Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh.

24 4 0
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh. Bài này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh; nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh; các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm; thủ tục xin miễn trừ đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Bài PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT 2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi HCCT bị cấm 2.4 Thủ tục xin miễn trừ hành vi HCCT bị cấm 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT  Khái niệm:  hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền   đặc điểm hành vi HCTT có đặc điểm nào?????? 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT Phân loại: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh • Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường • Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định thỏa thuận HCCT Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên • • • • • Ấn định giá Phân chia thị trường Hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng Hạn chế phát triển, đầu tư; Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện, nghĩa vụ không liên quan 2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định thỏa thuận HCCT Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối • Ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường • Loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp khác • Thơng đồng để thắng thầu 2 2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định thỏa thuận HCCT Hậu pháp lý: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm: Khi thỏa mãn điều kiện định: thị phần kết hợp gây hạn chế cạnh tranh bất hợp lý Bị xử phạt hành chính: Cảnh cáo phạt tiền Các hình thức xử phạt bổ sung Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: gây bất lợi cho doanh nghiệp tham gia thỏa thuận 2.2.2 Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền  Nhận dạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền  Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh  Hành vi lạm dụng DN độc quyền 2.2.2.1 Nhận dạng DN có vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Nhận dạng DN hành vi có vị trí thống lĩnh thị trường - Là DN có sức mạnh thị trường - Căn xác định: thị phần DN hay thị phần kết hợp DN, khả gây hạn chế cạnh tranh •(Đối với DN: Thị phần từ 30% có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Đối với nhóm DN: thị phần kết hợp) Nhận dạng DN có vị trí độc quyền - Là DN có sức mạnh thị trường - Khi khơng có DN cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà DN kinh doanh thị trường liên quan Nhận xét  Không có miễn trừ nhóm hành vi  Lý do:  Mức độ tiêu cực lớn nhóm hành vi  Mục đích pháp luật cạnh tranh  Bảo đảm thị trường mở  Tạo lập trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng  Bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh vừa nhỏ Mức độ tác động pháp luật TẬP TRUNG KINH TẾ 27 2.2.3.Quy định hành vi tập trung kinh tế 2.2.3 Quy định hành vi tập trung kinh tế 2.2.3.1 Nhận dạng hành vi tập trung kinh tế 2.2.3.2 Các hành vi tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo 2.2.3.3 Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm 2.2.3.1 Nhận dạng hành vi tập trung kinh tế Chủ thể: doanh nghiệp Hình thức: • Sáp nhập • Hợp • Mua lại • Liên doanh • Các hành vi TTKT khác Tác động TTKT • Đối với doanh nghiệp TTKT • Đối với DN đối thủ cạnh tranh • Đối với kinh tế • Đối với cạnh tranh 2.2.3.1 Kiểm sốt tập trung kinh tế Hình thức kiểm sốt, nhóm  Phải kiểm sốt (ngưỡng thơng báo)  Các DN tham gia TTKT có thị phần kết hợp từ 30% - 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp DN phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành TTKT  Bị cấm:  Nếu thị phần kết hợp DN tham gia TTKT chiếm 50% thị trường liên quan  Miễn trừ: trường hợp:  Thị phần kết hợp DN thấp 30% thị trường liên quan  DN sau TTKT thuộc loại DN nhỏ vừa theo quy định 2.2.3.2 Các hành vi tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thơng báo Nhận dạng: • Thị phần kết hợp DN từ 30% đến 50% thị trường liên quan • Thị phần kết hợp từ 0-50%: Giới hạn hợp pháp TTKT DN phải cung cấp thông tin TTKT cho quan quản lý cạnh tranh DN tiến hành TTKT có văn xác nhận quan quản lý cạnh tranh 2.2.3 Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm Nhận dạng: • Thị phần kết hợp DN tham gia TTKT chiếm 50% thị trường liên quan • Lý do: • Suy đốn: DN có đủ khả độc lập, thao túng thị trường • Nguy gây hạn chế cạnh tranh thao túng thị trường Căn xác định: • Thị phần kết hợp 2.2.3.3 Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm Ngoại lệ DN sau TTKT thuộc DNNVV DNNVV xác định nào? (Nghị định 56/2009/NĐ-CP) • Về tổng nguồn vốn • Về số lao động bình quân năm Các trường hợp miễn trừ Hậu pháp lý TTKT bị cấm: Tái cấu trúc DN Chia lại DN tình trạng ban đầu Thu hồi giấy CNĐKKD, Nhận xét Căn để xác định mức độ kiểm sốt TTKT: • Thị phần kết hợp Hạn chế thị phần: • • • • Khó khăn việc xác định Bỏ sót trường hợp gây hạn chế cạnh tranh Chỉ kiểm soát TTKT theo chiều ngang Ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp DN 2.3 Các trường hợp miễn trừ hành vi HCCT bị cấm  Miễn trừ thỏa thuận HCCT  Miễn trừ TTKT 36 2.3.1 Các trường hợp miễn trừ hành vi HCCT bị cấm Nguyên tắc áp dụng: • Căn vào mục tiêu LCT • Căn vào đặc điểm LCT Áp dụng số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh định • Căn vào mức độ tác động tiêu cực thỏa thuận • => Mức độ tác động pháp luật Khi đáp ứng điều kiện định 2.3.2.Các trường hợp miễn trừ TTKT Nguyên tắc áp dụng: • Căn vào mục tiêu LCT • Căn vào đặc điểm LCT Các trường hợp áp dụng: • Một nhiều bên tham gia TTKT nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản • Việc TTKT có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Thể sách kiểm sốt TTKT Nhà nước 2.4 Thủ tục xin miễn trừ hành vi HCCT bị cấm  Thẩm quyền miễn trừ:  Thụ lý: Cục quản lý cạnh tranh  Quyết định: Bộ trưởng Bộ công thương 39 2.4.1.Thủ tục xin miễn trừ Hành vi HCCT bị cấm 2.4.2 Thẩm quyền thủ tục miễn trừ TTKT Thẩm quyền: • Bộ trưởng Bộ Cơng thương • Thủ tướng Chính phủ Thủ tục miễn trừ: • Hồ sơ đề nghị miễn trừ: nộp Cục quản lý cạnh tranh • CQLCT thụ lý hồ sơ + đề xuất ý kiến • Bộ trưởng BCT định trình Thủ trướng Chính phủ định • Quyết định chấp nhận từ chối đề nghị hưởng miễn trừ ... miễn trừ nhóm hành vi  Lý do:  Mức độ tiêu cực lớn nhóm hành vi  Mục đích pháp luật cạnh tranh  Bảo đảm thị trường mở  Tạo lập trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng  Bảo vệ quyền lợi chủ thể... Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định thỏa thuận HCCT Hậu pháp lý: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm: Khi thỏa mãn điều kiện định: thị phần kết hợp gây hạn chế cạnh tranh. .. niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT  Khái niệm:  hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống

Ngày đăng: 11/07/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan