1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Pháp luật: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội

258 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(NB) Giáo trình pháp luật được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, các ngành luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam. Giáo trình pháp luật bao gồm 12 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 đề cập đến một số vấn đề cơ bản của lý luận nhà nước và pháp luật, những nội dung về bộ máy nhà nước Việt Nam, những vấn đề có tính chất cơ bản, khái quát nhất về hệ thống pháp luật của nhà nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI ThS Nguyễn Văn Lin BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI  Chủ biên ThS Nguyễn Văn Lin GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT NGÀNH: TẤT CẢ CÁC NGÀNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐDLHN ngày … tháng … năm ……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Hà Nội, 2019 LỜI GIỚI THIỆU Đứng trước tình hình Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng thông qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy pháp luật, đảm bảo tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành Giáo trình pháp luật biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức nhà nước pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Giáo trình pháp luật giáo trình kế thừa nội dung giáo trình pháp luật đại cương Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo trình pháp luật Bộ Lao động thương binh Xã hội ban hành Đồng thời giáo trình tiếp tục cập nhật, bổ sung kiến thức mới, lựa chọn vấn đề gần gũi, từ ngữ thông dụng để diễn đạt nhà nước pháp luật Giáo trình pháp luật ThS Nguyễn Văn Lin - Trưởng Khoa Giáo dục làm chủ biên đồng biên soạn chương (từ chương đến chương 12) Ngồi ra, cịn có tham gia giảng viên: - ThS Nguyễn Văn Lin, biên soạn chương 1,12 - ThS Cao Thị Thanh Loan, đồng biên soạn chương 7, 8, 9, 10,11 - CN Nguyễn Thị Hoa, đồng biên soạn chương 2, 3, 4, 5, Căn vào chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội xây dựng - Khoa Giáo dục tiến hành giảng dạy môn học pháp luật cho tất cấp học Do điều kiện hệ đào tạo đa dạng, cố gắng lựa chọn vấn đề, sử dụng cách thức trình bày, nội dung giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên hệ đào tạo Giáo trình pháp luật bao gồm 12 chương Năm chương đầu đề cập đến số vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, nội dung máy nhà nước Việt Nam, vấn đề có tính chất bản, khái quát hệ thống pháp luật nhà nước ta Bảy chương sau nội dung chủ yếu số ngành luật có vị trí tảng hệ thống pháp luật nhà nước Việt Nam, là: Luật Nhà nước (Hiến pháp 2013), Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Hình sự, Luật Du lịch Luật Dạy nghề Bên cạnh đó, giáo trình biên soạn đọc thêm như: Luật Hành chính, Luật Hơn nhân Gia đình, Pháp luật Kinh doanh, Luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hình nhằm giúp cho học sinh, sinh viên tham khảo Tuy nhiên, cần phải nói nhà nước pháp luật hai tượng xã hội phức tạp, giai đoạn có nhiều văn pháp luật mới, đạo luật ban hành Vì vậy, trình biên soạn cố gắng tránh khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp cho giáo trình hồn thiện lần tái để áp dụng vào việc giảng dạy học tập Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn! TM Nhóm biên soạn ThS Nguyễn Văn Lin MỤC LỤC Lời nói đầu Hướng dẫn sử dụng giáo trình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc nhà nước 16 19 20 1.1 Quan điểm trước Mác - Lênin 20 1.2 Học thuyết Mác - Lênin 22 Bản chất đặc trưng nhà nước 28 2.1 Bản chất nhà nước 28 2.2 Đặc trưng nhà nước 31 Chức nhà nước 34 3.1 Khái niệm chức nhà nước 34 3.2 Chức đối nội 35 3.3 Chức đối ngoại 35 Các kiểu nhà nước 36 4.1 Khái niệm kiểu nhà nước 36 4.2 Sự thay kiểu nhà nước 37 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 39 Nguồn gốc pháp luật 40 Bản chất pháp luật 42 2.1 Bản chất giai cấp pháp luật 43 2.2 Bản chất xã hội pháp luật 43 Đặc trưng pháp luật 44 3.1 Tính quyền lực 44 3.2 Tính quy phạm 45 3.3 Tính ý chí 46 3.4 Tính xã hội 46 Vai trị pháp luật 47 4.1 Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước 47 4.2 Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế - xã hội 48 4.3 Pháp luật góp phần tạo dựng quan hệ 50 4.4 Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ bang giao quốc gia 50 Các kiểu pháp luật 52 Các chức pháp luật 54 Ý thức pháp luật 55 7.1 Khái niệm ý thức pháp luật 55 7.2 Phân loại ý thức pháp luật 56 7.3 Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật nước ta 58 Chương NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 61 Bản chất đặc trưng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 62 1.1 Nhân dân chủ thể cao quyền lực nhà nước 62 1.2 Nhà nước biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ Việt Nam 63 1.3 Nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ thực rộng rãi 64 1.4 Nhà nước Việt Nam thể tính xã hội rộng lớn 64 1.5 Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 69 1.6 Nhà nước ta thực đường lối đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với nước giới 71 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 72 2.1 Khái niệm chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 72 2.2 Các loại chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 74 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 86 3.1 Khái niệm máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 86 3.2 Đặc điểm máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 87 3.3 Hệ thống quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 91 3.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 105 Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Hệ thống pháp luật 117 118 1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật 118 1.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật 120 1.3 Hệ thống pháp luật Việt Nam 121 1.4 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 127 Quan hệ pháp luật 133 2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 133 2.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật 134 2.3 Thành phần quan hệ pháp luật 134 2.4 Điều kiện phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật 140 Chương VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 143 Vi phạm pháp luật 144 1.1 Hành vi 144 1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật 147 1.3 Dấu hiệu vi phạm pháp luật 147 1.4 Cấu thành vi phạm pháp luật 149 1.5 Các loại vi phạm pháp luật 152 Trách nhiệm pháp lý 154 2.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 154 2.2 Các đặc điểm trách nhiệm pháp lý 155 2.3 Các loại trách nhiệm pháp lý 156 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 158 3.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 158 3.2 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 161 Chương LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ HIẾN PHÁP NĂM 2013 164 Một số vấn đề chung Luật Nhà nước 165 1.1 Khái niệm Luật Nhà nước 165 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Nhà nước 165 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Nhà nước 167 1.4 Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 167 1.5 Khái quát lịch sử lập hiến nhà nước ta 168 Một số nội dung Hiến pháp 2013 171 2.1 Chế độ trị 172 2.2 Về quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 176 2.3 Về chế độ kinh tế 179 2.4 Chính sách xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trường 181 Chương LUẬT DÂN SỰ 185 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Dân 186 1.1 Khái niệm Luật Dân 186 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Dân 186 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Dân 188 Quan hệ pháp luật dân 189 2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật dân 189 2.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật dân 189 2.3 Thành phần quan hệ pháp luật dân 190 Một số nội dung Bộ luật Dân 198 3.1 Quyền sở hữu 199 3.2 Quyền thừa kế 212 quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh có đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh liên quan đến lợi ích tinh thần Lợi ích tinh thần giá trị tinh thần pháp luật ghi nhận người phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín… Nhưng lợi ích tinh thần kết hoạt động sáng tạo người (Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, đối tượng quyền sở hữu người, giống trồng) Lợi ích tinh thần yếu tố chi phối quan hệ nhân thân Luật Dân điều chỉnh - để phân biệt với quan hệ tài sản, liên quan đến tài sản Thứ hai: Quan hệ nhân thân không xác định số tiền cụ thể Quan hệ nhân thân không quan hệ tài sản, có quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản hay không liên quan đến tài sản Các lợi ích tinh thần pháp luật quy định cho cá nhân (Quyền nhân thân), cá nhân có liên quan đến hoạt động sáng tạo tinh thần, nhiên, lợi ích tinh thần khơng thể trị giá tiền Vì khơng phải tài sản nên giá trị tinh thần quan hệ nhân thân không trị giá thành tiền Về mặt pháp lý, cần phân định rõ tính chất phi tài sản quan hệ nhân thân Ví dụ: Một người sáng tạo sáng chế hay giải pháp hữu ích Sáng chế hay giải pháp hữu ích người sáng tạo nên mang giá trị kinh tế, thân “Quyền tự sáng tạo” (Điều 47 Bộ luật dân sự) tài sản, không mang giá trị kinh tế 247 Thứ ba: Các lợi ích tinh thần gắn liền vởi chủ thể Pháp luật dân thừa nhận quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân mà chuyển dịch cho chủ thể khác Các quyền dân nói chung, quyền dân nói riêng Nhà nước quy định cho chủ thể dựa điều kiện kinh tế - xã hội định Do mặt nguyên tắc, cá nhân chuyển dịch quyền nhân thân cho chủ thể khác, nói cách khác quyền nhân thân khơng thể đối tượng giao dịch dân cá nhân Ví dụ, người khơng thể ủy quyền cho người khác thực quyền tự lại nhận quyền tự kết người khác.Điều có nghĩa thân chủ thể hưởng quyền nhân thân họ ủy quyền cho thơng thường, khơng đại diện cho họ để thực quyền trừ trường hợp đặc biệt pháp luật quy định (theo quy định pháp luật, việc thay đổi họ tên người chưa thành niên cha mẹ người thực trường hợp pháp luật quy định - Điều 27 Bộ luật Dân 2005) Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt theo quy định pháp luật quyền nhân thân chuyển giao cho chủ thể khác, ví dụ: Quyền cơng bố, phổ biến tác phẩm tác giả, tác giả già chết quyền chuyển giao cho chủ thể khác (Người thừa kế tác giả) Mặc dù yếu tố ln gắn liền với chủ thể mà thay đổi được, ví dụ: Quyền đứng tên tác giả, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Khoản Điều 45, Luật Sở hữu trí tuệ quy định cho phép chủ sở hữu quyền tác giả có quyền chuyển giao cơng bố tác phẩm cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng (Điều 19, Luật Sở hữu trí tuệ 248 quy định quyền công bố tác phẩm, cho phép người khác công bố tác phẩm quyền nhân thân) Trong quyền nhân thân Luật Sở hữu trí tuệ quy định cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hiểu có quyền nhân thân chuyển giao quyền nhân thân chuyển giao, mặt khác quy định pháp luật quyền nhân thân quyền nhân thân cá nhân quyền nhân thân gắn liền với chủ thể mà chuyển giao Thứ tư: Các lợi ích tinh thần khơng thể bị hạn chế tước bỏ, trừ trường hợp pháp luật quy định Lợi ích tinh thần quan hệ nhân thân gắn liền với chủ thể mà chuyển giao cho chủ thể khác, tức lợi ích tinh thần ln có bất biến, kể cá nhân chết Trong số trường hợp, xét mặt hình thức thấy dịch chuyển giá trị tinh thần từ chủ thể sang chủ thể khác thực tế lại khơng phải Ví dụ: Khi chuyển giao kết hoạt động sáng tạo từ tác giả sang chủ thể khác, hình thức thấy có chuyển giao đối tượng (Tác phẩm…) để người nhận chuyển giao khai thác mặt chất việc chuyển giao khơng làm lợi ích tinh thần tác giả tác phẩm mà họ tác giả (vẫn đứng tên tác giả tác phẩm, bảo hộ toàn vẹn…) Trong số trường hợp định, chủ thể chịu hạn chế định quyền nhân thân (cấm khỏi nơi cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ cấm làm nghề định thời hạn…), hạn chế mang tính chất tạm thời áp dụng số đối tượng định trường hợp đặc biệt lợi ích cơng cộng 249 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm vụ việc dân pháp luật tố tụng dân Trong trình thực quy định pháp luật dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình, chủ thể phát sinh bất đồng , xung đột gọi tranh chấp dân bao gồm tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh doanh, thương mại, tranh chấp lao động tranh chấp nhân gia đình Đối với tranh chấp này, trước hết bên giải cở sở tự thương lượng, thỏa thuận thực tiễn, phần lớn tranh chấp giải theo phương thức Nếu bên không tự giải không chọn cách đưa trọng tài thương lượng, u cầu tịa án giải tranh chấp theo quy định pháp luật, thuộc thẩm quyền giải tòa án nhân dân tranh chấp dân trở thành vụ án dân Ngoài vụ án dân tranh chấp nên trên, tịa án có thẩm quyền giải yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động gọi chung việc dân Pháp luật tố tụng dân hành gọi chung vụ án dân việc dân thuộc thẩm quyền giải tòa án vụ việc dân Có loại vụ việc dân sự: Những vụ án từ tranh chấp dân yêu cầu dân sự; vụ án từ tranh chấp hôn nhân gia đình u cầu nhân gia đình; vụ án từ tranh chấp kinh doanh, thương mại yêu cầu kinh doanh, thương mại; vụ án từ tranh chấp lao động yêu cầu lao động 250 Pháp luật Tố tụng Dân tập hợp quy định pháp luật nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện, yêu cầu tòa án giải vụ việc dân sự; trình tự thủ tục giải vụ việc dân tòa án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức khác có liên quan q trình tịa án giải vụ việc dân Nội dung chủ yếu pháp luật tố tụng dân thể Bộ luật Tố tụng dân có hiệu kể từ ngày 1-1-2005 sửa đổi, bổ sung vào năm 2011, có hiệu lực vào ngày tháng năm 2012, Bộ luật Tố tụng Dân 2011 Những nguyên tắc tố tụng dân Việc giải vụ việc dân tòa án quan thi hành án dựa nguyên tắc sau đây: - Tịa án xét xử cơng khai, trừ trường hợp xét xử kín để giữ gìn Nhà nước, phong mỹ tục dân tộc để giữ bí mật đương theo yêu cầu đáng họ - Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật - Tòa án xét xử tập thể định theo đa số - Sự tham gia tố tụng quan nhà nước, tổ chức xã hội - Quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi hợp pháp công nhân pháp nhân - Quyền định tự định đoạt đương 251 - Nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đương nhiệm vụ tòa án việc xác minh thu thập chứng - Quyền bình đẳng cơng dân, tổ chức - Quyền bảo vệ đương - Tòa án bảo đảm cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tòa án - Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân - Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành án, định Thẩm quyền tòa án nhân dân Trong việc khởi kiện, yêu cầu tòa án giải vụ việc dân tiến hành hoạt động tố tụng dân sự, đương tịa án phải tuân theo quy định thẩm quyền tòa án Pháp luật xác định thẩm quyền tòa án theo vụ việc, theo cấp tòa án, theo lãnh thổ theo lựa chọn nguyên đơn người có yêu cầu a Thẩm quyền theo vụ việc Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 quy định thẩm quyền giải tòa án vụ việc dân cụ thể, chia thành nhóm sau đây: - Những tranh chấp dân yêu cầu dân theo nghĩa hẹp (Điều 25 26); - Những tranh chấp hôn nhân gia đình u cầu nhân gia đình (Điều 27 28); 252 - Những tranh chấp kinh doanh,thương mại yêu cầu kinh doanh, thương mại (Điều 29 30); - Những tranh chấp lao động yêu cầu lao động (Điều 31 32) b Thẩm quyền theo cấp tòa án Trong tố tụng dân sự, Tòa án Việt Nam thực cấp xét xử: Xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Chỉ hai cấp tòa án cấp huyện cấp tỉnh thực xét xử sơ thẩm thẩm quyền theo cấp Tòa án trước hết quy định việc xét xử sơ thẩm cho hai cấp tòa án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung tòa án cấp huyện) giải theo thủ tục sơ thẩm số vụ án dân sự, trừ vụ án có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho tồn án nước ngồi Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung tòa án cấp tỉnh) giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án dân lại, trừ vụ án dân thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện Trong trường hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh lấy lên để giải số vụ án dân việc dân thuộc thẩm quyền giải tòa án cấp huyện c Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ quy định phân biệt cho vụ án dân việc dân 253 Đối với vụ án dân sự, tòa án có thẩm quyền giải theo trình tự sơ thẩm tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn tổ chức Các đương có quyền thỏa thuận với văn yêu cầu tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn tổ chức, giải vụ án dân Đối với vụ án tranh chấp bất động sản tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Đối với việc giải việc dân sự, thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ xác định theo loại việc dân cụ thể d Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn người có yêu cầu Việc khởi kiện vụ án dân yêu cầu giải việc dân trước hết phải tuân theo quy định thẩm quyền theo vụ việc, theo cấp tòa án theo lãnh thổ Tuy nhiên, số trường hợp, nguyên đơn người có u cầu lựa chọn tịa án để giải vụ việc Những quy định lựa chọn phân biệt vụ án dân việc dân đ Thẩm quyền tòa án định quan, tổ chức khác Khi xét xử vụ án dân sự, tịa án có quyền hủy định rõ ràng trái pháp luật quan, tổ chức khác xâm phạm quyền lợi hợp pháp đương vụ án mà tịa án có nhiệm vụ giải 254 e Chuyển vụ án cho tòa án khác, giải tranh chấp thẩm quyền Sau thụ lý vụ án mà thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền tịa án thụ lý vụ án xóa sổ thụ lý định chuyển vụ án cho tịa án có thẩm quyền Tranh chấp thẩm quyền chánh án tòa án cấp trực tiếp giải Các giai đoạn tố tụng dân Pháp luật tố tụng dân có quy định riêng thủ tục, trình tự cho việc giải vụ án dân giải việc dân Nhìn chung, trình tố tụng dân có giai đoạn chủ yếu là: Khởi kiện thụ lý vụ án; chuẩn bị xét xử; xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm; xét lại án định có hiệu lực pháp luật; thi hành án định tòa án a Khởi kiện thụ lý vụ án Quá trình tố tụng dân bắt đầu có đơn khởi kiện đương (nguyên đơn) văn tổ chức xã hội khởi kiện Đơn khởi kiện phải gửi đến Tịa án có thẩm quyền theo quy định người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí trừ vụ án dân khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí Việc khởi kiện yêu cầu giải vụ án dân việc dân phải thực thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải vụ án dân sự, bảo vệ 255 quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thời hiệu yêu cầu thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu tòa án giải vụ án dân sự, bảo vệ quyền lợi Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; thời hạn kết thúc quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp pháp luật khơng có quy định khác thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu quy định sau: Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tòa án giải vụ án dân năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp Thời hiệu yêu cầu để tòa án giải việc dân năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu Những trường hợp pháp luật có quy định khác thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế (Điều 645 Bộ luật Dân sự), thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo hiểm năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp (Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000), thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quy định Điểm e khoản Điều 237 Luật (Điều 319 Luật Thương mại 2005) Việc tòa án nhận đơn để giải vụ án dân gọi thụ lý vụ án b Chuẩn bị xét xử Chánh án tòa án thụ lý vụ án dân phân công thẩm 256 phán trực tiếp phụ trách vụ án Thẩm phán phân công thực công việc điều tra, chuẩn bị cho việc xét xử đặc biệt phải tiến hành hòa giải Trách nhiệm tòa án phải tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ việc tiến hành hòa giải Tòa án phải lập biên hòa giải Khi đương thỏa thuận với việc giải tồn vụ án thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương Quyết định có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm Nếu đương không thỏa thuận với việc giải tồn vụ án, vụ án khơng bị tạm đình chỉ, đình giải tịa án định đưa vụ án xét xử Pháp luật quy định thời hạn tối đa cho việc chuẩn bị xét xử loại vụ án dân cụ thể c Xét xử sơ thẩm Pháp luật quy định trình tự nội dung bước diễn biến phiên tòa sơ thẩm thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, tranh luận phiên tòa, nghị án tuyên án Bản án định phiên tịa sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Trong thời hạn định, án 15 ngày kể từ ngày tuyên án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án ngày làm việc, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định, đương có quyền kháng cáo Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị thời hạn quy định Hết 257 thời hạn mà khơng có kháng cáo, kháng nghị án, định tịa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành d Xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc tòa án xét xử lại vụ án án, định phiên tịa sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị hợp lệ Tịa án có thẩm quyền phúc thẩm tịa án cấp trực tiếp tòa án xét xử sơ thẩm Thủ tục, trình tự diễn biến phiên tịa phúc thẩm tương tự phiên tòa sơ thẩm Trong phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội hội đồng xét xử án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Khi phúc thẩm định tòa án cấp sơ thẩm, tịa án cấp phúc thẩm định mà khơng phải mở phiên tòa Bản án định tịa án cấp phúc thẩm chung thẩm, có hiệu lực pháp luật đưa thi hành, đương khơng có quyền kháng cáo mà bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm đ Xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Đối với án định có hiệu lực pháp luật, tịa án xét lại theo thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm tái thẩm có kháng nghị người lãnh đạo tòa án Viện Kiểm sát nhân dân trường hợp thời hạn định 258 Giám đốc thẩm việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật phát vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật vụ án dân (nghĩa hẹp) vụ án nhân gia đình; năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật vụ án kinh tế vụ án lao động Tái thẩm việc xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kiến nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà tòa án, đương án, định Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị phát tình tiết làm để kháng nghị tái thẩm Những giai đoạn chủ yếu áp dụng cho việc xét xử vụ án dân Bộ luật Tố tùng Dân dành Phần thứ Năm để quy định thủ tục giải việc dân e Thi hành án định tòa án Tòa án nhân dân thực việc xét xử Việc thi hành án định có hiệu lực pháp luật quan hành pháp thực theo pháp lệnh Thi hành án dân ngày 14 tháng năm 2004 Thuộc phạm vi pháp lệnh thi hành án dân án, định dân bao gồm: 259 - Bản án, định tòa án dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế; - Bản án, định dân tịa án nước ngồi, định trọng tài nước ngồi Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành án Việt Nam; - Quyết định dân sự, phạt tiền, tịch thu tài sản, xử lý vật chứng, tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí án, định tịa án hình sự; - Quyết định phần tài sản án, định tòa án hành chính; - Quyết định tuyên bố phá sản; - Quyết định Trọng tài thương mại Việt Nam; - Bản án, định khác pháp luật quy định Ở nước ta nay, quan thi hành án dân bao gồm; - Cơ quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung quan thi hành án cấp tỉnh) - Cơ quan thi hành án dân huyện, quạn, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung quan thi hành án cấp huyện) - Cơ quan thi hành án quân khu cấp tương đương (gọi chung quan thi hành án cấp quân khu) Hoạt động quan thi hành án dân trực tiếp thông qua chấp hành viên 260 Câu hỏi ôn tập thảo luận Câu hỏi ôn tập Anh (chị) nêu khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Dân Anh (chị) nêu khái niệm, đặc điểm thành phần quan hệ pháp luật dân Anh (chị) trình bày số chế định Luật Dân sự: tài sản quyền sở hữu, chế định thừa kế hợp đồng dân Câu hỏi thảo luận Ơng A giàu có, để tránh việc tranh giành tài sản ông lập di chúc chia tài sản cho Các ông A băn khoăn di chúc có hiệu lực? Trước qua đời ông B có để lại di chúc chia tài sản cho hai trai gái Sau chia tài sản theo di chúc, người gia đình phát cịn số tài sản ơng B anh trai cô gái út quản lý mà ông quên không đưa vào di chúc Anh (chị) cho biết tài sản ông B không định đoạt di chúc chia nào? Biết tài sản ông B không định đoạt di chúc nhà trị giá tỷ cửa hàng trị giá tỷ 261 ... điều chỉnh Luật Nhà nước 16 7 1. 4 Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 16 7 1. 5 Khái quát lịch sử lập hiến nhà nước ta 16 8 Một số nội dung Hiến pháp 2 013 17 1 2 .1 Chế độ trị 17 2 2.2 Về quyền... Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 5 Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Hệ thống pháp luật 11 7 11 8 1. 1 Khái niệm hệ thống pháp luật 11 8 1. 2 Đặc điểm hệ thống pháp luật 12 0... chủ nghĩa 16 1 Chương LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ HIẾN PHÁP NĂM 2 013 16 4 Một số vấn đề chung Luật Nhà nước 16 5 1. 1 Khái niệm Luật Nhà nước 16 5 1. 2 Đối tượng điều chỉnh Luật Nhà nước 16 5 1. 3 Phương pháp điều

Ngày đăng: 14/12/2021, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w