1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 45 Tiết

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI GIẢNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Thời lượng 45 tiết Tài liệu  Luật Hôn nhân và gia đình 2014  Nguồn gốc gia đình và Chế độ tư hữu (Enghen 1884)  Thông tư liên tịch 01 ngày 06/01/2016 của Tòa án[.]

BÀI GIẢNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Thời lượng: 45 tiết   Tài liệu:      Luật Hơn nhân gia đình 2014 Nguồn gốc gia đình Chế độ tư hữu (Enghen 1884) Thông tư liên tịch 01 ngày 06/01/2016 Tòa án NDTC VKS NDTC Chương 1: Khái niệm nguyên tắc luật Hơn nhân Gia đình Các hình thái nhân gia đình lịch sử – Thời nguyên thủy, lạc, đàn ông đàn bà tự quan hệ tính giao, tức người đàn bà thuộc người đàn ơng ngược lại – Sau đó, hình thái gia đình sau phát triển (theo Morgan): a Gia đình huyết tộc – Là hình thái gia đình lồi người, có phân chia hệ: ông bà, cha mẹ, cái, cháu chắt, đó: + người thuộc hệ “ơng bà” quan hệ tính giao tự với nhau, tương tự hệ cha mẹ hệ ==> gia đình huyết tộc có “tổ tiên – cháu”, “cha mẹ – cái”, khơng có quan hệ “vợ – chồng”, người hệ gia đình vợ / chồng + cấm quan hệ tính giao cha mẹ cái, ơng bà với cháu ==> Như so với lạc nguyên thủy hình thái Gia đình huyết tộc tiến thêm bước xóa bỏ quan hệ tính giao cha mẹ cái, ông bà cháu b Gia đình Punalua – Là bước tiến thứ gia đình: xóa bỏ quan hệ tính giao anh chị em với Ban đầu cấm anh chị em mẹ quan hệ tính giao với nhau, sau mở rộng cấm anh chị em bà, cụ quan hệ tính giao với – Tuy nhiên, chế độ quần hôn cịn (một phụ nữ có nhiều chồng, đàn ơng có nhiều vợ, miễn vợ / chồng khơng phải anh chị em ruột anh chị em họ) ==> chế độ mẫu quyền Tại ? + chế độ quần hơn, xác định mẹ cho con, bà cho cháu, xác định cha cho ==> thừa kế theo bên mẹ + cải xã hội thời kỳ ít, đủ để trì sống, khơng có tích lũy, kinh tế chủ yếu hái lượm ==> vai trò phụ nữ lớn so với đàn ông Morgan gọi “gia đình Punalua”, tức “gia đình bạn thân” – Nguyên nhân chuyển từ quần hôn sang punalua: + nguyên nhân xã hội: việc cấm kết hôn huyết tộc khiến nhóm “anh em trai” “chị em gái” lấy ngày nhiều ==> quần hôn ngày không khả thi + nguyên nhân chọn lọc tự nhiên (nguyên nhân sinh học): việc cấm kết hôn huyết tộc làm cho lạc có sự  đa dạng sinh học, tạo giống nịi mạnh mẽ thể chất trí tuệ ==> ưu việt lạc khác ==> lôi kéo lạc khác theo hình mẫu c Gia đình đối ngẫu (gia đình cặp đơi) – Mầm mống gia đình đối ngẫu xuất người đàn ông xác định số người quan hệ tính giao với có người “vợ chính”, ngược lại người phụ nữ xác định người đàn ơng “chồng chính” ==> xuất hôn nhân theo cặp Tuy nhiên chưa phải chế độ hôn nhân vợ chồng bên cạnh “chồng chính” cịn có nhiều “chồng phụ”, bên cạnh “vợ chính” cịn có nhiều “vợ phụ” – Gia đình đối ngẫu tồn lỏng lẻo, sinh chưa “chồng chính” “vợ chính” – Gia đình đối ngẫu bước đệm để chuyển từ chế độ quần hôn sang chế độ hôn nhân vợ chồng – Theo Enghen thời gian hình thái gia đình đối ngẫu ngắn d Gia đình vợ chồng (gia đình cá thể) – Hình thái gia đình vợ chồng xuất đánh dấu thời đại văn minh loài người xuất (thời kỳ trước gọi thời “mơng muội” với chế độ quần hôn) – Theo Enghen, nguyên nhân xuất gia đình vợ chồng nguyên nhân kinh tế: XH bắt đầu phân công lao động ==> xuất số ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp (những ngành nghề chủ yếu đàn ông nắm giữ) ==> cải XH tăng lên, chi dùng không hết ==> gia đình đối ngẫu nắm giữ tài sản làm riêng (tư hữu xuất hiện) ==> muốn thừa kế tài sản cho ==> cần xác ==> người đàn ơng buộc người vợ phải tuyệt đối chung tình, khơng chung tình bị trừng phạt nặng ==> khơng gọi “chồng chính” nữa, mà chồng ==> gia đình vợ chồng ==> chuyển từ mẫu hệ sang phụ hệ – Quan hệ vợ chồng gia đình vợ chồng chặt chẽ, hai bên tùy ý bỏ (do tài sản chung vợ chồng) – Theo Enghen tư hữu dẫn đến mâu thuẫn, Nhà nước đời để điều hòa mâu thuẫn Như Enghen kết luận: Tư hữu, gia đình vợ chồng, nhà nước xuất ngày – Các biến thể gia đình vợ chồng: + gia đình chế độ nơ lệ: người đàn ơng có nhiều vợ, người đàn bà có chồng + gia đình phong kiến: điển hình chế độ đa thê (Tài trai năm bảy vợ / Gái chun có chồng) + gia đình tư sản: theo chế độ hôn nhân vợ chồng, nhiên nạn ngoại tình mại dâm làm ý nghĩa gia đình vợ chồng + gia đình vợ chồng chế độ XHCN: dựa trên tình u chân chính giữa nam nữ   Khái niệm hôn nhân – Khái niệm (Điều 3): Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Hôn nhân quan hệ nhân thân bên nam nữ với tư cách vợ chồng Hôn nhân kiện pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho hai bên quan hệ vợ chồng – Đặc điểm hôn nhân: + hôn nhân vợ chồng, vợ chồng người khác giới tính Chú ý: trước ngày 13/1/1960 Luật Hơn nhân Gia đình có hiệu lực NN XH thừa nhận chế độ đa thê từ thời phong kiến Chú ý: NN không thừa nhận nhân người giới tính (Điều 8), nhiên không cấm họ sống chung vợ chồng, không cấm họ làm đám cưới (chỉ không cho đăng ký kết hôn) Luật HNGĐ 2000 quy định “Cấm nhân người giới tính”, cịn luật HNGĐ 2014 quy định “NN khơng thừa nhận nhân người giới tính” + xây dựng nguyên tắc tự nguyện bình đẳng: tự nguyện kết hôn, phép ly hôn bên thuận tình + việc xác lập chấm dứt quan hệ hôn nhân phải tuân thủ quy định pháp luật : lý để xây dựng gia đình – tế bào XH, quan trọng bảo vệ + mục đích việc xác lập quan hệ nhân để bên chung sống lâu dài xây dựng gia đình: kết giả tạo vi phạm pháp luật , VD kết với mục đích xuất cảnh, nhập cảnh, để hưởng chế độ ưu đãi NN   Khái niệm gia đình – Khái niệm (Điều 3): Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật HN GĐ – Các chức xã hội gia đình (3 chức năng): + sinh đẻ: chức tái sản xuất mặt sinh học, để trì nịi giống Việc khuyến khích hay hạn chế chức sinh đẻ gia đình phụ thuộc vào yếu tố quốc gia thời kỳ + giáo dục: thực giáo dục với từ sinh trưởng thành, chí suốt đời Giáo dục gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân + kinh tế: gia đình phải tự đảm bảo sống cho thành viên, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thành viên đó, NN trợ cấp gia đình q khó khăn kinh tế   Khái niệm luật Hôn nhân Gia đình a Khái niệm Luật HN GĐ có ý nghĩa: – Với ý nghĩa môn học: hệ thống khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính lý luận PL HN GĐ thực tiễn áp dụng – Với ý nghĩa VBPL cụ thể: VBPL chứa đựng quy phạm PL HN GĐ, Luật HN GĐ 2014 – Với ý nghĩa ngành luật: gồm đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Môn học nghiên cứu Luật HNGĐ theo ý nghĩa thứ b Đối tượng điều chỉnh – quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh vợ chồng, cha mẹ cái, người thân thích khác (VD ơng bà cháu chắt, anh chị em với nhau, …) – Đặc điểm: + quan hệ nhân thân nội dung điều chỉnh chủ yếu Quan hệ nhân thân định phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ tài sản VD người kết hôn, quan hệ nhân thân xác lập, tài sản bên làm thời kỳ hôn nhân tài sản chung, họ ly quan hệ nhân thân chấm dứt, quan hệ tài sản cuang chấm dứt theo + quyền nghĩa vụ quan hệ hôn nhân gia đình gắn với chủ thể khơng thể chuyển giao cho người khác (thực tế chuyển giao không PL công nhận) + quan hệ tài sản khơng mang tính đề bù giang giá: VD cha mẹ ni dạy khơng thể địi hỏi phải chăm sóc cha mẹ tương ứng + quyền nghĩa vụ nhân gia đình tồn lâu dài bền vững c Phương pháp điều chỉnh – Phương pháp điều chỉnh luật HNGĐ mang tính chất linh hoạt mềm dẻo, chủ yếu mang tính chất giáo dục thuyết phục, hầu hết khơng có chế tài (trong Luật HNGĐ có quy định có tính chất chế tài: Hủy việc kết trái PL, hạn chế số quyền cha mẹ chưa thành niên) Nguyên nhân: đặc điểm quan hệ HN GĐ chủ thể gắn bó với tình cảm, huyết thống nuôi dưỡng – Đặc điểm phương pháp điều chỉnh: + quyền nghĩa vụ chủ thể tương ứng với + chủ thể thực quyền nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung gia đình + chủ thể tự thỏa thuận để thay đổi quyền nghĩa vụ mà luật quy định cho họ (nếu có thỏa thuận văn khơng PL công nhận), VD cha thỏa thuận lập văn từ cha nuôi dưỡng đến 18 tuổi ngược lại khơng phải chăm sóc cha mẹ cha mẹ già, thỏa thuận dù có lập thành văn không PL thừa nhận bên có nghĩa vụ với PL quy định VD vợ chồng thỏa thuận lập văn cung cho phép vợ chồng phép sống chung với bồ, thỏa thuận không PL thừa nhận ==> mục đích để đảm bảo ổn định trật tự XH + quy phạm PL hôn nhân gia đình gắn bó mật thiết với quy tắc đạo đức phong tục tập quán hôn nhân gia đình XH   Các nguyên tắc luật Hơn nhân gia đình (Điều 2) Gồm 05 nguyên tắc: – Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng – Hơn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tơn giáo, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ – Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử – Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền hôn nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình – Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhân gia đình   ———————– Chương 2: Quan hệ pháp luật Hôn nhân Gia đình Khái niệm đặc điểm – Khái niệm: Quan hệ PL nhân gia đình quan hệ XH luật HN GĐ điều chỉnh – Đặc điểm: + quan hệ PL HNGĐ thường phát sinh thành viên gia đình với + quan hệ PL HNGĐ mang tính tồn lâu dài bền vững, chí cịn tồn nhân chấm dứt gia đình khơng cịn tồn + ln có yếu tố tình cảm huyết thống quan hệ PL hôn nhân gia đình: chủ thể quan hệ PL HNGĐ gắn bó với yếu tố tình cảm huyết thống, phần lớn trường hợp, yếu tố tình cảm huyết thống định việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL HNGĐ + nội dung quan hệ PL HNGĐ quyền nghĩa vụ nhân thân: quyền nghĩa vụ tài sản gắn liền với quyền nghĩa vụ nhân thân, chuyển giao cho người khác Các quyền nghĩa vụ tài sản phát sinh, thay đổi, chấm dứt phụ thuộc vào quyền nghĩa vụ nhân thân + quan hệ tài sản quan hệ PL HNGĐ khơng mang tính đền bù tương đương: chủ thể thực nghĩa vụ tài sản khơng phụ thuộc vào việc trước họ có hưởng quyền

Ngày đăng: 13/07/2023, 18:04

Xem thêm:

w