Phân loại hành vi cạnh tranh không lành. mạnh.[r]
(1)(2)v1.0014105222 BÀI 3:
QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH
TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
(3)MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau học xong này, sinh viên có thể:
• Xác định, phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh;
(4)v1.0014105222
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để học tốt mơn học này, học viên cần có kiến thức môn học: Lý luận nhà nước pháp luật
(5)HƯỚNG DẪN HỌC
• Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung
• Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc
(6)v1.0014105222 CẤU TRÚC NỘI DUNG
3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh
(7)3.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐiỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
3.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không
lành mạnh
3.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không
lành mạnh
3.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành
(8)v1.0014105222
3.1.1 KHÁI NIỆM HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là:
• Hành vi cạnh tranh chủ thể tham gia thị trường • Trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh thơng thường • Có thể gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà
nước; quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng
(9)3.1.2 ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH
• Chủ thể thực hiện: Doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề • Hành vi thực hiện:
Hành vi cụ thể, đơn phương, mục đích cạnh tranh chủ thể kinh doanh;
Nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể;
Thủ đoạn cạnh tranh khơng cơng bằng, khơng đẹp, bất chính, liên quan nhiều tới việc sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ;
(10)v1.0014105222
3.1.3 PHÂN LOẠI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
• Căn vào đối tượng hướng tới hành vi, phân thành:
Hành vi hướng tới đến đối thủ cạnh tranh;
Hành vi hướng tới người tiêu dùng;
Hành vi hướng tới khách hàng;
• Căn vào hậu mà hành vi gây ra:
Hành vi có hậu hướng tới doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh;
Hành vi có hậu hướng tới người tiêu dùng