DO THI THU HONG
MOT SO GIAI PHAP
PHAT TRIEN DOI NGU GIANG VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
THUC PHAM THANH PHO HO CHI MINH
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Trang 2pO THI THU HONG
MOT SO GIAI PHAP
PHAT TRIEN DOI NGU GIANG VIEN
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Chuyén nganh: Quan ly giao duc
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ SỸ TÙNG
Trang 3Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, tập
thể cán bộ giảng viên trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Xin chân thành cám ơn các giảng viên, các nhà khoa học đã nhiệt tình
giảng dạy và giúp đỡ trong thời gian vừa qua để chúng tơi hồn thành khĩa
học
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngơ Sỹ Tùng - Phĩ Hiệu trưởng trường đại học Vinh, người thầy đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này
Cũng nhân địp này, tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và tập thể cán bộ, giảng viên trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện, giúp đỡ và đĩng gĩp nhiều ý kiến cho tơi trong quá
trình học tập và nghiên cứu
Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song do điều kiện nghiên cứu và khả năng cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Tơi rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp bồ sung của thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp dé luận văn hồn thiện hơn
Xin chan thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 8 năm 2013 Tác giả
Trang 4
j0 1 1 Lí đo chọn để tài 5-2222 2222222222221122271E22 2.22 ere 1
2 Mục đích nghiên cứu 5 - 5-2 22 222222131213 1223 11551115111 111 15111 1x 4
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu -22+222S+E+E22E2E522212E522222552 222 4
4 Giả thuyết Khoa hoe AaaaÁaÄÄ<Ừ 5 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu - cee 22 2 3222312221222 ezzxs 5
6 Phương pháp nghiên cỨu . - - -c + 2 3122131223533 51 151 1115111585551 xxstz 5 7 Những đĩng gĩp mới của luận văn ¿22 22 222232222222 +szxx 6
8 Cấu trúc của luận văn 2221151 11511111115151111111151111112211 11101511 se2 6
00) 0711 e
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ PHÁT TRIEN DOI NGU GIANG
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC -2-S2+2122125222123121122121111221221 2 xxe 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài ce 10
1.2.1 Giảng viên và đội ngũ giảng viên - - 2555-2222 ssssx+ 10
1.2.2 Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên 22s: 12
1.2.3 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên 14
1.3 Những yêu cầu đối với giảng viên trường đại học - 15 1.4 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên - 52: 27
Trang 5triển đội ngũ giảng viên .- 2 2222123221 112122111212111111 2111 1xxe 34
1.6.2 Nhận thức, trình độ và năng lực làm cơng tác phát triên đội ngũ
giảng viên của đội ngũ cán bộ quản lý trường đại học 35
1.6.3 Nhận thức, năng lực, phẩm chất của đội ngũ giảng viên 35 1.6.4 Các điều kiện đảm bảo
Kết luận chương 1 2+ 25221252252 212212512122112111112122122212122 xe
Chương 2 -L 2000212221111 122211 1111112111111 1 22111 1E EH 1x1 kg xe
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ GIẢNG VIÊN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP.HCM 38 2.1 Khái quát về tình hình phát triển của trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 22 22 22222222 z2 z+zzz2x2zxz2 38
2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường ĐH Cơng nghiệp thực
phẩm TP Hồ Chí Minh - 2 2221 SES2222121121111 211221 .rr re 44
2.2.1 Thực trạng về số 001111 44
2.2.2 Thực trạng về cơ cấu của đội ngũ giảng viên trường ĐH Cơng
nghiệp thực phẩm TP.HCM - 2 22222 SE2E2EE1E2E221 2125225222 47
2.2.3 Thực trạng về chất lượng đội ngũ giảng viên 2 255¿¿ 51
2.2.4 Đánh giá chung về ĐNGV . 2 TS 22122222122 re 59
2.3 Thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học
Cơng nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh 2 22 2E Sz+Ez£Ezzzs2 60
Trang 62.4 Đánh giá chung về thực trạng 22-2223 22252252212222122121 1 2 2xe 68 Kết luận chương 2 .À 2 2222 S2 S2 S122125121221211111112121121121211.2 1 cxe 71
Chương 3 - L2 011112 211111112111 11152111111 EH1 111kg khe
MOT SO GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN DOI NGU GIANG VIEN
TRUONG DH CONG NGHIEP THUC PHAM TP HO CHi MINH 73
3.1 Dinh hướng phát trién đội ngũ giảng viên trường ĐH CNTP 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp . S2 Scn SH HH Hye 73 3.3 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học cơng nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh 2-22 +s+2+E s2 2s se 75 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên về cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên 75
3.3.2 Giải pháp đổi mới cơng tác lập kế hoạch phát triền ĐNGV 77
3.3.3 Giải pháp đổi mới cơng tác tuyển dung, str dung DNGV 80
3.3.4 Giải pháp đây mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 87
3.3.5 Giải pháp đây mạnh cơng tác kiêm tra, đánh giá ĐNGV 92
3.3.6 Giải pháp làm tốt cơng tác thí đua khen thưởng đội ngũ giảng viên.97 3.3.7 Giải pháp bố sung và hồn thiện chế độ, chính sách cho ĐNGV 99
3.3 Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 101
Kết luận chương 3 222222 S225 S52 S125121221211212112111122212212 xe 103
Trang 7CNH - HDH CNTP CNTT DH GD-ĐT GS GV HSSV NCKH NXB NVSP DNGV PGS SV Tp HCM TS Ths TT
: Cơng nghiệp hĩa — hiện đại hĩa
: Cơng nghiệp thực phẩm : Cơng nghệ thơng tin
: Đại học
: Giáo dục — dao tao
: Giáo sư : Giảng viên
: Học sinh-sinh viên
: Nghiên cứu khoa học
: Nhà xuất bản
: Nghiệp vụ sư phạm
Trang 8Đảng 2.2 Số lượng và trình độ giảng viên của trường ĐH CNTP TP.HCM 45
Bảng 2.3 Quy đơi giảng viên của trườngđại học CNTP TP.HCM 46
Bảng 2.4 Quy đổi sinh viên của trường đại học CNTP TP.HCM 46
Bảng 2.5 Thống kê đội ngũ giảng viên của các đơn vị theo độ tuơi 48
Bảng 2.6 Thống kê số lượng giảng viên về hưu từ nay đến năm 2017 49
Bảng 2.7 Thống kê ĐNGV các đơn vị theo giới tính 5-5ccscscszssc 50 Bang 2.8 Téng hop két qua đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của giảng viên trường ĐH CNTP TP.HCM . 5: + 51
Bảng 2.9 Tổng hợp kết quả khảo sát năng lực ĐNGV trường ĐH CNTP Tp ;/9 0 52
Bảng 2.10 Thống kê trình độ ĐNGV theo độ tuối . 2 5s zEszszxsze 57 Bảng 2.11 Thống kê thâm niên giảng dạy của ĐNGV . 52 sec 57 Bảng 2.12 Thống kê về trình độ ngoại ngữ và tin học của giảng viên 58
Bảng 2.13 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng cơng tác lập kế hoạch 60
Bảng 2.14 Số lượng giảng viên tuyên dụng hàng năm 5555522 61 Bảng 2.15 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng cơng tác tuyển dung 61
Bảng 2.16 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng cơng tác bồ trí, sử dụng GV 62
Trang 9Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả thăm dị về tính cần thiết và tính kha thi của các giải pháp phát triển ĐNGV trường ĐH CNTP TP.HCM 102
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ
Trang 10Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ trên thế giới đang trên đà phát
triển với những bước tiến nhảy vọt và đã trở thành động lực cơ bản cho sự phát triển kinh tế - xã hội Việc tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế của đất nước Bước vào
thé ky XXI, thé ky ma tri tué con người giữ vai trị cĩ tính quyết định sự phát triển kinh tế tri thức, cơng nghệ cao, thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cung cấp cho xã hội là địi hỏi tất yếu đối với các trường cao đẳng, đại
học
Từ đĩ đã đặt ra những yêu cầu mới, vị trí mới cho giáo dục Đào tạo
nguồn nhân lực như thế nào đề vừa thích ứng với nhu cầu kinh tế thị trường vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của khoa học - cơng nghệ, đây khơng chỉ là địi hỏi bức xúc mà cịn mang tính chiến lược của giáo dục nước ta trong quá
trình hội nhập
Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo đục và đào tạo cùng với khoa học
và cơng nghệ là quốc sách hàng đâu, là nên tảng và động lực thúc đầy cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (CNH-HĐH) đất nước”[ L7]
Chỉ thị 40/CT-TW ngày 1Š tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khĩa IX cũng đã khẳng định: “Phá triển giáo dục và đào tạo (GD&DT) .la trach nhiệm của tồn Đảng, tồn dân, trong đĩ nhà giáo và cán bộ quản ý giáo đục là lực lượng nịng cối, cĩ vai trị quan trọng” [2]
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ
Trang 11hội XI của Đảng đã đánh giá: "Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế:
chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mơ với nâng cao chất lượng, giữa dạy
chữ và dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu,
đối mới chậm: cơ cấu giáo dục khơng hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo: chất lượng giáo dục tồn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu
của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hién dai hoa.”[18] Chi thị số 40/CT-TW
cũng đã nêu ra những mặt hạn chế: đội ngữ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cĩ những hạn chế, bắt cập Số lượng giáo viên cịn thiếu nhiễu, Cơ cấu
giáo viên đang mát cân đối giữa các mơn học, bậc học, các vùng, miễn Chất
lượng chuyên mơn, nghiệp vụ của đội ngĩ nhà giáo cĩ mặt chưa đáp ứng yêu cdu va truyén dat lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tao, kỹ năng thực hành của người học, một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu
trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh
viên.”[2]
Những yếu kém trên do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên chính gây nên những yếu kém đĩ chính là yếu tố liên quan đến đội ngũ nhà
giáo trên khía cạnh cả về số lượng, cơ cấu lẫn chất lượng Điều 15 của Luật
Giáo dục 2005 đã ghi: “Nhà giáo giữ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục” [31] Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành
trung ương Đảng khĩa VIII đã xác định "giáo viên là nhân tổ quyết định đến
chất lượng giáo dục và được xã hội tơn vinh” [16]
rÁ A: ne Tự x re r Kk TẢ TẢ
Trang 12Đứng trước tình hình đĩ Chỉ thị 40/CT-TW đã đề ra mục tiêu: “vậy
dựng đội ngĩ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hố, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, động bộ về cơ cấu, đặc biệt chủ trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chát, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thơng qua việc quản lý, phat triển đúng định hướng và cĩ hiệu quả sự nghiệp giáo dục đề nâng cao chất lượng đào tạo nguơn nhân lực, đáp ứng những địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước” [2]
Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Bộ Giáo dục — dao tạo cũng đưa giải pháp Phát triển đội ngĩ nhà giáo và cản bộ quản lý giáo dục là giải pháp then chốt
1.2 Về mặt thực tiễn
Các trường đại học nĩi chung và trường đại học Cơng nghiệp thực
phẩm thành phĩ Hồ Chí Minh (ĐH CNTP TP.HCM) nĩi riêng đĩng vai trị
hết sức quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình CNH — HĐH đất nước Đội ngũ giảng viên (ĐNGV) các trường đại học (ĐH) cĩ
nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ thành những người cơng dân vừa cĩ đức lại vừa
cĩ trình độ kỹ thuật tiên tiến, kỹ năng nghề nghiệp cao đáp ứng được yêu cầu cấp bách về nguồn nhân lực cĩ trình độ cao
Việc nâng cao chất lượng đào tạo tạo thế phát triển bền vững, lâu dài
của nhà trường là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển trường ĐH Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ những bước tiến rõ rệt Trường cĩ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho khu vực phía Nam và của cả
Trang 13được nhà trường quan tâm cấp bách hàng đầu Trong báo cáo tơng kết năm học 2011-2012 đã chỉ rõ một trong những vấn để cịn hạn chế của nhà trường là “Đội ngũ giảng viên khơng đồng bộ về cơ cấu và trình độ, tỷ lệ giảng viên cĩ trình độ cao cịn quá ít so với nhu cầu và quy mơ đào tạo” [40] Trước tình hình đĩ nhà trường cũng đã thực hiện một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, với quy mơ và hình thức đào tạo ngày càng mở rộng cũng như số lượng sinh viên của nhà trường hàng năm tăng đều cộng với những yêu cầu đối mới trong giáo dục đào tạo thì nhu cầu về đội ngũ giảng viên vẫn chưa đáp ứng kịp
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn vấn để nghiên cứu: “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường đại học Cơng nghiệp thực
phẩm thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong
muốn đĩng gĩp một số ý kiến gĩp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐH CNTP TP.HCM
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu
Vấn đề phát triển đội ngũ nhân sự trường đại học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Trang 14tính khả thi thì cĩ thể phát triển được đội ngũ giảng viên trường đại học Cơng
nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng được yêu cầu đối mới
giáo dục đại học hiện nay
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên
trường đại học;
- Nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phĩ Hồ Chí Minh:
- Đề xuất và thăm dị tính cần thiết, tính khả thi của một số giải pháp
phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Cơng nghiệp thực phâm thành
phố Hồ Chí Minh
%2 Phạm vì nghiên cứu
- Thời gian khảo sát: 3 năm từ 2009 đến 2012
- Thời gian áp dụng các giải pháp: Giai đoạn 2012 -2015
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhĩm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhĩm phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp hệ
thống hĩa các tài liệu, văn bản cĩ liên quan đề xây dựng cơ sở lý luận của đề
tài
6.2 Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhĩm phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập các thơng tin thực
tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của dé tài
6.3 Phương pháp thơng kê tốn học
Trang 15viên trường đại học
Về mặt thực tiễn
+ Đánh giá một cách cĩ khoa học thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phĩ Hồ Chí Minh
+ Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học
Cơng nghiệp thực phẩm thành phĩ Hồ Chí Minh.cĩ khoa học và khả thi nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn tới 8 Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm cĩ 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên các
trường đại học
Chương 2 Thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên trường đại
học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học
Trang 16VIEN TRUONG DAI HOC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.11 Những nghiên cứu ở ngồi nước
Sự phát triển bền vững của một quốc gia phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng nhất đĩ là yếu tố con người Một quốc gia phát triển luơn coi trọng sự nghiệp giáo dục Lịch sử đã cho thấy, điều kiện quyết định để nâng cao chất lượng giáo dục là chất lượng của đội ngũ giảng viên Chính vì vậy, cơng tác phát triển ĐNGV luơn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các trường đại học khơng chỉ ở Việt Nam mà ở cả những nước cĩ nên giáo dục phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Về vấn đề này chúng ta cĩ thé bat gặp trong nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thé gidi nhu Motoko Akiba va Gerald LeTendre (Improving Teacher Quality - 2009), Mary M Kennedy cing nhiéu tac gia (Teacher Assessment and the Quest for Teacher Quality — 2010)
Trang 17Teachers” (Phát triên, hỗ trợ và duy trì giáo viên) trong Hội nghị Thượng đỉnh “Nâng cao chất lượng giáo viên thế giới” được tổ chức bởi Asia society, ngày 16/3/2011 Tién si Susan F Sclafani véi bai “Recruiting, Training and Supporting at 21st Century Teaching Profession” (tuyén dung, dao tao va hd tro m6t giao vién chuyén nghiép TK XXI), trong bai bao cao nay, tac gia đã đưa ra kinh nghiệm thực tiễn trong việc phát triển giáo viên chuyên nghiệp ở một số nước như Hàn quốc, Thụy Sĩ [29]
1.12 Những nghiên cứu trong nước
Chú tịch Hồ Chí Minh cho rằng: đội ngũ giáo viên luơn giữ một vị trí,
vai trị vơ cùng quan trọng, họ là người quyết định sự thành cơng trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới nền giáo dục [33] Tiếp bước tư tưởng của Người, Đảng và nhà nước ta luơn quan tâm đến cơng tác phát trién DNGV
Trên tinh thần ấy, các nhà khoa học trong nước đã cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển đội ngũ Các nhà nghiên cứu đã kế thừa và phát huy cĩ hiệu quả các giá trị lý luận và thực tiễn của những cơng trình nghiên cứu trên thế giới vào thực tiễn trong nước
Bàn về các giải pháp đổi mới giáo dục tồn diện, các chuyên gia giáo dục hầu như cĩ chung một đề xuất, cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên phải được xem là giải pháp cốt lõi, quan trọng nhất Trong nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Vinh”, PGS.TS Thái Văn Thành đã đưa ra một số giải pháp để phát triền ÐNGV của trường đại học Vinh [35]
Trang 18khơng thực hiện được đến nơi đến chốn Chính vì thế các nhà nghiên cứu vẫn
luơn mày mị tìm kiếm một hướng đi đúng đắn cho việc phat trién DNGV Dé
tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng ÐĐNGV DH giai đoạn 2010- 2015” của Ths Lê Thị Phương Nam và Hồng Văn Lợi đã đưa ra một số giải
pháp nhằm xây dựng và phát trién DNGV DH giai đoạn 2010-2015
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn với vấn đề “Phát huy vai trị của đội ngũ nhà giáo dé đối mới căn bản tồn diện nên giáo dục Việt Nam” đã đưa ra những giải pháp để đổi mới căn bản tồn diện giáo dục Việt Nam và tập trung chủ yếu vào đội ngũ nhà giáo [41]
Tác giả Nguyễn Văn Đệ trong đề tài nghiên cứu: “Phát triển ĐNGV các trường đại học vùng Đồng bằng sơng Cửu Long đáp ứng yêu cầu đơi mới giáo
dục đại học” đã đưa ra những bài học kinh nghiệm về phát triển ĐNGV ở một
số nước trên thế giới Tác giả đánh giá thực trạng và đưa ra được bức tranh
tổng thể về giáo dục đại học và ĐNGV của các trường ĐH ở vùng ĐBSCL,
từ đĩ đưa ra hệ thống giải pháp phát trên ĐNGV, đặc biệt cĩ nhĩm giải pháp liên kết ĐNGV giữa các trường ĐH ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long dé tạo thành mạng lưới [19]
Vi tam quan trọng của cơng tác phat trién DNGV trong trường đại học,
nhiều luận văn thạc sĩ đã tập trung nghiên cứu vấn đề này như: Nguyễn Kỷ
Trung với đề tài “Một số giải pháp phát triền ĐNGV trường ĐHSP TP HCM”
[38] Nguyễn Ngọc Hịa với dé tài “Một số giải pháp phát triển ĐNGV trường
Y khoa Phạm Ngọc Thạch”
Bên cạnh đĩ cịn cĩ các cuộc hội thảo bàn về việc xây dựng và phát
Trang 19với sự nghiệp đổi mới căn bản, tồn điện nên giao duc Viét Nam”
(22/5/2012)
Cơng tác phat trién DNGV hién nay là rất quan trọng và mang tính cấp thiết thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu các nhà quản lý giáo dục Xong những cơng trình đĩ phần lớn là đưa ra ý kiến, phần thì bao quát chung
và phần thì đi sâu cụ thể vào một lĩnh vực nhất định, một trường đại học, một địa phương nhất định do đĩ chưa thể ứng dụng được trong điều kiện cụ thể
của trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phĩ Hồ chí Minh
Việc tìm hiểu va vận dụng các kết quả nghiên cứu đã cĩ dé làm cơ sở đề ra những giải pháp mới phù hợp với điều kiện phát triển của nhà trường nhằm
phát triên ĐNGV trường DH CNTP TP.HCM là điều cần thiết 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.21 Giảng viên và đội ngũ giảng viên 1.2.1 1 Giảng viên
Theo 7 điển Giáo đục học, giảng viên là “chức danh nghề nghiệp của
nhà giáo trong các cơ sở giáo dục đại học và sau đại học, dưới giáo sư, phĩ
giáo sư và giảng viên chính” [42]
Từ điển Bách khoa tồn thu thì định nghĩa giảng viên là “tên gọi chung những người làm cơng tác giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, ở các lớp tập huấn cán bộ Ở các trường đại học và cao đẳng, giảng viên là chức danh của những người làm cơng tác giảng dạy thấp hơn phĩ giáo sư” [43]
Khoản 1 điều 70, Luật Giáo dục của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Trang 20Từ các khái niệm ở trên ta cĩ thê hiểu: Giảng viên là những người làm
nhiệm vụ giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng của trường đại học hoặc cao đẳng
Theo Quyết định số 538/TCCP-TC ngày 18/12/1995 của Ban TCCB Chính phủ (nay là Bộ nội vụ), DNGV được xếp ở 3 ngạch: Giảng viên, giảng viên chính và giảng viên cao cấp Căn cứ vào mã ngạch viên chức, giảng viên là những người được xếp vào các ngạch: 15.111 (giảng viên), 15.110 (giảng viên chính) và 15.109 (giảng viên cao cấp)
1.2.1.2 Đội ngũ giảng viên * Đội ngĩ
Thuật ngữ đội ngũ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội như đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ tri thức, Từ điển tiếng Việt
phố thơng đã định nghĩa: Đội ngữ là tập hợp gồm một số đơng người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp thành một lực lượng [44]
Trong giáo dục, “đội ngũ” được sử dụng đê chỉ tập hợp những người cĩ cùng chức năng cùng nhiệm vụ trong hệ thống giáo dục: đội ngũ giáo viên, ĐNGV, đội ngũ cán bộ quản lý
Tĩm lại, đội ngữ là tập hợp một nhĩm người thành một lực lượng dé
thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ và cĩ cùng chung một mục đích nhất định
* Đội ngĩ giảng viên
Theo Virgil K.Rowland, đội ngũ giảng viên là những chuyên gia trong
ngành giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học và giáo dục như
thế nào và cĩ khả năng cống hiến tồn bộ tài năng và sức lực của họ cho giáo
dục
Trang 21giáo dục đại học và cao đẳng được tổ chức thành một lực lượng cĩ cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đặt ra
ĐNGYV là một tập hợp cĩ tổ chức, làm việc cĩ kế hoạch và gắn bĩ với
nhau thơng qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuơn khổ quy định của pháp luật và thể chế của xã hội Đội ngũ giảng viên là lực lượng nịng cốt trong các trường cao đẳng, đại học
Trong khuơn khổ đề tài này, ĐNGV của trường đại học Cơng nghiệp
thực phẩm TP.HCM sẽ chỉ được xác định là những giảng viên cơ hữu thuộc
trường, khơng tính đến nhĩm giảng viên thỉnh giảng Việc xác định phạm vi nghiên cứu này sẽ giúp chọn đúng nhĩm đối tượng chính chịu ảnh hưởng bởi cơng tác đào tạo, phát triển trong trường
1.22 Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên 1.2.2.1 Phat trién
Thuật ngữ phát triển được từ điển tiếng Việt phổ thơng định nghĩa là
biến đổi hoặc làm cho biến đối từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao,
đơn giản đến phức tạp [44] Khi nĩi đến phát triển là nĩi đến sự thay đối theo
chiều hướng tích cực về nhiều mặt
Theo tác giả Nguyễn Văn Dam, phdt trién là sự “lớn lên về mặt kích thước, độ rộng (số lượng) hay về mặt giá trị, tầm quan trọng (chất lượng)” [14]
Nĩi về phát triển, giáo sư — Viện sĩ Phạm Minh Hạc đã định nghĩa: “Ở
cấp độ chung nhất, phát triển được hiểu là sự thay đối hay biến đổi tiến bộ, là
Trang 22Các khái niệm về phát triển vừa nêu cĩ thể là khác nhau tùy theo hướng tiếp cận của từng tác giả, nhưng cĩ thể hiểu phá triển là sự thay đổi hay biến
đồi tiến bộ về mặt kích thước, độ rộng hay về mặt gia trị
Hiện nay khi nĩi đến phát triên thường là nĩi đến “phát triển bền vững”
Bởi vì mọi sự phát triển nếu khơng bền vững đều dẫn đến khủng hoảng, đồ vỡ Nếu như vậy thì khơng gọi là phát triển Báo cáo ủa Ủy ban Mơi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland) ghi rõ: Phát triển bền vững là “sự phát triển cĩ thể đáp ứng được những nhu câu hiện tại mà khơng ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp tng nhu cầu của các thé hệ tương lai” Như vậy trên thế giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng mọi sự phát triển đề phải hướng tới nhu cầu trong tương lai Đặc trưng của phát triển là hình thức xốy trơn dc
1.2.2.2 Phát triển đội ngĩ giảng viên
Phát triển ĐNGV nhằm làm cho ĐNGV trưởng thành đáp ứng địi hỏi
yêu cầu của mục tiêu giáo dục, đào tạo, cho từng cơ sở giáo dục và sự nghiệp giáo dục và đào tạo nĩi chung và cho tồn xã hội
Phát triển ĐNGT cĩ thê hiểu là tạo ra một ĐNGV đủ về số lượng, đồng
bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng: cĩ phẩm chất đạo đức, cĩ trình độ, cĩ năng
lực chuyên mơn đề đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo ngày càng cao của từng cơ sở giáo dục và của tồn xã hội, chú trọng đến phát triển một cách bền
vững
Phát trên ĐNGV là quá trình thực hiện các cơng tác lập kế hoạch phát
triển ĐNGV, tuyến dụng, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra đánh
Trang 231.23 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên 123.1 Giải pháp
Theo từ điền tiếng Việt phố thơng Giải pháp là phương pháp giải quyết
một vấn đề cụ thể nào đĩ [44] Nĩi đến giải pháp là nĩi đến cách thức tác
động nhằm thay đối, chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trang
thái, đề đạt được mục đích nhất định Giải pháp tốt cĩ tính khả thi sẽ giúp
con người giải quyết nhanh chĩng và cĩ hiệu quả những vấn đề đặt ra Những giải pháp đưa ra phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn tin cậy
1.23.2 Giải pháp phát triển ĐNGI”
Giải pháp phát triển ĐNGV là hệ thống các cách thức tổ chức, điều
khiển hoạt động phát triển ĐNGV Đĩ là các hoạt động cụ thể được chủ thể
quản lý sử dụng để tác động đến các thành tố cầu trúc của ĐNGV nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại và đưa ĐNGV phát triển theo hướng đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn và trên chuẩn chất lượng đáp ứng mục
tiêu ngày càng cao của nhà trường
Giải pháp phát triển ĐNGV: Là phương pháp tốt nhất làm biến đổi đội ngũ giáo viên cả về số lượng và chất lượng dé đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong một giai đoạn nhất định Giải pháp bao gồm hệ thống các biện pháp
nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra
Tom lai, giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên là hệ thống các cách
thức tổ chức, điều khiển hoạt động phát triển ĐNGV nhằm thực hiện mục tiêu
phát triển đội ngũ nhà giáo về số lượng, cơ cấu và chất lượng Muốn đạt được một mục tiêu nhất định về cơng tác phát triển ĐNGV nhà trường cần phải cĩ những giải pháp đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường
Giải pháp được xây dựng dựa trên cơ sở phát huy những yếu tố cĩ ảnh
Trang 24những yếu tố tiêu cực Chính vì vậy, các giải pháp phải hướng tới việc thực
hiện tốt các nội dung của cơng tác phat trién DNGV 1.3 Những yêu cầu đối với giảng viên trường đại học
1.3.1 FỊ trí, vai trị của người giảng viên trường đại học
Trong mọi thời đại, người thầy luơn là người đảm đương vai trị quan
trọng trong việc giáo dục, đào tạo, boi dưỡng, rèn luyện và dua con người trở
thành những con người cĩ tri thức cĩ đạo đức và cĩ kỹ năng để phục vụ xã
hội Xã hội đã đặt tồn bộ trọng trách, niềm tin lên vai người thầy trong vai trị “dạy chữ, dạy người” Nhà giáo dục học vĩ đại người Slơvakia Cơ-men-
xki da dé cao vị trí của người thầy giáo ơng nĩi rằng: “Dưới ánh mặt trời, khơng cĩ nghề nào cao quý hơn nghề dạy học” và ơng đặt ra cho thầy giáo những yêu cầu cao về lịng nhân ái, về phâm chất đạo đức để làm gương sáng cho học sinh Người thầy phải đối xử với học sinh cơng bằng, ân cần, hồ nhã Ơng nĩi: “Khơng thể trở thành người thây nếu khơng phải là người chả”
Cịn ở nước ta, truyền thống “tơn sư trọng đạo” vẫn luơn được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác Trong chúng ta khơng ai khơng biết đến câu ca dao:
“Muốn sang phải bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"
Trang 25người vẻ vang nhất dù là tên tuổi khơng được đăng trên báo, khơng được hưởng huân chương, những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vơ danh’’ [28]
Trong thời kỳ đối mới, đây mạnh CNH - HĐH và hội nhập kinh tế quốc
tế, sự nghiệp giáo dục - đào tạo với vị trí, vai trị của mình là phải đi trước
một bước Việc chuẩn bị nhân tài, lực lượng lao động cho sự nghiệp CNH- HĐH là sự đầu tư vừa cơ bản, vừa lâu dài, vừa cấp bách
Trước những địi hỏi đĩ, vai trị của người thầy càng cĩ ý nghĩa Sứ
mệnh, nhiệm vụ của những nhà giáo hơn lúc nào hết rất nặng né va người
thầy hơn ai hết hiểu rõ mình cần phải rèn luyện và tu dưỡng những phẩm chất
và năng lực dé tự khẳng định mình nhằm cống hiến nhiều hơn nữa cho Tổ
quốc nĩi chung, sự nghiệp giáo dục - đào tạo nĩi riêng Đội ngũ nhà giáo là
lực lượng nịng cốt biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực và quyết định
chất lượng giáo dục Điều 15, Luật giáo dục nêu rõ: “Nhờ giáo giữ vai trị quyết định trong đâm bảo chất lượng giáo đục.” [31]
Nĩi về tầm quan trọng của người giáo viên, đội ngũ giáo viên trong bối
cảnh giáo dục đi vào thế kỷ XXI, Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục nối
tiếng ở Ấn độ đã nĩi: “Giáo viên giữ vai trị quyết định trong quá trình giáo dục Trong quá trình dạy học giáo viên khơng chỉ là người truyền thụ những phân tri thức rời rạc Giáo viên giúp người học thường xuyên gắn với cơ cấu lớn hơn Giáo viên đơng thời là người hướng dẫn, người cố vấn, người mẫu mực của người học Giáo viên do đĩ khơng phải là người chuyên về ngành hẹp mà là người cán bộ tri thức, người học suối Trong cơng cuộc hồn thiện quả trình dạy học, người dạy, người học là những người bạn cùng làm việc, cùng nhau tìm hiểu và khám phá ` [23]
Sự đánh giá cao vị trí và vai trị của người thầy đã đặt người thầy trước
Trang 26giáo cĩ sứ mệnh tiên phong trong cuộc cách mạng thực sự về giáo dục Đề thực hiện được sứ mạng thiêng liêng của giáo dục đào tạo trong thời đại ngày nay, người giảng viên cần phải thể hiện tốt vai trị mới của mình Người giảng viên trong các trường đại học khơng chỉ là một nhà giáo mà cịn phải là một nhà nghiên cứu và người cung ứng các dịch vụ cho xã hội
1.32 Nhiệm vụ của giảng viên trường đựi học
Điều 55 của Luật giáo dục đại học quy định nhà giáo cĩ những nhiệm vụ sau đây:
-_ Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình dao tạo và thực hiện đầy du,
cĩ chất lượng chương trình đào tạo
- Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao cơng
nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo
- Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy
-_ Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của giảng viên
-_ Tơn trọng nhân cách của người học, đối xử cơng bằng VỚI người học,
bảo vệ các quyên, lợi ích chính đáng của người học
- Tham gia quản lý và giám sát cơ sở giáo duc đại học, tham gia cơng tác Đảng, đồn thê và các cơng tác khác
-_ Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
1.33 Những yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên trường đại học 1.3.3.1 Yêu câu về số lượng
ĐNGV của nhà trường phải đủ về số lượng để cĩ thể đảm bảo việc thực
hiện chương trình đào tạo và đảm bảo được chất lượng đào tạo Số lượng giảng viên cho một cơ sở giáo dục đào tạo bậc đại học, cao đẳng, được xác
Trang 27đại học, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, quy định tỷ lệ SV quy
đối trên 1 GV đối với cơ sở đào tạo đại học (khơng phải trường Y - dươc, Nghệ thuật, thê thao) là 25SV/GV
Như vậy một trường đại học muốn đạt được yêu cầu về số lượng
giảng viên cần phải đảm bảo tỷ lệ sinh viên/ giảng viên theo chuẩn 1.3.3.2 Yêu cầu cơ cấu
Theo từ điển tiếng Việt phố thơng, “cơ cấz” là cách thức tổ chức các
thành phần nhằm thực hiện chức năng của chỉnh thể [44] Vậy cơ cấu ÐĐNGV cĩ thê hiều là cách thức tơ chức các thành phần bên trong đội ngũ giảng viên
để thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo của nhà trường
Việc phát triền ĐNGV phải đảm bảo đồng bộ về cơ cấu Cơ cầu ĐNGV
được xém xét trên các khía cạnh sau:
Cơ cấu theo chuyên mơn: Là tỷ lệ giảng viên hợp lý giữa các mơn học, ngành học, các khoa với quy mơ, nhiệm vụ của từng chuyên ngành đào tạo
Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV phải chú ý đến đảm bảo cân đối cho cơ
cấu theo chuyên mơn giữa các ngành nghề đào tạo
Cơ cấu theo trình độ đào tạo: Là sự phân định tỷ lệ GV giữa các trình độ đào tạo như tiến sĩ, thạc sĩ, đại học Xây dựng cơ cấu GV theo trình độ
phải đảm bảo mỗi chuyên ngành đào tạo cần phải cĩ cơ cấu hợp lý ở các trình độ tiến sĩ thạc sĩ Tỷ lệ này phải phân bố đồng đều ở các khoa và các chuyên
ngành đào tạo
Thơng tư 08/2011/TT -BGDĐT quy định điều kiện, để mở ngành đào
tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng là phải: “Cĩ ĐNGV cơ hữu đảm nhận
Trang 28Cơ cấu theo độ tuổi: Là sự cân đối giảng viên giữa các thế hệ Việc
phân bồ giảng viên theo độ tuổi một cách hợp lý sẽ làm tiền đề cho việc tuyển
dụng, đào tạo, bổ sung bộ máy tơ chức phù hợp với mục tiêu phát triển của
nhà trường Phát triển ĐNGV phải chú ý đến tính kế thừa, cĩ thể phát huy
được tính năng động, nhiệt huyết, sáng tao, cĩ trình độ của thế hệ trẻ và tận dụng được hiểu biết, kinh nghiệm, tận tâm của thế hệ giảng viên lớn tuổi
Cơ cẩm theo giới tính: Ngành giáo dục nĩi chung cĩ đặc thù là tỷ lệ giảng viên là nữ thường lớn hơn so với nam Xét về các điều kiện để học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ, thời gian nghỉ thai sản, nuơi con nhỏ và ốm đau thì đây lại là lại là những yếu tố tác động khơng nhỏ đến chất lượng đội ngũ Những yếu tố này chủ yếu phụ thuộc vào giới tính Do vậy việc đảm bảo cơ cấu giới tính giảng viên một cách hợp lý sẽ giúp cho nhà quản lý khơng bị động và khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường
1.3.3.3 Yêu cầu chất lượng ĐNGTÏ' các trường đại học
Theo đại từ điển tiếng Việt: “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá
trị của một con người, một sự vật, sự việc ”[44] Như vậy cĩ thể hiểu chất
lượng của ĐNGV là cái làm nên phẩm chất giá trị của DNGV
Nghị quyêt Trung ương 2 (khĩa VIII) đã chỉ rõ: “Giáo viên phải cĩ du đức, di tài” và “phải nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên”
“Đức” - phẩm chất và “tài” —- năng lực là hai bộ phận cấu thành nhân cách
của mỗi con người trong đĩ cĩ nhà giáo
Điều 24 Điều lệ trường đại học quy định giảng viên phải cĩ những tiêu chuẩn sau đây:
- Cĩ phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tot:
- Cé bang tét nghiép dai học trở lên và cĩ chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp
Trang 29giảng dạy và hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chương trình
đào tạo thạc sĩ tiến sĩ:
- Cĩ trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu cơng việc: - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;
- Lý lịch bản thân rõ ràng
Dựa vào các tiêu chuẩn trên, chất lượng ÐĐNGV được đánh giá thơng qua: phẩm chất, đạo đức, trình độ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ và các hoạt động khác
a) Yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
Phẩm chất chính trị của người giảng viên thé hiện ở việc:
- Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, cĩ ý thức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy định của ngành, của nhà trường và của địa phương:
- Người giảng viên phải cĩ tinh thần đồn kết hợp tác và quan hệ tốt với
với đồng nghiệp, giúp đỡ đồng nghiệp hồn thành nhiệm vụ:
- Phẩm chất của người giảng viên cịn được thể hiện qua lịng yêu nghề,
tận tụy với nghề, ý thức tìm tịi học hỏi;
- Người giảng viên phải tơn trọng nhân cách của người học, đối xử cơng bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học:
- Cĩ ý thức giữ gìn phâm chất đạo đức, uy tín, danh dự của nhà giáo:
- Cĩ tinh than trách nhiệm, tính trung thực trong cơng tac, tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực:
- Người giảng viên phải cĩ lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với mơi trường giáo dục, cĩ tác phong mẫu mực, làm việc khoa học:
- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội và các phong trào của trường
Trang 30Năng lực chuyên mơn: Ngồi các tiêu chuẩn mà người giảng viên cần phải đáp ứng theo quy định của BGD-ĐT, người giảng viên cần phải:
- Nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình:
- Cĩ kiến thức chuyên mơn vững vàng:
- Cĩ khả năng tiếp cận và cập nhật những thành tựu mới của thế giới,
những tri thức khoa học hiện đại và vận dụng trực tiếp vào hoạt động giảng
dạy và nghiên cứu:
- Co khả năng tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ và phát triển bản
thân
Năng lực nghiên cứu khoa học: NCKH là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của người giảng viên ngày nay Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên được thê hiện thơng qua:
- Số lượng báo cáo, chuyên để, tham luận, để tài nghiên cứu;
- Việc chủ trì hoặc tham gia thực hiện các chương trình, dé tai nghién
cứu khoa học, các hợp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật và cơng nghệ:
- Số lượng giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo đã biên soan;
- Tham gia các hội thảo khoa học của khoa và bộ mơn, hướng dan
người học NCKH và tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về NCKH và cơng nghệ:
- Thâm nhập thực tiễn, phố biến kiến thức khoa học phục vụ đời sống
Năng lực sư phạm: Bên cạnh những yêu cầu về chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm đối với giảng viên người giảng viên cần phải cĩ khả năng:
- Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương mơn học, bài giảng và thiết kế
Trang 31- Tổ chức và thực hiện các hoạt động day học trên lớp phát huy được
tính chủ động sáng tạo của người học:
- Tích cực đơi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của sinh viên trong học tập Giảng viên phải bồi dưỡng cho sinh
viên khả năng tự học, tự nghiên cứu:
- Khả năng nắm bắt tâm sinh lý người học: - Năng lực truyền đạt kiến thức cho sinh viên:
- Tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên khác, tham gia cơng tác giáo viên chủ nhiệm và cĩ vấn học tập
Năng lực tin học, ngoại ngũ: Trong xu thế phát triển của xã hội hiện đại, ngoại ngữ và tin học ngồi việc hỗ trợ giảng viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, chúng cịn là những cơng cụ quan trọng giúp giảng viên tiếp cận những tri thức mới trên thế giới cũng như giao lưu quốc tế để nâng cao trình độ Đề giúp cho cơng việc giảng dạy và nghiên cứu đạt chất lượng người giảng viên cần phải cĩ khả năng sử dụng cơng nghệ thơng tin và phương tiện kỹ thuật dạy học mới trong giảng dạy, cĩ khả năng sử dụng ngoại ngữ đề hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp hay giảng dạy bằng ngoại ngữ
hoặc NCKH
Để hỗ trợ cho giảng viên trong việc thực hiện nhiệm vụ một cách tốt
nhất, ngồi những năng lực cầẦn cĩ ở trên, người giảng viên cần phải cĩ một sĩ kỹ năng bồ trợ như khả năng quản lý, giao tiếp, giải quyết vấn đề và khả năng tham gia cơng tác xã hội
c) Yêu cầu về trình độ chuyên mơn
Điều 77 của Luật Giáo dục quy định trình độ chuẩn được đào tạo của
Trang 32cĩ bằng tiến si đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến si
Điều 54 của Luật giáo dục đại học quy định thêm: Trình độ chuẩn của
chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên Trường hợp
đặc biệt ở một số ngành chuyên mơn đặc thù do Bộ trưởng Bộ giáo dục và
đào tạo quy định
Cụ thê hĩa các tiêu chuẩn trên, thơng tư liên tịch số: 06/2011/TTLT-
BNV-BGDĐT quy định tiêu chuẩn đối với giảng viên như sau: * Giảng viên
- Cĩ bằng tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên hoặc cĩ bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với chuyên mơn, chuyên ngành giảng dạy và cĩ chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm:
- Cĩ ngoại ngữ trình độ B trở lên:
- Cĩ tin học trình độ B trở lên:
- Cĩ trình độ trung cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc trung cấp lý
luận chính trị và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo quy định
* Giảng viên chính
- Cĩ bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với chuyên mơn, chuyên ngành giảng
dạy;
- Cĩ ngoại ngữ trình độ C, tin học trình độ C trở lên:
- Cĩ khả năng thiết kế, xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng và biên soạn tài liệu giảng dạy mơn học, tài liệu tham khảo phục vụ đào tạo, bồi dưỡng:
- Cĩ đề án hoặc đề tài nghiên cứu khoa học được cấp khoa hoặc cơ sở
Trang 33- Cĩ trình độ cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc cao cấp lý luận
chính trị và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo quy định * Giảng viên cao cấp
- Cĩ bằng tiến sĩ,
- Cĩ ngoại ngữ trình độ C, tin học trình độ C trở lên:
- Cĩ đề án hoặc cơng trình khoa học sáng tạo cấp tỉnh hoặc cấp bộ, ngành trở lên được Hội đồng khoa học cơng nhận và đưa vào áp dụng cĩ hiệu quả;
- Cĩ trình độ cao cấp lý luận chính trị - hành chính hoặc cao cấp lý luận
chính trị và chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo quy định Theo PGS.TS Trần Khánh Đức, trong nền giáo dục đại học hiện đại, người giảng viên cần phải cĩ một số yêu cầu sau:
- Cĩ hiểu biết, kiến thức về trường đại học, mơi trường giáo dục đại hoc;
- Biết mục tiêu, tính chất, đặc điểm của ngành học, trường học mà mình
đang giảng dạy: nắm vững chương trình đào tạo:
- Hiểu rõ sinh viên, biết khai thác năng lực và tiểm năng của sinh viên,
cũng như hạn chế những tiêu cực: biết vận dụng quy luật, nguyên tắc dạy học
ở đại học và biết hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu:
- Biết vận dụng các hình thức dạy học, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, biết cải tiến thường xuyên việc đạy học [20]
Ngồi ra, để dạy tốt bậc đại học, GV cần: Phải gắn liền đặc điểm,
ngành nghề đào tạo, bám sát thực tiễn kinh tế - xã hội và sự phát triển của
khoa học, cơng nghệ liên quan: coi trọng phương pháp tìm kiếm, coi trọng
Trang 34Tớm lại: Đề cĩ thê đáp ứng được các yêu cầu trên ĐNGV đại học cần
rèn luyện năng lực, phẩm chất của một nhà khoa học chân chính, một nhà sư phạm tâm huyết, nhà hoạt động văn hĩa xã hội tích cực và là một nhà quản lý
giáo dục tài ba [20]
Như vậy, thời đại mới đã đặt ra những thách thức mới, những yêu cầu
mới đối với ĐNGV Đề đáp ứng được yêu cầu đĩ địi hỏi các cơ sở đào tạo
phải đây mạnh cơng tác phat trién DNGV
133.4 Yêu cầu về việc thực hiện nhiệm vụ của người giảng viên trường đại học
Theo Thơng tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày
6/6/2011, giảng viên trường đại học cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
a) Nhiệm vụ giảng dạy
- Chuẩn bị giảng dạy: Nghiên cứu để nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, vị trí, yêu cầu của mơn học và các chuyên đề được phân cơng giảng dạy, các quy chế kiêm tra, thi, đánh giá kết
quả học tập của học viên: xây dựng kế hoạch giảng dạy, đề cương mơn học,
bài giảng và thiết kế các tài liệu, cơ sở dữ liệu phục vụ cho giảng dạy
- Giảng bài, hướng dẫn học viên kỹ năng tự học tập, nghiên cứu, thảo
luận khoa học, tham gia các hoạt động thực tế, viết tiểu luận, thực tập tốt
nghiệp xây dựng đề cương và viết khĩa luận tốt nghiệp
- Tìm hiểu trình độ, kiến thức và hiểu biết của học viên; thường xuyên cập nhật thơng tin để xử lý, bổ sung, hồn chỉnh, cải tiến nội dung, kế hoạch,
phương pháp giảng dạy và cơ sở dữ liệu phục vụ cho giảng dạy
- Thực hiện quá trình đánh giá kết quả học tập của học viên và hướng
dẫn học viên đánh giá hoạt động giảng dạy
Trang 35b) Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và cơng nghệ
- Chú trì hoặc tham gia thực hiện các chương trình, đề án, đề tài nghiên
cứu khoa học, phát triển cơng nghệ được phân cơng và cĩ kết quả cụ thể được
Hội đồng khoa học đánh giá đạt yêu cầu trở lên
- Nghiên cứu khoa học và cơng nghệ đề xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng: tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng: cải tiến phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá mơn học, chuyên đề thuộc nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng được phân cơng giảng dạy
- Viết các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học, viết các chuyên đề, báo
cáo khoa học tham luận tại các hội nghị, hội thảo khoa học được phân cơng
- Thực hiện quá trình đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của học viên: tham gia quá trình đánh giá và kiểm định chất lượng đảo tao, bồi đưỡng
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, cơng
nghệ và các hoạt động khoa học khác khi được phân cơng
c) Nhiệm vụ tham gia cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng, nghiên
cứu khoa học, cơng tác đảng, đồn thể và các hoạt động khác
- Tham gia xây dựng, triển khai, giám sát việc thực hiện kế hoạch giảng
dạy, học tập của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
- Làm các cơng tác khác như: Chiêu sinh, tuyển sinh, chủ nhiệm lớp, chi đạo thực tập, phụ trách phịng thí nghiệm; quản lý khoa, phịng, bộ mơn; quản
lý khoa học và cơng nghệ: cơng tác đảng, đồn thể, các hoạt động xã hội tại
cơ sở đào tạo, bồi đưỡng và các cơng tác khác khi được cấp cĩ thâm quyền giao
đ) Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ
- Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, lý luận chính trị,
Trang 36năng lực cơng tác đáp ứng yêu cầu đơi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức là nhiệm vụ thường xuyên
- Cĩ trách nhiệm thực hiện khi được cơ sở đào tạo, bồi dưỡng xem xét cử đi đào tạo, bồi dưỡng để cĩ các trình độ chuyên mơn, học vị đạt chuẩn hoặc cao hơn chuẩn đối với chức danh đang giữ, bảo đảm tiêu chuẩn khi được bổ nhiệm vào chức danh mới
- Hàng năm được cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tơ chức đi nghiên cứu thực tế,
bồ sung kiến thức thực tiễn vào bài giảng và kỹ năng giải quyết, xử lý các tình huống lãnh đạo, quản lý
1.4 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên
Xây dựng và phát triển ĐNGV ở nước ta là một yêu cầu tất yếu đối với các trường đại học trong giai đoạn hiện nay Quán triệt tư tưởng Hồ Chí
Minh, căn cứ vào thực tiễn tình hình giáo dục đào tạo của đất nước, Nghị
quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Phát triển
giáo dục là quốc sách hàng đâu Đổi mới căn bản, tồn diện nên giáo dục
Liệt Nam theo hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, xã hội hĩa, dân chủ hĩa và hội
nhập quốc tế, trong đĩ, đơi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt Đây là tư duy mang tầm chiến
lược, thể hiện quan điểm tồn diện, khách quan, khoa học của Đảng Cộng sản
Việt Nam Bởi hơn lúc nào hết, phát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, tồn
diện, vừa hồng vừa chuyên là yêu cầu cấp thiết của giáo dục Việt Nam hiện
tại Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên được Đại hội chỉ rõ là phải "xá
dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng" là khâu then chốt, là tiền dé trong đối mới giáo dục - đảo tạo
Chương trình hành động của ngành cơng thương thực hiện chiến lược
phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, đã đề ra nhiệm vụ phát triển nhanh nguồn
Trang 37vị đào tạo của ngành cơng thương tập trung vào việc đối mới theo hướng
chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, xã hội hĩa, dân chủ hĩa và hội nhập quốc tế đến năm
2020 theo lộ trình phù hợp, trong đĩ đổi mới quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quân lý là khâu then chốt [9]
Vì vậy, việc thực hiện các giải pháp phát triển ĐNGV là yêu cầu cấp
bách và hết sức cần thiết Đây chính là yếu tố then chốt quyết định đến chất
lượng của cơ sở đào tạo và xa hơn là chất lượng của một hệ thống giáo dục 1.5 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên
1.51 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
Lập kế hoạch là nội dung quan trọng trong cơng tác phát triển ĐNGV Lập kế họach phát triển ĐNGV là nhằm đảm bao cho DNGV phat trién theo hướng đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo chất lượng
Đề kế hoạch phát triển ÐNGV cĩ tính khả thi cao khi xây dựng kế hoạch phải:
- Xác định được mục tiêu phát triển ĐNGV của nhà trường trong từng
giai đoạn căn cứ vào chiến lược phát triển của bộ, ngành: căn cứ vào nhiệm
vụ của trường, căn cứ vào các điều kiện thực tế của trường và các yếu tố bên
ngồi như nhu cầu nguồn nhân lực, tình hình kinh tế - xã hội
- Khao sat và đánh giá thực trạng ĐNGV của nhà trường
- Dự báo nhu cầu về ĐNGV về số lượng, cơ cấu, trình độ
- Lập kế hoạch phát triển ĐNGV Bên cạnh đĩ cũng phải dự kiến được các nguồn lực thực thi kế hoạch, các biện pháp thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Trang 38Tuyển dụng giảng viên là một quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều tiêu chí khác nhau dựa vào tiêu chuẩn giảng viên để tìm được những người phù hợp với yêu cầu đặt ra trong số những người tham gia dự tuyển
Điều 27 Diéu lé truong dai hoc quy dinh: Truong dai hoc tuyén chon
giảng viên theo tiêu chuẩn quy định, ưu tiên tuyển chọn những người cĩ bằng
tốt nghiệp đại học từ loại khá trở lên, người đã cĩ bằng thạc sĩ, tiến sĩ, cĩ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, cĩ phẩm chất tốt và cĩ nguyện vọng trở thành
giảng viên đề bồ sung vào ĐNGV của trường
Trường đại học căn cứ vào nhu cầu phát triển của nhà trường, căn cứ vào trực trạng ĐNGV của đơn vị mình xây dựng kế hoạch tuyển dụng giảng viên Bên cạnh đĩ, nhà trường cần xây dựng quy chế tuyển dụng giảng viên Trong quy chế tuyển dụng giảng viên cần quy định cụ thể điều kiện tuyến dụng, quy trình tuyển dụng, hình thức tuyển dụng Khi tuyển dụng cần phải chú ý đến cơ cấu về giới tính, độ tuổi Cơng tác tuyên dụng cần phải được cơng khai và đa dạng hĩa các nguồn tuyên dụng Đề việc tuyển dụng đạt được
mục tiêu để ra cần thành lập Hội đồng tuyển dụng
1.5.2.2 Bồ trí, sử dụng giảng viên
Trong các trường đại học, việc tuyển dụng được giảng viên đạt được tiêu chí đề ra là cơng việc khĩ khăn, nhưng vấn đề quan trọng là sử dụng nguồn giảng viên này như thế nào đề cĩ thể phát huy tốt nhất năng lực và sở trường của họ, giúp họ thành cơng trong cơng việc, mang lại hiệu quả tốt cho nhà trường Việc bố trí sử dụng ĐNGV phải được thực hiện theo quy trình hợp lý và cần quan tâm đến hồn cảnh, nguyện vọng của giảng viên Quan trọng hơn hết là việc bố trí sử dụng phải nhằm mục đích phát huy được năng lực phát triển của giảng viên và yêu cầu phát triển của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Sử dụng giảng viên cần phải khoa học và đúng
Trang 39giữa các thế hệ giảng viên trên cơ sở của sự cơng bằng và dân chủ Tuy nhiên
dé việc bố trí sử dụng đạt được hiệu quả cao cần cĩ sự linh hoạt, sáng tạo
1.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Dao tao GV là hình thành kiến thức kỹ năng thái độ chuyên mơn nghề
nghiệp bằng một quá trình giảng dạy huấn luyện cĩ hệ thống theo chương trình quy định với những chuẩn mực nhất định
Bồi dưỡng GV là các hoạt động bồi bổ, làm tăng thêm trình độ hiện cĩ
về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm giúp cho GV thực hiện cơng việc đạt
kết quả tốt hơn
Xu thế đối mới giáo dục đề chuẩn bị con người cho thế kỷ XXI đang đặt ra những yêu cầu mới đối với người giảng viên Trong xã hội đang biến đổi nhanh, người giảng viên phải cĩ ý thức, cĩ nhu cầu và cĩ tiềm năng khơng ngừng tự hồn thiện về đạo đức, nhân cách, chuyên mơn nghiệp vụ phát huy tỉnh thần chú động, sáng tạo trong hoạt động sư phạm, biết phối hợp nhịp
nhàng với tập thể nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục Trong Đại hội chiến sĩ thi đua tồn ngành Giáo dục ngày 21-2-1956,
Bác Hồ đã căn dặn: “Các cơ, các chú là những thầy giáo những cán bộ giáo dục đều phải luơn luơn cố gắng học thêm, học chính tri, học chuyên mơn Nếu
khơng tiến bộ mãi thì sẽ khơng theo kịp đà tiến chung, sẽ trở thành lạc hậu” [27]
Chi thị 40-CT/TW cũng yêu cầu: Tiến hành rà sốt, sắp xếp lại đội ngũ
nhà giáo, CBQL giáo dục để cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số
lượng và cân đối về cơ cấu: nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
Thơng tư 20/2013/TT-BGDĐT về việc ban hành quy định bồi dưỡng
Trang 40dưỡng như bồi dưỡng nâng cao trình độ, bồi dưỡng theo tiéu chudn chức danh và bồi dưỡng theo yêu cầu thay đơi cơng việc
PNGV can phải được đào tạo, bồi dưỡng nhiều kiến thức ở các lĩnh
vực khác nhau theo yêu cầu của nhiệm vụ và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhằm bố sung, cập nhật những kiến thức mới về chuyên mơn theo chuyên ngành và trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp, tiêu chuẩn chức danh giảng viên, nâng cao năng lực giảng dạy, giáo dục, NCKH,
năng lực tổ chức, quản lý các hoạt động của cơ sở giáo dục đại học, nâng cao
phâm chất đạo đức, ý thức chính trị, lương tâm nghề nghiệp đối với GV
Đề làm được điều đĩ, các cơ sở đào tạo cần phải:
- Tổ chức rà sốt và đánh giá thực trạng ĐNGV của mình Từ đĩ tiến
hành phân loại giảng viên
- Xác định nhu cầu, mục tiêu và nội dung cần đào tạo bồi dưỡng
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi đưỡng ĐNGV
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV
- Kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo
Để cơng tác đào tạo bồi dưỡng cĩ kết quả cần phải xây dựng cho được chương trình đào tạo phù hợp với tình trạng ĐNGV của nhà trường Nhà trường cĩ thể sử dụng các hình thức đào tạo bồi dưỡng khác nhau tùy thuộc
vào điều kiện cụ thể của từng trường, tùy thuộc vào nội dung và đối tượng đào tạo Việc xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phải chú ý đến nguồn lực thực thi kế hoạch, tận dụng những nguồn lực sẵn cĩ của nhà trường nhằm hạn
ché chi phi va nang cao hiệu quả đảo tạo
Dao tạo và bồi dưỡng giảng viên là các hoạt động nhằm duy trì và nâng
cao chất lượng ĐNGV của nhà trường và là điều kiện quyết định để nhà
trường cĩ thể đứng vững, thắng lợi trong mơi trường cạnh tranh Vì vậy cơng