1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - CĐ Du lịch Hà Nội

183 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Pháp luật: Phần 2 này trình bày nội dung chủ yếu một số ngành luật có vị trí nền tảng trong hệ thống pháp luật của nhà nước Việt Nam, đó là: Luật Nhà nước (Hiến pháp 2013), Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Hình sự, Luật Du lịch và Luật Dạy nghề. Bên cạnh đó, giáo trình cũng biên soạn các bài đọc thêm như: Luật Hành chính, Luật Hôn nhân và Gia đình, Pháp luật Kinh doanh, Luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hình sự nhằm giúp cho học sinh, sinh viên có thể tham khảo.

Chương LUẬT LAO ĐỘNG Giới thiệu: Chương đề cập đến vấn đề sau: - Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Lao động - Quan hệ pháp luật lao động - Hợp đồng lao động Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm Luật lao động, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động - Trình bày quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động - Vận dụng vào đời sống xã hội việc thực hợp đồng lao động Nội dung chính: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 1.1 Khái niệm Luật Lao động Bộ luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 18 tháng năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01/05/2013); Luật Lao động ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động (cá nhân, tổ chức) quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 262 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động quan hệ lao động hình thành bên người lao động với tư cách làm công ăn lương với bên người sử dụng lao động quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động Như đối tượng điều chỉnh Pháp luật lao động bao gồm nhóm quan hệ xã hội, là: - Quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ người với người hình thành nên trình lao động Quan hệ lao động theo nghĩa rộng quan hệ xã hội hình thành người với người trình lao động nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần phục vụ cho thân chủ thể quan hệ cho xã hội Với khái niệm xã hội tồn nhiều loại quan hệ lao động khác nội dung quan hệ khác Ví dụ quan hệ cơng chức, viên chức nhà nước với quan nhà nước; quan hệ lao động hợp tác xã quan hệ người làm công ăn lương với bên người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế trình thuê mướn sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động Đây quan hệ lao động phổ biến nhất, tiêu biểu kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế với tham gia nhiều thành phần kinh tế quan hệ lao động ngày phát triển đa dạng phức tạp đòi hỏi điều tiết phù hợp pháp luật nhà nước 263 Trong số quan hệ lao động nói trên, pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động hình thành bên người lao động với tư cách người làm công ăn lương thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động - Quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động Ngồi nhóm quan hệ lao động người lao động với tư cách người làm công ăn lương với người sử dụng lao động trình thuê mướn sử dụng lao động pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến quan hệ lao động Các quan hệ xã hội phát sinh trước có quan hệ lao động làm tiền đề phát sinh quan hệ lao động như: + Quan hệ việc làm quan hệ xác lập để đảm bảo việc làm cho người lao động; + Quan hệ học nghề quan hệ đào tạo, nâng cao, bồi dưỡng nghề nghiệp chuẩn bị điều kiện cần thiết để người tìm kiểm việc làm, tự tạo việc làm có hội nâng cao chất lượng lao động; + Quan hệ bồi thường thiệt hại: Khi bên quan hệ lao động gây thiệt hại cho bên trình thực quyền, nghĩa vụ lao động làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại Luật Lao động điều chỉnh; + Quan hệ cơng đồn với tư cách đại diện cho tập thể người lao động với người sử dụng lao động; + Quan hệ bảo hiểm xã hội; + Quan hệ bồi thường thiệt hại vật chất; 264 + Quan hệ giải tranh chấp lao động; + Quan hệ quản lý tra lao động 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động Luật Lao động sử dụng nhiều phương pháp khác tùy thuộc vào quan hệ lao động cụ thể Các phương pháp điều chỉnh Luật Lao động bao gồm: - Phương pháp thỏa thuận: Phương pháp áp dụng chủ yếu trường hợp xác lập quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động Xuất phát từ nguyên tắc tự do, bình đẳng, tự nguyện pháp luật lao động, giao kết hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động tự thỏa thuận vấn đề có liên quan q trình lao động tiền công, việc làm điều kiện làm việc… Quyền tự định đoạt chủ thể quan hệ lao động phải phù hợp với quy định pháp luật nguyên tắc bên có lợi khơng trái pháp luật - Phương pháp mệnh lệnh: Phương pháp sử dụng quan hệ tổ chức quản lý lao động Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động phạm vi quyền hạn có quyền đặt nội quy, quy chế, quy định tổ chức, xếp lao động, người lao động phải tuân theo kỷ luật lao động quan mệnh lệnh, thị người đứng đầu quan, đơn vị lao động - Thơng qua hoạt động cơng đồn, tác động vào quan hệ phát sinh trình lao động: Đây phương pháp điều chỉnh đặc biệt Luật Lao động Phương pháp sử dụng để giải vấn đề phát sinh q trình lao động có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động trả công, trả thưởng, bảo hiểm 265 xã hội… Cơng đồn tổ chức người lao động lập nên, người đại diện hợp pháp người lao động, có trách nhiệm tham gia với người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động có nguy bị xâm phạm Quan hệ pháp luật lao động 2.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật lao động 2.1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động quan hệ phát sinh trình sử dụng sức lao động người lao động quan, tổ chức, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Quan hệ pháp luật lao động thể ràng buộc trách nhiệm người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệ pháp luật người lao động phải hồn thành cơng việc thỏa thuận hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động chịu quản lý điều hành người sử dụng lao động Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương chế độ khác cho người lao động theo thỏa thuận hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật thỏa ước lao động tập thể 2.1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động có đặc điểm sau: Thứ nhất, quan hệ pháp luật lao động thiết lập sở giao kết hợp đồng lao động 266 Các bên tham gia quan hệ lao động phải người trực tiếp giao kết thực quyền, nghĩa vụ thỏa thuận Người lao động phải tự thực cơng việc giao dựa trình độ chun mơn sức khỏe Nếu khơng có sức khỏe trình độ chun mơn phù hợp với u cầu cơng việc người lao động khơng thể giao kết hợp đồng lao động Pháp luật lao động quy định: Công việc hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác khơng có đồng ý người sử dụng lao động Quy định dựa sở việc thực công việc không liên quan đến tiền lương, mà liên quan đến nhiều yếu tố khác như: Các quyền nhân thân, trách nhiệm nghề nghiệp Thứ hai, quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát trình lao động Khi tham gia quan hệ pháp luật lao động, người lao động tự đặt hoạt động vào quản lý người sử dụng lao động phải tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy doanh nghiệp, chế độ làm việc nghỉ ngơi, phải chịu kiểm tra, giám sát, quản lý người sử dụng lao động Bù lại lệ thuộc ấy, người lao động có quyền nhận tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi doanh nghiệp chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội mà Nhà nước quy định Quyền khơng có quan hệ dân sự, bên quan hệ dân thường có liên quan đến kết lao động tiền công 267 Thứ ba, trình tồn tại, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường có tham gia đại diện tập thể lao động (tổ chức Công đoàn) Tùy trường hợp cụ thể mà xác định mức độ tham gia cơng đồn khn khổ quy định pháp luật song tham gia bắt buộc nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật lao động Nội dung quan hệ pháp luật lao động bao gồm quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động, xác định dựa quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động Các bên tham gia quan hệ pháp luật lao động, bao gồm người lao động sử dụng lao động (cá nhân, tổ chức) Người lao động người phải đủ từ 15 tuổi trở lên, có khả lao động (Điều 6, Bộ luật Lao động) Người sử dụng lao động bao gồm quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế thuộc thành phần, hợp tác xã, quan, tổ chức nước lãnh thổ Việt Nam, cá nhân, hộ gia đình Các bên tham gia quan hệ pháp luật lao động hồn tồn tự do, bình đẳng, tự nguyện tự thỏa thuận vấn đề liên quan giao kết hợp đồng lao động Quyền nghĩa vụ bên gắn liền với nhau, quyền bên tương ứng với nghĩa vụ bên kia, bên phải có trách nhiệm thực tốt quyền nghĩa vụ 2.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật lao động Chủ thể quan hệ pháp luật lao động bên tham gia quan hệ pháp luật lao động bao gồm: Người lao động người sử dụng lao động 268 a Người lao động Điều 33 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” Như vậy, công dân chủ thể quan hệ pháp luật lao động Tuy nhiên, công dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động, công dân cá nhân phải thỏa mãn điều kiện định pháp luật quy định, lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động công dân khả mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho cơng dân quyền có việc làm, làm việc, hưởng quyền, đồng thời thực nghĩa vụ người lao động Các quy định trở thành thực tế hay không lại phụ thuộc vào khả công dân (hay lực hành vi họ) Năng lực hành vi lao động công dân khả hành vi thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành nhiệm vụ, tạo thực quyền, hưởng quyền lợi người lao động Năng lực hành vi lao động thể hai yếu tố có tính chất điều kiện thể lực trí lực Thể lực sức khỏe Ngồi đối tượng công dân Việt Nam, người nước ngồi chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động Điều 133 Bộ luật Lao động ghi nhận “người nước làm việc từ đủ ba tháng trở lên cho 269 doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam phải có giấy phép lao động quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp; thời hạn giấy phép lao động theo thời hạn hợp đồng lao động, khơng q 36 tháng gia hạn theo đề nghị người sử dụng lao động Người nước lao động Việt Nam hưởng quyền lợi phải thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác” Cần lưu ý đối tượng người lao động người nước đề cập đối tượng làm việc cho tổ chức, cá nhân Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Đối với trường hợp người nước cán làm công tác ngoại giao, chuyên gia… không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Lao động, đối tượng có văn quy định riêng b.Người sử dụng lao động Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, người sử dụng lao động (còn gọi bên sử dụng lao động), chủ thể quan hệ pháp luật lao động bao gồm toàn quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế thuộc thành phần, quan tổ chức nước đóng lãnh thổ Việt Nam, cá nhân hộ gia đình có tuyển dụng lao động Điều Bộ Luật lao động quy định: Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, 270 cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả công lao động Người sử dụng lao động với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật lao động xác định lực chủ thể hai phương diện: Năng lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật người sử dụng lao động khả pháp luật quy định cho họ có quyền tuyển chọn sử dụng lao động Còn lực hành vi người lao động khả hành vi mình, người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn sử dụng lao động cách trực tiếp cụ thể Hành vi thường thực thông qua người đại diện hợp pháp (người đứng đầu đơn vị) người ủy quyền Một cách cụ thể, tùy vào loại chủ thể mà lực pháp luật lực hành vi lao động người sử dụng lao động có điều kiện luật định khác nhau: + Đối với người sử dụng lao động quan Nhà nước, tổ chức xã hội, quan, tổ chức nước ngồi đóng lãnh thổ Việt Nam tham gia quan hệ pháp luật lao động phải có tư cách pháp nhân Năng lực pháp luật lao động quan tổ chức thể quyền tuyển chọn sử dụng lao động Quyền xuất pháp nhân thành lập hợp pháp + Đối với người sử dụng doanh nghiệp doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, có khả đảm bảo tiền cơng điều kiện làm việc cho người lao động Riêng với doanh 271 2.3 Quan hệ cha mẹ a Quan hệ nhân thân cha mẹ - Cha mẹ có quyền thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội - Cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni - Cha mẹ không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội - Con cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản theo quy định pháp luật; học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức - Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình b Quan hệ tài sản cha mẹ “Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng 430 bao gồm tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác Tài sản hình thành từ tài sản riêng tài sản riêng Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình có thu nhập” ( Điều 75 Luật Hơn nhân Gia đình) 2.4 Chấm dứt hôn nhân a Các trường hợp chấm dứt hôn nhân Theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2014 nhân chấm dứt xảy trường hợp sau: - Hôn nhân chấm dứt vợ, chồng chết: Trường hợp tài sản người chết chia theo quy định pháp luật thừa kế - Hơn nhân chấm dứt định tịa án tuyên bố vợ, chồng chết: Trường hợp có hậu pháp lý trường hợp vợ, chồng chết tự nhiên - Hôn nhân chấm dứt ly hôn: Khi có tình tiết (điều kiện) pháp luật quy định tịa án giải cho ly Khi ly quan hệ nhân vợ chồng chấm dứt b Các đối tượng yêu cầu giải ly hôn: - Vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tịa án giải ly 431 - Cha, mẹ, người thân thích khác u cầu giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ - Chồng khơng có quyền ly vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng c Hậu pháp lý việc ly hôn: - Vấn đề nhân thân: Sau ly hôn quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng chấm dứt như: Nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, chung thủy, đại diện cho Khi ly hôn vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Quy định “Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp ni, bên khơng có thoả thuận khác” sửa thành “Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con” 432 - Vấn đề chia tài sản ly hôn: Việc chia tài sản ly hôn bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc sau đây: + Tài sản chung vợ chồng ngun tắc chia đơi, có xem xét hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; + Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải tốn cho bên phần giá trị chênh lệch 433 PHÁP LUẬT KINH DOANH Khái niệm pháp luật kinh doanh Quan hệ kinh tế quan hệ xã hội phát sinh trình tái sản xuất xã hội lĩnh vực kinh tế Trong tổng thể quan hệ kinh tế có loại quan hệ gọi quan hệ kinh doanh Tuy không đồng với tính chất quan hệ có chung đặc điểm gắn liền với doanh nghiệp, tạo thành đối tượng điều chỉnh ngành luật độc lập Luật Kinh tế, hay gọi pháp luật Kinh doanh Pháp luật Kinh doanh tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, hoạt động kinh doanh, giải thể phá sản doanh nghiệp Cơ cấu pháp luật Kinh doanh: - Pháp luật loại hình doanh nghiệp; - Pháp luật hợp đồng kinh tế; - Pháp luật tài phán kinh tế; - Pháp luật phá sản doanh nghiệp Một số nội dung loại hình doanh nghiệp Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 Theo Luật Doanh nghiệp: doanh nghiệp làtổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 434 Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời (Điều Luật Doanh nghiệp) 2.1 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nước có đặc điểm sau: - Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập; - Tài sản doanh nghiệp nhà nước phận tài sản Nhà nước; - Doanh nghiệp nhà nước đối tượng quản lý trực tiếp Nhà nước; - Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân; - Doanh nghiệp nhà nước thực mục tiêu Nhà nước giao 2.2 Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp 435 Doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm: - Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh cá nhân bỏ vốn thành lập làm chủ Cá nhân vừa chủ sở hữu, vừa người sử dụng tài sản đồng thời người quản lý hoạt động doanh nghiệp; - Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp - Chủ doanh nghiệp có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm toàn tài sản mình; - Chủ doanh nghiệp trực tiếp thuê người quản lý, điều hành doanh nghiệp; thuê hai bên ký kết với hợp đồng, ghi rõ điều khoản ràng buộc chủ thể - Chủ doanh nghiệp đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân 2.3 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2.3.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có đặc điểm: - Chủ sở hữu cơng ty cá nhân tổ chức - Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ doanh nghiệp; 436 - Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng tồn phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác; - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không phát hành cổ phiếu; - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2.3.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên Là doanh nghiệp có từ hai thành viên trở lên khơng q 50 thành viên góp vốn thành lập Cơng ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản Cơng ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên có đặc điểm: - Các thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; - Phần vốn góp thành viên cơng ty chuyển nhượng theo quy định pháp luật; - Thành viên cơng ty tổ chức, cá nhân số lượng không 50 người; - Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên khơng phát hành cổ phiếu; - Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 437 2.4 Công ty cổ phần Cơng ty cổ phần doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần (gọi cổ phần), cổ đông (người mua cổ phần) chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi phần vốn góp vào doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có đặc điểm: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần nhau; - Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần (thể hình thức cổ phiếu) cho người khác theo quy định pháp luật; - Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; - Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn (cổ phiếu trái phiếu) công chúng theo quy định pháp luật chứng khốn; - Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2.5 Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp có hai thành viên (đều cá nhân) hợp danh, ngồi có thành viên góp vốn chịu trách nhiệm vơ hạn khoản nợ công ty 438 Công ty hợp danh có đặc điểm: - Phải có hai thành viên hợp danh; thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải cá nhân có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản khoản nghĩa vụ cơng ty; - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty; - Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán 2.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.6.1 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh có đặc điểm: + Tài sản doanh nghiệp liên doanh thuộc sở hữu chủ thể nước ngoài; + Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp liên doanh hợp đồng liên doanh; hiệp định ký Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi (điều ước 439 quốc tế) Thông thường, sở pháp lý phổ biến để thành lập doanh nghiệp liên doanh hợp đồng liên doanh; + Doanh nghiệp liên doanh tồn hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty tài sản mình; + Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập 2.6.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp 100% vốn nước đơn vị kinh doanh hoàn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nước ngoài, họ thành lập, tự quản hoàn toàn chịu trách nhiệm kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước có đặc điểm + Tồn tài sản doanh nghiệp 100% vốn nước thuộc sở hữu chủ đầu tư nước ngoài; + Cơ sở pháp lý để thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Giấy phép đầu tư nhà nước có thẩm quyền cấp cho nhà đầu tư nước điều lệ doanh nghiệp quan chuẩn y; + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn kinh doanh; + Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, bình đẳng với doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế 440 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Dạy nghề (2013), NXB Lao động Bộ luật Dân (2012), NXB Lao động Luật Doanh nghiệp (2005), NXB Thống kê Luật Du lịch (2009), NXB Giáo dục Việt Nam Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Hình (2013), NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình Pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh xã hội, (2014), Giáo trình Pháp luật, NXB Lao động Luật Hơn nhân gia đình (2014), NXB Chính tri Quốc gia 10 Bộ luật Lao động (2013), NXB Sự thật 11 Luật Phòng chống tham nhũng (2010), NXB Sự thật 12 Luật Xử lý vi phạm hành (2013), NXB Thống kê 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo trình Pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Hồng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Minh Tâm (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Tư pháp 16 Nguyễn Hợp Tồn (2008), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 17 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 441 Giáo trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: Số 175 Giảng Võ - Hà Nội Điện thoại: 04 38515380; Fax: 04 38515381 Email: info@nxblaodong.com.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: VÕ THỊ KIM THANH Biên tập: Mai Thị Thanh Hằng Thiết kế bìa: Hoasach.,jsc Trình bày sửa in: Hoasach.,jsc LIÊN KẾT XUẤT BẢN Công ty CP Hoa Sách Địa chỉ: số 32, ngõ 353/38, đường An Dương Vương, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội In 1000 cuốn, khổ 14x20,5 cm, Công ty CP Hoa Sách - ĐB Số xác nhận ĐKXB: 2383-2015/CXBIPH/12-186/LĐ Số định: 981/QĐ-NXBLĐ ngày 10 tháng năm 2015 Mã ISBN: 978-604-59-4422-1 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2015 442 443 ... cơng đồn khn khổ quy định pháp luật song tham gia bắt buộc nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động 2. 2 Nội dung quan hệ pháp luật lao động Nội dung quan hệ pháp luật lao động bao gồm... động 2. 2 .2 Nội dung quan hệ pháp luật lao động (quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động) Nội dung quan hệ pháp luật lao động tổng thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp. .. coi hành vi tham nhũng Ở có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác, cần lưu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi 308 Hành

Ngày đăng: 14/12/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
8. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, (2014), Giáo trình Pháp luật, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2014
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Giáo trình Pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
16. Nguyễn Hợp Toàn (2008), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật đại cương
Tác giả: Nguyễn Hợp Toàn
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
17. Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
1. Luật Dạy nghề (2013), NXB Lao động Khác
2. Bộ luật Dân sự (2012), NXB Lao động Khác
3. Luật Doanh nghiệp (2005), NXB Thống kê Khác
4. Luật Du lịch (2009), NXB Giáo dục Việt Nam Khác
5. Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác
6. Bộ luật Hình sự (2013), NXB Chính trị Quốc gia Khác
9. Luật Hôn nhân gia đình (2014), NXB Chính tri Quốc gia Khác
10. Bộ luật Lao động (2013), NXB Sự thật Khác
11. Luật Phòng chống tham nhũng (2010), NXB Sự thật Khác
12. Luật Xử lý vi phạm hành chính (2013), NXB Thống kê Khác