1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Luật Thương Mại 1 Thời Lượng 45 Tiết

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI 1 Thời lượng 45 tiết Tài liệu + Giáo trình Luật Thương mại, tập 1 + Luật Thương mại 2005 + Luật Doanh nghiệp 2014 + Luật Đầu tư 2014 – Luật thương mại là môn cơ bản, cốt lõi[.]

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI Thời lượng: 45 tiết Tài liệu: + Giáo trình Luật Thương mại, tập + Luật Thương mại 2005 + Luật Doanh nghiệp 2014 + Luật Đầu tư 2014   – Luật thương mại môn bản, cốt lõi ngành học luật kinh tế – Tuy nhiên, có cách tiếp cận khác nhau: + cách tiếp cận người làm luật + cách tiếp cận người làm kinh tế – Về môn học, chia làm phần: + Luật thương mại 1: nghiên cứu chủ thể quan hệ pháp luật thương mại, tức nghiên cứu chủ thể kinh doanh công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, tập đoàn kinh tế, …, nghiên cứu vòng đời chủ thể kinh doanh: thành lập, quản trị, hợp tác kinh doanh, phá sản / giải thể + Luật thương mại 2: nghiên cứu khách thể quan hệ pháp luật thương mại   Chương 1: Khái quát pháp luật thương mại Khái quát luật thương mại – ĐN: luật thương mại tổng thể quy phạm NN ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ XH phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thương mại thương nhân với với quan NN có thẩm quyền – Đối tượng điều chỉnh luật thương mại: + thương nhân + quan NN có thẩm quyền: số hoạt động liên quan đăng ký kinh doanh, giải thể / phá sản doanh nghiệp – Phạm vi điều chỉnh luật thương mại: + hoạt động thương mại thương nhân: đầu tư, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, … nhằm mục đích sinh lời + hoạt động mang tính tổ chức quan NN có thẩm quyền có liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại: đăng ký kinh doanh, kiểm tra, giám sát hoạt động thương mại, giải thể phá sản doanh nghiệp, … Thương nhân – Có khái niệm giống nhau: thương nhân, doanh nhân, thương gia Tuy nhiên có thương nhân khái niệm pháp lý – Chủ thể kinh doanh, gồm loại: + chủ thể kinh doanh phải đăng ký kinh doanh: gọi thương nhân + chủ thể kinh doanh đăng ký kinh doanh: pháp luật VN không coi thương nhân, VD người kinh doanh nhỏ lẻ bán trà đá vỉa hè, bán xơi, bán bóng bay dạo, … – Theo luật VN tại, thương nhân chủ thể có đăng ký kinh doanh Có loại thương nhân: + hộ kinh doanh: có khoảng 1.7 triệu hộ kinh doanh + doanh nghiệp: chủ thể nghiên cứu + hợp tác xã: bắt nguồn từ nước tư bản, biến tấu áp dụng VN, uốn nắn để trở chức ý nghĩa nguyên thủy – Với doanh nghiệp, có loại hình: + doanh nghiệp tư nhân + cơng ty hợp danh: (chưa đến 1000 cơng ty hợp danh nước) + công ty TNHH: thành viên, thành viên trở lên + công ty cổ phần – Khái niệm thương nhân: (khoản điều luật Thương mại 2005) Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Như yếu tố quan trọng để xác định có phải thương nhân hay khơng “có đăng ký kinh doanh” Ý nghĩa việc xác định thương nhân: phép tham gia vào quan hệ với tư cách thương nhân Chú ý: VN không cấp đăng ký kinh doanh cho cá nhân, người muốn đăng ký kinh doanh phải lựa chọn loại thương nhân hộ gia đình, doanh nghiệp, hay hợp tác xã – Đặc điểm thương nhân: + thương nhân phải thực hành vi thương mại + thương nhân phải thực hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa lợi ích thân VD: người quản lý điều hành trả lương (VD trưởng chi nhánh, giám đốc điều hành th, …) khơng thương nhân họ thực hành vi thương mại lợi ích người chủ, họ trả lương / thưởng việc + thương nhân phải thực hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên: “tính nghề nghiệp” tức hoạt động thường xuyên, liên tục tạo thu nhập cho thương nhân VD: người mua chứng khốn, mục đích để kiếm lợi nhuận khơng phải thương nhân, khơng có tính nghề nghiệp VD: hộ gia đình cho thuê mặt tiền nhà để bán hàng tết khơng phải thương nhân Nhưng họ cho th nhà cách liên tục trở thành thương nhân + thương nhân phải có năng lực hành vi thương mại: đủ 18 tuổi không bị hay hạn chế lực hành vi dân + thương nhân phải có đăng ký kinh doanh: đăng ký kinh doanh ghi nhận văn NN đời thương nhân – Mục đích việc đăng ký kinh doanh: + để NN quản lý chủ thể kinh doanh + để NN thu thuế: mục đích (thậm chí kê khai thuế mà khơng cần đăng ký kinh doanh) – Thời điểm phát sinh lực chủ thể thương nhân thời điểm cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh – Phân loại thương nhân: + pháp nhân: có tài sản chịu trách nhiệm tài sản + pháp nhân: doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh, tổ hợp tác Hành vi thương mại – Hành vi thương mại = hành vi dân + tiền – Mục tiêu hành vi thương mại đem lại lợi nhuận cho thương nhân, việc giúp thúc đẩy kinh tế, tiềm ẩn nhiều nguy thương nhân bất chấp lợi ích XH để kiếm lợi nhuận ==> hành vi thương mại PL quy định chặt chẽ, hành vi thương mại phải nằm “khung khổ PL” – Phân biệt: hành vi dân sự  > hạn chế việc chủ sở hữu DNTN người: hạn chế vốn: cá nhân bỏ vốn, nên quy mơ khó lớn  khả chia sẻ rủi ro với chủ thể khác khơng có  định vấn đề quan trọng có người ==> khơng có phản biện ==> dễ sai lầm ==> DNTN thường quy mơ nhỏ hay trung bình    – Trách nhiệm tài sản: chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vơ hạn, tất tài sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp VD: A có tỷ, bỏ tỷ để thành lập DNTN để kinh doanh, công ty thua lỗ, phá sản, tài sản DNTN 300 triệu, khoản nợ 800 triệu Khi DNTN phải bán hết tài sản để trả nợ, tức trả 300 triệu, sau A cịn phải dùng tiếp tài sản để trả tiếp 500 triệu Trường hợp khoản nợ lớn số tài sản mà A có (giả sử khoản nợ tỷ) sau A dùng hết toàn tài sản để trả A bị mắc nợ, A nhận tài sản (VD nhận thừa kế, làm kiếm tiền, …) A phải tiếp tục trả nợ đến hết nợ Khác với trường hợp A thành lập công ty TNHH A bỏ đủ tỷ vào cơng ty A phải bán hết tài sản (300 triệu) để trả nợ, phần lại rủi ro chủ nợ ==> nhược điểm việc chịu trách nhiệm vô hạn: tồn tài sản      Tình huống: A lấy vợ B, hai vợ chồng mua nhà trị giá tỷ, A thành lập DNTN, bị thua lỗ phá sản, sau A dùng hết tài sản để trả nợ thiếu tỷ Khi xử lý ? + chủ nợ đòi A vợ phải bán nhà dùng phần tiền A tài sản để trả nợ Tuy nhiên luật Hơn nhân gia đình lại quy định chia tài sản ly hôn vợ chồng đồng ý Nếu vợ A khơng đồng ý nhà A vợ không bị bán + A phải bán nhà A vợ thành lập DNTN đồng ý đưa nhà vào thành tài sản cho DNTN  Chú ý: có cách “lách” để tránh phải chịu trách nhiệm tài sản chuyển sở hữu tài sản sang cho người khác, nhiên cần ý phải chuyển trước 12 tháng thời điểm DNTN phá sản, theo luật quy định tài sản chuyển nhượng cho người khác vòng 12 tháng kể từ thời điểm DNTN phá sản tịa coi việc hành vi tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh trách nhiệm tài sản tun việc chuyển nhượng vơ hiệu   Trường hợp chủ DNTN chết lúc làm thủ tục phá sản DNTN (mà không chịu nhận thừa kế làm chủ DNTN để trả nợ) tồn di sản người (gồm tài sản riêng, phần tài sản chung) dùng để hết trả nợ trước chia di sản cho người thừa kế Trường hợp không đủ để trả nợ rủi ro chủ nợ Trường hợp chủ DNTN chết DNTN hoạt động bình thường, người nhận thừa kế DNTN chủ sở hữu DNTN Tuy nhiên vấn đề phát sinh tài sản chủ cũ khác với tài sản chủ mới, rủi ro thuộc chủ nợ chủ có tài sản

Ngày đăng: 13/07/2023, 18:16

w