, hợp lác xà dã có phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chu nợ thông qua hết thời hạn mà không thực trình thực vi phạm nghĩa vụ thoá thuận phương án phục hồi b Khiếu nại, kháng nghị giải kliiểu nại, klíảng nghị định m thủ tục lý tài sản Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sàn, chù nợ có quyền khiếu nại Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mờ thú tục lý tài sản; người mắc nợ doanh nghiệp TRUÔNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 431 GIÁO TRÌNH PHẢP LUẬT KINH TẾ hợp tác xã có quyền khiếu nại phần định mơ thu tục lý tà sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xà liên quan đến nghĩa vụ trả nợ cùa rong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày cuối cùng_đăng báo vồ định niT thủ tục lý tài sàn Trong thời hạn năm ngàv, kế từ ngày hết thời hạn khiếu nại kiáng nghị Toà án dịnh mớ thu tục lý tài san cùa cbanh nghiệp, hợp tác xã phái gưi hồ sơ phá sàn kèm theo dơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp đô xem xét giai tuyết khiếu nại kháng nghị định mờ thu tục lý tài sán Ngay sau nhận hồ sơ phá sán kèm theo đơn khiếi nại định kháng nghị Chánh án Toà án cấp trực tiếp chi định rrột tổ gồm ba Thấm phán xom xét, giái khiếu nại kháng nghị quvết định m thú tục lý tài san Trong thời hạn sáu mươi ngày, kê từ ngày nhận dược hò sơ vè phá san, Tò Thâm phán phai xem xét giai khiếu nại kháng nghị quyêt jịnh mở thú tục lý tài sản Tơ Thâm phán có quyền cuyết định không chấp nhận khiếu nại kháng nghị líiừ nguyên lịnh mở thú tục lý tài sàn cùa Toà án cấp dưới: sứa định me thù tục lý tài sàn cùa Toà án câp dưới; huy quyêt định m thi tục lý tài sàn cua Toà án cấp giao hồ sư phá san cho Tcà án cấp tiếp tục thu tục phục hồi theo quy dịnh cua Luật Phá san Quyết định giài khiếu nại kháng nghị cua Toà án cấp trựi tiếp dịnh cuối có hiệu lực pháp luật kê từ ngày định c Thứ tự pliân chia tài sản Phương án phân chia tài sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xã Tium phán định Diều nội dung cùa địnl mở thú tục lý tài sàn Việc thực phương án phân chia tài sán nhiệm vụ quan trọng cùa Tô quan lý, lý tài sán T ong trình thực phương án phân chia tài san theo đổ nghị Tô quái lý lý tài sàn Thấm phán có the định cho phép doanh ngliệp, hợp tác xã thực số hoạt động cần thiết cho việc lý tài san làm tâng thêm khối tài sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xã nhàm nuc 432 TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯ0NG7 PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN đích tối đa hóa tốn nợ C'ũng theo định cua Thấm plìán, Tô quán lý, lý tài san thực v iệc bán đấu giá tài san cua doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thu tục lý theo quv định cùa pháp luật bán dấu giá Vào thời diêm mở thù tục lý khoan nợ chưa dến hạn xư lý khoan nợ don hạn nhưnu khơnu dirợc tính lài dối vứi thời gian chưa đốn hạn Thứ tự phân chia tài sán cùa doanh nghiệp, hợp tác xã thực sau: 1) Các khốn nợ có hao Jam có hao Jam phần đirợc ưu tiên toán so với khoán nợ xác dịnh phương án phân chia tài san Khi cò định mờ thú tục lý dối với doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ dược hao dam bầniĩ tài san chấp cầm cố xác lập trước ròa án thụ lý dơn yêu cầu mớ thu tục phá sản ưu tiên toán bang tài san dó: nốu giá trị tài san thỏ chấp cam co khơng đù tốr nợ phân nợ lại dược tốn q trình lý tài san cìu doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị cua tài sản the chấp cầm cố lỏn số nợ phần chcnh lệch dược nhập vào giá trị tài sán lại cua doanh nghiệp, hợp lác xã 2) Trước thực việc phàn chia tài sàn doanh nghiệp dirợc Nhà nước áp dụng biện pháp dặc biệt tài san ( đầu tư vốn, máy móc trang thiết bị diều hòa nợ ) dê phục hồi hoạt dộng kinh doanh, vần không phục hồi dược mà phai áp dụng thù tục lý thi Tòa án phai quyé: định hoàn trá giá trị tài san dã áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước Cụ thố là, áp dụng biện pháp đặc biệt tài sán tiền, thi Tòa án phai định hoàn tra số tiền dược Nhà nirức đầu tư mà khôni: tinh lãi Nếu áp dụng biện pháp dặc biệt tài sàn động sàn bất động sán mà tiền (như quyền sú dụng đất nhà xướng, máy móc, thiết b ị , ) Tòa án phải định hồn trà cho Nhà nước giá trị tài sàn theo giá lại thời điem áp dụng biện pháp đặc biệt, trừ trường hợp Nhà nước có cuy định khác Nhà nước doanh nghiệp, hợp tác xã có TRƯỊNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 433 • _GIẢO TRÌNH PHẢP lUẬT KÍNH TẾ :ĩ;lll|BB thoa thuận khác việc hoàn trá 3) Việc phân chia giá trị tài sán lại cùa doanh nghiệp, hợp ác xà thực theo thứ tự ưu tiên Thẩm phán định phương án phân chia tài san Cụ thê sau: Thứ nhất, giá trị tài sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xã dùng đê hanh tốn phí phá sàn; Thứ hai, giá trị tài sàn doanh nghiệp, họp tác xã trà clo khốn nợ lirơng trợ cấp thơi việc, bảo xã hội theo quy định cùí pháp luật quyền lợi khác theo thoa ước lao động tập thê hợp đồm lao động ký kết; Thứ ba giá trị tài sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xã dùng đê hanh tốn khốn nợ khơng có bào đùm cùa nợ danh sách Cìù nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đù đế toán khoản nợ th nợ tốn dù số nợ cùa mình; giá trị tài sản Ihơng đu để tốn khốn nợ chủ nợ chi tốn mội phần khốn nợ theo tý lệ tương ứng Đối với khoán nợ chưa đến hạn vào thời điểm mờ thù tục thinh lý xử lý khoản nợ đến hạn, không tinh lài đõ với thời gian chưa đến hạn Các khoán nợ thuế nhà nước hiểu khom nợ khơng có báo đám tốn theo thứ tự Trường hợp giá trị tài sán doanh nghiệp, hợp tác xà sau kii dà tốn đù khoản mà thi phần lại thuộc ề xã vicn hợp tác xã; chù doanh nghiệp tư nhân: thành viên cua công t;; cổ đông cùa công ty cổ phần; chủ sớ hữu doanh nghiệp nhà nuớc Là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn nên xác định tá sản cùa doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá Sin ngồi tài sản sừ dụng vào hoạt động kinh doanh cùa doanh ntniệp, tài sản bao gồm tài sản cùa chù doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh 434 TRƯỘNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỂ PHẢ SẢN Doanh nghiệp, hựp tác xà khơng tài sán dế thực phương án phân chia tài san dã thực xong phương án phân chia tài san Thâm phán sỗ định đình chi thu tục lý lùi san Tuyên bố doanh nghiệp, họp tác xã bị phá sán a Các trường hợp định tuyên bổ pliá sản Thâm phán dược phân công phụ trách vụ phá san doanh nghiệp, họp tác xã trường hợp sau đây: 1) Dồng thời với việc định đình chi thủ tục lý tài sản 2) Trong số trường hợp đục hiệt, Tòa án có thề định tuyên bò doanh nghiệp, hợp tác xà bị phá sán mà không cần triệu tập Hội nghị chủ nợ không can áp dụng thu tục phục hồi hay thu tục lý tài san Dó trường hợp sau: - Trong thời hạn mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án ấn định, chu doanh nghiệp đại diện hợp pháp cua doanh nghiệp, hợp lúc xã nộp dơn yêu cầu mở thu tục phá sán khơng tiền tài sàn khác đê nộp tien tạm ứng phí phá sán - Sau thụ lý đơn yêu cầu mờ thu tục phá sán nhận tài liệu, giây tờ bên có liên quan gưi đen Toả án định tuycn bố doanh nghiệp, hạp tác xã bị phá sán doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sán khơng tài sàn khơng du dể tốn phí phá sán Trong thời hạn 15 ngày, kê từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xà bị phá sán Tòa án phái gưi thông báo công khai định dỏ định mở thú tục phá sàn b Khiếu nại, kháng nghị giải khiếu nại, kháng nghị địnlt tuyên bổ (loanli nghiệp, líựp tác xã bị phá sán Doanh nghiệp, hợp tác xã, chù nợ có quyền khiếu nại Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuycn bố doanh nghiệp, hợp tác xà bị phá sán thời hạn hai mươi ngày, kề từ ngày cuối dăng báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sàn Trong thời hạn năm ngày, kê từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng ntíhị, TRƯỔNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 435 GIÁO TRÌNH PHẤP LUẬT KINH TẾ Toà án đà định tuyên bố doanh nghiệp, hạp tác xã bị plá sản phai gùi hồ sư phá sàn kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp dể xem xét giai khiếu nại kháng nghị định tuvcn bo doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sàn Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo dcrn khiéa nại định kháng nghị Chánh án Toà án cấp trực tiếp chi địm tò gồm ba Thâm phán xem xét giái khiếu nại kháng nghị quvc định tuycn bổ doanh nghiệp, hạp tác xã bị phá sán Trong thời hạn hon mươi lăm ngìi\\ kê từ ngày nhận dược hồ ;ơ phá san kèm theo dan khiếu nại dịnh khám: nghị Tô Thấm pliár phai xem xét, giái khiếu nại kháng nghị định tuycn bố coanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sàn Tô Thẩm phán có quyền trorụ định: khơng chấp nhận khiếu nại kháng nuhị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xà bị phá san cua Toà cắp dirứi; huy dịnh tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xà bị phá sàn Toà án cắp tkrứi giao hồ sơ phá san cho Toà án cấp tiếp tụ: tiến hành thu tục phá sán Quyết định giai khiếu nại kháng nghị cùa Toà án cấp trêr trực tiếp định cuối có hiệu lực pháp luật kè tư ngày định Ọuyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xà bị phá sàn khỏig bị khiếu nại kháng nghị có hiệu lực pháp luật kê từ ngày hết thòi hạn thiếu nại, khánu nuhị Trong thời hạn mười ngày, kê từ ngày định tuyên hố cbanh nghiệp, hợp tác xã bị phá san có hiệu lực pháp luật Tồ án phai gứi cu vết dịnh cho quan đăng ký kinh doanh dê xoá tên doanh MỊhiệp hợp tũc xà t r o n g s ô đ ă n g k ý k i n h d o a n h : t r o n g t r n g h ọ p T o n n h â n d â n t ô i CIO r a định giai khiếu nại kháng nghị thời hạn có thè dài han không IỊIIÚ hai mươi lăm ngày Cũng cẩn lưu ý khác với trường hợp giai thể doanh ngiiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sán người quàn lý điêu hành (banh nghiệp, hợp tác xà bị cấm dam nhiệm chức vụ thành lập qiun lý 436 TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯONG PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN doanh nghiệp, hợp tác xã Vì qu \ết định cùa Tòa án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xà bị phá sàn nội dung cụ đổi với cá nhân doanh nghiệp, hợp tác xã dỏ Cụ thể trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sàn neu khơng lý bất khả kháng thì, người giữ chức vụ Giám đốc Tồng Giám đốc Chủ tịch thành viên Hội đồng quàn trị cùa công ty tông công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sàn không đám đương chức vụ bắt kỳ doanh nghiệp nhà nước nào, kẽ từ ngày côm» ty, tông công ty nhà nưức bị tuyên bo phá san N gười giao đại diện phần vốn uóp cua Nhà nước doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp bị tuyên bố phá sàn không đàm đương chức vụ quán lý doanh nghiệp có vốn cua Nhà nước C hú doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh cùa công ty hợp danh Giám đốc (Tổng Giám đốc) Chú tịch thành viên Hội dồng quán trị Hội đồng thành viên doanh nghiệp Chú nhiệm, thành vicn Ban quàn trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sàn không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn từ đen ba năm kê từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bo phá san Tòa án dà định tuvên bố phá sán doanh nghiệp, hợp tác xã gửi trích lục định tuyên bố phá san có nội dung cấm cá nhân dam nhiệm chức vụ, thành lập quàn lý doanh nghiệp, hợp tác xã cho Sơ Tư pháp dịa phương nơi Tòa án dó có trụ sở tliừi hạn mười ngày kề từ n gày định tuyên bố phá san có hiệu lực pháp luật Sớ Tư pháp có trách nhiệm gừi thơng tin cho Sở Tư pháp nơi ngirừi dó thường trú tạm trú (khi khòng xác định nơi thường trú) Thông tin dược đưa vào lv lịch tư pháp cua cá nhân I let thời hạn Tòa án xác định dịnh tuin bo phá sán thơng tin dược xóa bỏ dối với cá nhân Thòng qua việc qn lý lý lịch tư pháp quan nhà nước có thâm quyền, quan dăng kỷ kinh doanh biết dược tình trạng hi cấm đàm nhiên chức vụ, thành lập, quan lý doanh nghiệp, hợp tác xã cùa cá nhàn tnong trường hợp doanh nghiệp, hựp tác xà bị tun bo phá sàn TRỰỊNƠ DẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN 437 GIẢO TRÌNH PHẢP LUẬT KÍNH TẾ CÂU HỎI ƠN TẬP Vai trò cùa pháp Luật Phá sán Phân biệt phá sàn với giải doanh nghiệp, hợp tác xã Đối tượng áp dụng Luật Phá sản 2004 Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã làm vào tình traig phá sản Tham quyền giài yêu cầu tuyên bố phá sàn doanh nghiệp Fợp tác xà Tòa án Các biện pháp bảo tồn tài sản doanh nghiệp, hợp tic xà lâm vào tình trạng phá sản Những người có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mớ thù tục pha sàn theo quy dịnh cùa Luật Phá sàn năm 2004 Các thề tham gia giái yêu cầu tuyên bố phá sản Ý nghĩa cua việc tổ chức Hội nghị chù nợ thù tục phá sai? Thành phần diều kiện hợp lệ cùa 1lội nghị chù nợ theo pháp luật hỉnh 10 Những nội dung bán cùa thủ tục thực phương án phic lồi kinh doanh 11 Những trường hợp Tòa án định lv phân chia tà san 12 Thử tự phân chia tài sàn doanh nghiệp, hợp tác ;ã cò định lý phân chia tài sản 13 Nhĩrnti trường hcjp quvct định tuyên hố phá sàn đối v n ộ t doanh nghiệp, hợp tác xã % TÀI LIỆU NGHIÊN c u CHƯƠNG Luật Phá sản 2004 Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán T)aán nhân dân tối cao ngày 28-4-2005 hướng dẫn thi hành số quy địm cùa Luật Phá sản 2004 438 TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH ĩấ QUỐC DÂN CHƯONG PHÁP LUẬT VỂ PHÁ SẢN Nghị định cùa Chính phú số 67/2006/NĐ-CP ngày 11-7-2006 hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tô chức, hoạt động cùa tổ quàn lý lý tài san Nghị định 94/2005/NĐ-CP ngày 15-7-2005 cùa Chính phủ giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xà bị phá sàn Thông tư liên tịch 19/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 19-2-2008 cùa Bộ Tồi Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập qn lý sừ dụng tốn kinh phí bào đám hoạt dộng cua quan thi hành án dân Tỏ quán lý, lý tài sàn cùa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sán Nghị định số 10/2009/ND-CP ngày 6-2-2009 Quy định xừ phạt vi phạm hành q trình tiến hành thu tục phá sán Luật Lý lịch tư pháp năm 2009 Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 3-11-2008 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều cùa Luật Phá sàn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực báo hiểm, chứng khoán tài Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18-1-2010 quy định việc áp dụng Luật Phá sán tổ chức tín dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 439 ... HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 22 7 GIÁO TRÌNH PHẢP LUẬT KINH TẾ xuất cùa công ty mẹ; thông qua hoạt động kiềm tra giám sát đánh giá cùa quan theo quy định cùa pháp luật Trong năm gần đây, khu vực kinh tế. .. phát triền kinh doanh, đồng thòi hạn chế cạnh tranh tập oàin khác Đặc biệt, Việt Nam việc hình thành tập đồn kinh TRƯỊNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 22 3 GIÁO TRÌNH PHẢPIUẬT KINH TẾ tế giai pháp chiến... đồn kinh tế mạnh sớ tơnị conn ty nhà nước, có tham gia cùa thành phần kinh tế kinh doanh đa ngành, có ngành kinh doanh chính, chuycn mơn hóa cao gỉữ vai trò chi phối lớn kinh tế quốc dân, có quy