1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng pháp luật đại cương bài 5 ths bạch thị nhã nam

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Bài 5: Quan Hệ Pháp Luật – Ý Thức Pháp Luật – Vi Phạm Pháp Luật – Trách nhiệm Pháp Lý ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Quan hệ pháp luật Khái niệm: Quan hệ pháp luật quan hệ người với người (quan hệ xã hội) quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế Nhà nước Các mặt nghiên cứu • Chủ thể • Khách thể • Nội dụng dung quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức dựa sở quy phạm pháp luật mà tham gia vào quan hệ pháp luật, trở thành người mang quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể • Ví dụ: Anh A mua xe máy anh B; • Ví dụ: Anh C kí hợp đồng lao động với cơng ty D; • Ví dụ: Cơng ty D bán điện cho hợp tác xã E Chủ thể quan hệ pháp luật • Cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật có đầy đủ lực chủ thể • Một tổ chức chủ thể nhiều loại quan hệ pháp luật khác có đầy đủ lực chủ thể Tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật có hai hình thức pháp nhân hình thức pháp nhân Chủ thể cá nhân Một cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật,có thể chủ thể trực tiếp chủ thể không trực tiếp Chủ thể trực tiếp Chủ thể trực tiếp quan hệ pháp luật chủ thể ln ln có đủ lực pháp luật lực hành vi (năng lục chủ thể) Năng lực pháp luật • Năng lực pháp luật khả chủ thể hưởng quyền làm nghĩa vụ quan hệ pháp luật định • Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” (Điều 14 Bộ luật Dân 2005 ) • Về nguyên tắc cơng dân có lực pháp luật , trừ trường hợp bị pháp luật hạn chế Toà án tước đoạt: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định( điều 36 LHS), cấm cư trú( điều 37 LHS, quản chế( điều 38 LHS), tước số quyền công dân (điều 39 LHS) • Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 quy định “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân có nghĩa vụ dân sự; cá nhân có lực pháp luật dân nhau” (điều 16) • Nội dung NLPL cá nhân quy định điều 17: “Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản; quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó” 10 • Chủ thể thực hành vi trái Pháp Luật phải có lỗi • Lỗi thái độ tâm lý chủ thể hành vi trái Pháp Luật mà thực hậu từ hành vi • Lỗi chia thành: - Lỗi cố ý: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp - Lỗi vô ý: vô ý tự tin vơ ý cẩu thả • Chủ thể thực hành vi trái Pháp Luật có đủ lực trách nhiệm pháp lý • Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể, Nhà Nước quy định • Điều kiện: - Độ tuổi - Điều kiện trí óc • Vi phạm pháp luật dân hành vi trái pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm dân xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân • Vi phạm pháp luật hành hành vi vi phạm luật cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải chịu xử phạt hành • Vi phạm pháp luật hình hành vi nguy hiểm cho xã hội quy đinh luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vơ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, chế độ trị, kinh tế, văn hóa… • Vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi, trái pháp luật, trái với quy chế , quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học…Nói khác khơng thực kỷ luật lao động Trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm pháp lý hiểu hậu bất lợi mà theo quy định pháp luật áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Đặc điểm trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi, hậu phải có quy định pháp luật • Trách nhiệm pháp lý biện pháp cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý • Mặt khách quan vi phạm pháp luật • Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật • Khách thể vi phạm pháp luật • Chủ thể vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật • Hành vi trái pháp luật, • Hậu thiệt hại cho xã hội, • Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại cho xã hội Mặt chủ quan hành vi vi phạm pháp luật • Lỗi trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi vi phạm luật hành vi hậu hành vi gây Lỗi trạng thái biết, biết, phải biết trước hậu hành vi thực • Lỗi cố ý trực tiếp chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi, nhận thức hậu hành vi gây mong muốn có hậu xảy • Lỗi cố ý gián tiếp chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi nhận thức hậu hành vi gây ra, khơng muốn có hậu xảy song để mặc cho hậu xảy • Lỗi vơ ý q tự tin trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy hành vi nhận thức hâu thiệt hại cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng vào điều khơng xảy xảy ngăn chặn • Lỗi vô ý cẩu thả trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật không nhận thức hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, thấy cần phải nhận thấy trước • Động động lực bên thúc đầy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật • Mục đích kết cuối mà chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật mong muốn đạt đến Phân loại trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm pháp lý dân • Trách nhiêm pháp lý hành • Trách nhiệm pháp lý hình • Trách nhiêm pháp lý kỷ luật

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN