BÀI GIẢNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thời lượng 45 tiết Mục mục Vấn đề 1 Khái niệm cơ bản 3 1 Các khái niệm 3 2 Thương mại 3 3 Thương mại quốc tế 4 4 Luật thương mại quốc tế 4 5 Tự do hóa thương mại 4 6 Bảo h[.]
BÀI GIẢNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thời lượng: 45 tiết Mục mục Vấn đề 1: Khái niệm Các khái niệm Thương mại 3 Thương mại quốc tế 4 Luật thương mại quốc tế Tự hóa thương mại Bảo hộ mậu dịch Chủ thể thương mại quốc tế Thể nhân Pháp nhân 10 Quốc gia 11 Vùng lãnh thổ 12 Tổ chức kinh tế quốc tế III Nguồn luật thương mại quốc tế Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Tập quán thương mại quốc tế Án lệ Vấn đề 2: Các nguyên tắc luật WTO Nguyên tắc tối huệ quốc Khái quát nguyên tắc tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation) Nội dung nguyên tắc tối huệ quốc WTO Nguyên tắc MFN thương mại hàng hóa Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT – National Treatment) 10 Khái niệm 10 Nội dung 10 Nguyên tắc NT thương mại hàng hóa 11 III Nguyên tắc mở cửa thị trường 12 Nội dung 12 Nguyên tắc mở cửa thị trường 12 Vấn đề 3: Pháp luật điều chỉnh số lĩnh vực WTO 13 Pháp luật điều chỉnh WTO lĩnh vực hàng hóa 13 Hàng hóa thuế quan 13 Hiệp định nông nghiệp 14 Hiệp định SPS – Hiệp định kiểm dịch động thực vật 16 Hiệp định hàng rào kỹ thuật – TBT 17 Hiệp định dệt may (đã hết hiệu lực từ năm 2000) 17 Các quy định chống bán phá giá 18 Hiệp định chống bán phá giá (ADA) 19 Khái quát 19 10 Khái niệm sản phẩm bị coi bán phá giá 19 11 Quá trình vụ kiện chống bán phá giá 21 12 Điều tra chống bán phá giá 21 13 Áp thuế chống bán phá giá 23 III Hiệp định SCM trợ cấp biện pháp đối kháng 23 Khái quát hiệp định SCM 23 Định nghĩa trợ cấp (Điều SCM) 24 Các loại trợ cấp 24 Các biện pháp xử lý có trợ cấp 25 Hiệp định tự vệ thương mại (SA) 25 Khái quát 25 Nội dung hiệp định SA 26 Vấn đề 4: Giải tranh chấp TMQT quan giải tranh chấp WTO 27 Thẩm quyền, nguyên tắc thủ tục giải tranh chấp quan giải tranh chấp WTO 28 Giới thiệu DSB 28 Thẩm quyền 29 Nguyên tắc giải tranh chấp 29 Thủ tục trước DSB 30 Thẩm quyền, nguyên tắc thủ tục giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài 32 Thực thi phán DSB 33 Chế tài tranh chấp thương mại quốc tế công 33 Buộc chấm dứt biện pháp vi phạm 33 10 Bồi thường thương mại (đền bù) 33 11 Tạm hoãn thi hành nhượng (trả đũa thương mại) 33 Vấn đề 5: Pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế 34 Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 34 Giới thiệu CISG 34 Phạm vi áp dụng CISG 35 Hình thức hợp đồng 36 Giao kết hợp đồng 36 Incoterms 2010 39 Giới thiệu chung Incoterms 39 Giới thiệu chung Incoterms 2010 40 Nội dung Incoterms 2010 40 Vấn đề 6: Pháp luật toán hợp đồng thương mại quốc tế 45 Phương tiện toán quốc tế 45 Séc (Check) 45 Hối phiếu (Bill of Exchange) 46 Kỳ phiếu (Pronissory note) 46 Phương thức toán 47 Chuyển tiền (chuyển khoản) 47 Nhờ thu 47 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C – Letter of Credit – Thư tín dụng) 47 Vấn đề 7: Các phương thức giải tranh chấp TMQT thương nhân 48 Thương lượng 49 Hòa giải / Trung gian 50 Giải tranh chấp TMQT tòa án 51 Giải tranh chấp TMQT trọng tài 51 Vấn đề chọn trọng tài chọn luật áp dụng để giải tranh chấp 52 Tài liệu: Giáo trình Thương mại quốc tế – ĐH Luật Hà Nội Vấn đề 1: Khái niệm I Các khái niệm Thương mại – Khái niệm (khoản Điều Luật thương mại 2005) : Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm : + mua bán hàng hoá, + cung ứng dịch vụ, + đầu tư, + xúc tiến thương mại, + hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Câu hỏi: Hoạt động giáo dục đào tạo có phải hoạt động thương mại không ? Trả lời: Nếu mục đích sinh lời hoạt động thương mại, ngược lại hoạt động phi thương mại Ví dụ hoạt động đào tạo sinh viên Đại học luật Hà Nội hoạt động phi thương mại, hàng năm trường đại học luật nhận kinh phí hỗ trợ từ NN để đảm bảo cho hoạt động trường, tức hoạt động trường đại học luật không sinh lợi nhuận Chú ý: có quan điểm cho hoạt động cung ứng, mua bán hoạt động thương mại, theo giáo dục hoạt động thương mại Ở VN nay, với quan điểm xã hội hóa giáo dục, NN mở cửa (tức cho nhà đầu tư vào lĩnh vực giáo dục) với giáo dục số lĩnh vực, VD lĩnh vực quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin, … không mở cửa với số lĩnh vực, VD không mở cửa với đào tạo luật, triết học, báo chí, … mở cửa với đào tạo luật quốc tế, không mở cửa với đào tạo luật dân sự, hình – Trong quan hệ quốc tế “cơng” (khi gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, hay hiệp định thương mại), việc xác định hoạt động thương mại hay phi thương mại quan trọng Vì xác định hoạt động thương mại phải mở cửa cho đối tác nước đầu tư vào Nếu VN coi hoạt động phi thương mại, quốc gia khác lại không coi phi thương mại, mà VN khơng bảo vệ quan điểm phải chấp nhận hoạt động thương mại, phải mở cửa hoạt động Bản chất việc xác định hoạt động thương mại / phi thương mại để NN bảo vệ “miếng bánh” hoạt động nước – Trong quan hệ quốc tế “tư” (quan hệ thương nhân – thương nhân), việc xác định hoạt động thương mại hay phi thương mại có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền quan giải tranh chấp Nếu bên muốn sử dụng trọng tài tranh chấp phải tranh chấp thương mại Nếu bên xác định tranh chấp phi thương mại phải u cầu tòa án giải Thương mại quốc tế – Khái niệm: Là hoạt động thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia biên giới hải quan – Hoặc: thương mại quốc tế hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi Luật thương mại quốc tế – Là tổng hợp nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể quan hệ thương mại quốc tế – Nguồn luật thương mại quốc tế: + điều ước quốc tế + luật quốc gia + án lệ Tự hóa thương mại – Là xu hướng khởi xướng từ sau chiến II – Tự hóa thương mại giảm bớt can thiệp NN vào hoạt động thương mại Ví dụ: giảm thuế, phí, dỡ bỏ thuế quan, giảm bớt biện pháp kiểm dịch động, thực vật, giảm bớt biện pháp va tiêu chuẩn chất lượng, giảm bớt thủ tục hành chính, … – Gồm: + tự lưu thơng hàng hóa + tự cung cấp dịch vụ + tự dịch chuyển nguồn vốn + tự chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ + tự dịch chuyển thể nhân: dịch chuyển người lao động Câu hỏi: nội dung tự hóa thương mại nội dung khó thực ? Trả lời: Tự dịch chuyển thể nhân khó Thực tế nước không mở cửa cho việc dịch chuyển thể nhân (mở cửa thị trường lao động), mà mở cửa cách hạn chế có chọn lọc Ở VN mở cửa cho nhân cấp cao mà VN không đáp ứng được, số lĩnh vực định Ngay WTO thực tự lưu thơng hàng hóa tự cung cấp dịch vụ Bảo hộ mậu dịch – Là việc phủ nước tăng cường biện pháp tác động đến thương mại nhằm mục đích bảo vệ ngành sản xuất, dịch vụ nước – Nguyên nhân (lý do) bảo hộ mậu dịch giới theo tự hóa thương mại: tự hóa thương mại u cầu bình đẳng quốc gia, nhiên “sự bình đẳng nước có xuất phát điểm khác lại khơng bình đẳng”, nước có hồn cảnh kinh tế xã hội khác nhau, việc địi hỏi bình đẳng hịa tồn thương mại quốc tế khơng khả thi, góc độ khơng cơng Bản chất tự hóa thương mại nước phát triển đặt ra, dẫn dắt “cuộc chơi”, họ thiết kế luật lệ để cho có lợi cho họ – Chú ý: Tự hóa thương mại Bảo hộ mậu dịch xu hướng trái ngược nhau, mâu thuẫn với nhau, lại song hành với Bất kỳ quốc gia thực bảo hộ mậu dịch để bảo vệ sản xuất nước, lại muốn hưởng lợi ích từ tự hóa thương mại WTO hướng tới tự hóa thương mại, chấp nhận bảo hộ mậu dịch mức độ định, cụ thể WTO vẫn chấp nhận và khuyến khích các nước thực bảo hộ mậu dịch biện pháp thuế quan II Chủ thể thương mại quốc tế Gồm: thể nhân, pháp nhân, quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức kinh tế quốc tế Thể nhân – Thể nhân chủ thể “yếu” chủ thể TMQT, lại chủ thể quan trọng TMQT Tại ? Vì chủ thể TMQT thể nhân chủ thể hữu hình, chủ thể cịn lại vơ hình, hoạt động chủ thể phụ thuộc vào thể nhân, khơng nhân chủ thể cịn lại khơng thể hoạt động – Điều kiện chung thể nhân để trở thành chủ thể TMQT: + đầy đủ lực hành vi dân sự: quốc gia có quy định khác + khơng nằm nhóm bị truất quyền: bị truất quyền công dân, bị truất quyền kinh doanh (VD cấm kinh doanh lĩnh vực thời gian) + khơng nằm nhóm “bất khả kiêm nhiệm”: tức nghề nghiệp mà thể nhân thực không nằm danh mục cấm kiêm nhiệm công việc khác, VD công chức, luật sư, bác sỹ, công chứng viên – Thể nhân chủ thể thương mại quốc tế : từ thời cổ đại, cá nhân buôn bán từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác Pháp nhân – Là chủ thể không hữu hình pháp luật tạo nên trao cho chủ thể quyền nghĩa vụ pháp lý Pháp nhân = người pháp luật (tức người pháp luật sinh ra) – Pháp nhân sinh cấp Giấy chứng nhận thành lập – Điều kiện pháp nhân: + thành lập hợp pháp + có cấu tổ chức chặt chẽ + có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản + nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập – Pháp nhân xuất sau thể nhân TMQT, có sức mạnh vượt trội so với thể nhân Hiện pháp nhân chủ thể có ảnh hưởng lớn số chủ thể TMQT Tại pháp nhân lại có ảnh hưởng lớn ? Vì sức mạnh pháp nhân cho phép pháp nhân có nhiều quyền lực Quốc gia – Quốc gia chủ thể có: + lãnh thổ xác định + dân cư ổn định + quyền thống + độc lập tham gia quan hệ quốc tế – Khi tham gia vào quan hệ TMQT, quốc gia cịn cần phải được cơng nhận (phải cơng nhận để tham gia vào điều ước quốc tế) – Vai trò quốc gia TMQT: + xây dựng luật: đàm phán, thỏa thuận với quốc gia khác để xây dựng luật + điều chỉnh hoạt động nước để phù hợp với TMQT – Quốc gia có tham gia vào quan hệ TMQT không ? Theo tư pháp quốc tế quốc gia có quyền miễn trừ tư pháp (tức miễn trừ xét xử, miễn trừ cưỡng chế, miễn trừ thi hành án) ==> giữ nguyên quyền miễn trừ quốc gia khơng thể tham gia vào quan hệ TMQT Tuy nhiên quốc gia tham gia ngày nhiều vào TMQT cách từ chối phần quyền miễn trừ tư pháp cách tuyên bố chấp nhận chịu xét xử quan giải tranh chấp định có phán họ tuân thủ phán Vùng lãnh thổ