1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Tư Pháp Quốc Tế Thời Lượng 60 Tiết

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Tư pháp quốc tế Thời lượng 60 tiết Mục lục Vấn đề 1 Tư pháp quốc tế và nguồn của Tư pháp quốc tế 5 1 Khái niệm tư pháp quốc tế 5 2 Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế 5 3 Phương pháp đi[.]

Bài giảng Tư pháp quốc tế Thời lượng: 60 tiết Mục lục Vấn đề 1: Tư pháp quốc tế nguồn Tư pháp quốc tế Khái niệm tư pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Phương pháp điều chỉnh TPQT Chủ thể tư pháp quốc tế Các nguyên tắc TPQT Nguồn Tư pháp quốc tế 7 Đặc điểm chung nguồn TPQT Các loại nguồn TPQT Vấn đề 2: Lý luận chung xung đột pháp luật TPQT Khái niệm xung đột pháp luật Khái niệm Phương pháp giải xung đột 10 Quy phạm xung đột 11 Khái niệm 11 Cơ cấu quy phạm xung đột 12 Phân loại quy phạm xung đột 12 Các hệ thuộc quy phạm xung đột 13 III Áp dụng pháp luật nước 14 Khái niệm 14 Nguyên tắc thể thức xác định nội dung PL nước 15 Các vấn đề pháp lý liên quan đến hiệu lực quy phạm xung đột 18 Vấn đề dẫn chiếu đến PL nước chưa công nhận 18 Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng (Order Public Public Policy) 19 Lẩn tránh pháp luật (fraus legi facta) 20 Dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến PL nước thứ 20 Vấn đề có có lại việc áp dụng luật nước 21 Vấn đề 3: Chủ thể tư pháp quốc tế 23 Người nước 23 Khái niệm 23 Chế độ pháp lý dành cho người nước 25 Địa vị pháp lý người nước Việt Nam 25 Pháp nhân nước 26 Khái niệm 26 Xác định quốc tịch pháp nhân 26 Địa vị pháp lý pháp nhân 27 III Quốc gia nước 27 Quốc gia – chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế 27 Nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia 28 Vấn đề 4: Sở hữu tài sản tư pháp quốc tế 29 Khái niệm 29 Các phương pháp để giải xung đột PL sở hữu 29 Ở nước giới 29 Giải tranh chấp sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam 30 Vấn đề 5: Thừa kế tư pháp quốc tế 30 Khái niệm 30 Giải xung đột PL thừa kế 31 Thừa kế theo di chúc 31 Thừa kế theo pháp luật 32 III Di sản không người thừa kế 32 Vấn đề 6: Quyền tác giả tư pháp quốc tế 33 Khái niệm quyền tác giả 33 Các định nghĩa 33 Đặc điểm quyền tác giả 34 Quyền tác giả TPQT 34 Các hình thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả 35 Công ước Berne 1886 35 Bảo hộ quyền tác giả theo Cơng ước tồn cầu quyền (Cơng ước Geneva 1952) 37 Hiệp định Về khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS 1994 – 1995) 37 Quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 38 III Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi VN 38 Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước VN 38 Các quy định cụ thể bảo hộ quyền tác giả (Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009) 38 Vấn đề 7: Quyền sở hữu công nghiệp tư pháp quốc tế 38 Khái niệm 38 Khái niệm 38 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 39 Quyền sở hữu công nghiệp TPQT 39 Các điều ước quốc tế đa phương quyền sở hữu công nghiệp 39 Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 39 Pháp luật quốc tế sáng chế – Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT) 40 Pháp luật quốc tế nhãn hiệu – Thỏa ước Madrid 1891 41 Hiệp định TRIPS 1993 – Hiệp định liên quan đến khía cạnh thương mại quyền SHTT 42 10 Quyền sở hữu công nghiệp môi trường kỹ thuật số 43 11 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi VN 43 12 Hợp đồng Li-xăng 43 13 Khái niệm Hợp đồng Li-xăng 43 14 Hình thức nội dung Hợp đồng Li-xăng 44 15 Đối tượng hợp đồng Li-xăng 44 16 Hợp đồng Li-xăng không tự nguyện 44 Vấn đề 8: Hợp đồng dân tư pháp quốc tế 46 Khái niệm 46 Phương pháp giải xung đột PL tính hợp pháp hợp đồng 47 Theo pháp luật nước 47 Theo quy định điều ước quốc tế 47 Giải xung đột PL hợp đồng theo PL VN 48 III Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Hợp đồng ngoại thương) 48 Khái niệm 48 Tính hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 49 Các hình thức trách nhiệm miễn trách nhiệm 49 Vấn đề 9: Hơn nhân gia đình tư pháp quốc tế 49 Khái niệm quan hệ hôn nhân gia đình TPQT 49 Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 50 Xung đột PL quan hệ nhân gia đình 50 Giải xung đột pháp luật kết hôn 50 Giải xung đột Pháp Luật kết hôn theo PL nước 50 Giải xung đột PL kết hôn theo PL VN 50 III Giải xung đột PL ly hôn 52 Giải xung đột PL ly hôn nước 52 Giải xung đột PL ly hôn Việt Nam 52 Giải xung đột PL quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng 53 Theo tư pháp quốc tế nước 53 Theo tư pháp quốc tế Việt Nam 53 Giải xung đột pháp luật quan hệ pháp lý cha mẹ 53 Theo tư pháp quốc tế nước 53 Theo tư pháp quốc tế Việt Nam 53 Vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi 54 10 Ni ni có yếu tố nước ngồi nước 54 11 Ni ni có yếu tố nước VN 54 Vấn đề 10: Tố tụng dân quốc tế 55 Khái niệm nguyên tắc tố tụng dân quốc tế 55 Khái niệm tố tụng dân quốc tế 55 Những nguyên tắc tố tụng dân quốc tế 56 Thẩm quyền xét xử dân quốc tế 57 Khái niệm thẩm quyền xét xử dân quốc tế vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử 57 Các quy tắc (dấu hiệu) xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế 57 Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế VN 58 III Địa vị pháp lý người nước tố tụng dân quốc tế 59 Bảo hộ pháp lý vấn đề cược án phí 59 Vấn đề lực hành vi tố tụng dân quốc tế quốc gia nước người hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoại giao 60 Ủy thác tư pháp 60 Công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi 61 Khái niệm 61 Công nhận thi hành án, định dân tịa án nước ngồi VN 62 Vấn đề 11: Trọng tài thương mại quốc tế 64 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 64 Định nghĩa 64 Vai trò trọng tài thương mại quốc tế 65 Các loại trọng tài thương mại quốc tế 65 Thỏa thuận trọng tài 65 III Quy tắc tố tụng trọng tài 66 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL (Luật mẫu trọng tài) 66 Tố tụng trọng tài theo quy định PL VN 67 Công nhận thi hành định trọng tài nước 67     Tài liệu:      Giáo trình Tư pháp quốc tế 2013 Luật Dân / Tố tụng dân 2015 Luật Hơn nhân gia đình 2014 – Về thuật ngữ Tư pháp quốc tế : + Conflict of Law: (xung đột Pháp Luật) thuật ngữ hệ thống pháp luật Anh-Mỹ + Private International Law: (tư pháp quốc tế) thuật ngữ Pháp luật đại (từ 1834) – Chú ý: nói ‘‘luật tư pháp quốc tế’’ sai, cần nói ‘‘tư pháp quốc tế’’ (vì từ ‘‘pháp’’ đã chứa từ ‘‘luật’’ rồi) Vấn đề 1: Tư pháp quốc tế nguồn Tư pháp quốc tế I Khái niệm tư pháp quốc tế – Khái niệm: Tư pháp quốc tế (TPQT) tổng thể quy phạm PL điều chỉnh quan hệ PL dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động tố tụng dân có yếu tố nước Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế a Tính chất quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế – Nhắc lại: + dân sự, tính chất quan hệ xã hội dân thỏa thuận bình đẳng + hành chính, hình sự, tính chất quan hệ xã hội mệnh lệnh phục tùng – Ví dụ quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế: + công ty VN ký kết hợp đồng với công ty Hoa Kỳ (hợp đồng xuất nhập khẩu, vận chuyển, tài chính, …) + cơng dân VN kết với công dân Trung Quốc + cha công dân VN để lại thừa kế cho người cơng dân VN người sống Nga – Lưu ý: + người nước ngồi phạm tội bn bán ma túy trái phép VN quan hệ này khơng thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế + người nước vi phạm luật giao thơng VN quan hệ này khơng thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế – Như vậy, đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế các quan hệ dân theo nghĩa rộng mang tính chất thỏa thuận, bình đẳng – Quan hệ dân theo nghĩa rộng: quan hệ dân thông thường (gồm quan hệ hợp đồng, sở hữu, thừa kế, bồi thường thiệt hại hợp đồng) cộng thêm quan hệ nhân gia đình, thương mại, lao động, tố tụng dân b Phạm vi quan hệ xã hội TPQT điều chỉnh – Là quan hệ ln chứa đựng yếu tố nước ngồi (tức mang tính quốc tế) – Một quan hệ dân coi có yếu tố nước ngồi có đặc điểm sau (khoản Điều 663 Luật Dân 2015): + Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi + Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi VD cơng dân VN kết với nước ngồi, cơng dân VN lập di chúc nước ngồi, cơng ty VN ký hợp đồng nước + Các bên tham gia công dân VN, pháp nhân VN đối tượng quan hệ dân nước VD cha mẹ thừa kế cho khoản tiền ngân hàng nước ngoài, vợ chồng ly hôn tranh chấp tài sản bất động sản nước ngồi Chú ý: quan hệ dân có cơng dân VN nước ngồi (vẫn giữ quốc tịch VN) coi quan hệ dân thơng thường, khơng phải quan hệ dân có yếu tố nước luật Dân 2005 – Như vậy, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT phải có đủ điều kiện: + quan hệ dân + có yếu tố nước ngồi c Kết luận chung đối tượng điều chỉnh TPQT – Các quan hệ mà TPQT điều chỉnh xuất nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội có chung đặc điểm mang tính chất dân (theo nghĩa rộng) VD: tranh chấp tài chính, tiền tệ quan hệ dân thỏa mãn tính chất thỏa thuận bình đẳng Cịn quan hệ tài – thuế khơng phải quan hệ dân mang tính mệnh lệnh – phục tùng (thuế NN ban hành, thỏa thuận) – Các quan hệ dân mà TPQT điều chỉnh khác với quan hệ ngành luật khác điều chỉnh quan hệ ln chứa đựng yếu tố nước ngồi Phương pháp điều chỉnh TPQT – Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức mà ngành luật tác động lên đối tượng điều chỉnh a Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột) – Ví dụ: Nam công dân Trung Quốc 20 tuổi kết hôn với nữ công dân VN 18 tuổi VN, hỏi có đăng ký VN ? Theo luật Hơn nhân gia đình VN điều kiện kết nam 20 nữ 18 tuổi trở lên ==> hợp pháp (tức đăng ký kết hôn) Tuy nhiên theo luật Hơn nhân gia đình Trung Quốc điều kiện kết nam 22 tuổi nữ 20 tuổi trở lên ==> không hợp pháp Trung Quốc Đây quan hệ dân theo nghĩa rộng, có tính chất thỏa thuận bình đẳng Và quan hệ có tính quốc tế, bên tham gia cơng dân nước ==> vấn đề đặt luật quốc gia áp dụng, luật VN hay luật TQ ? – Ví dụ: thương nhân VN ký hợp đồng với thương nhân Mỹ Singapore Ở có hệ thống PL liên quan luật VN, luật Mỹ, luật Singapore ==> áp dụng luật quốc gia ? Chẳng hạn luật VN quy định hợp đồng thương nhân VN với thương nhân nước bắt buộc phải văn bản, luật Mỹ không quy định điều này, tức hợp đồng văn cần lời nói ==> áp dụng luật quốc gia ? – Phương pháp xung đột là phương pháp không trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi phát sinh mà xác định hệ thống PL quốc gia đươc áp dụng để điều chỉnh quan hệ phát sinh VD: ví dụ “Nam công dân Trung Quốc 20 tuổi kết hôn với nữ cơng dân VN 18 tuổi VN” phải xem luật VN quy định nào, luật Trung Quốc quy định nào, từ xác định quyền nghĩa vụ bên – Gọi “phương pháp xung đột” thực thông qua quy phạm xung đột: + quy phạm xung đột điều ước quốc tế gọi quy phạm xung đột thống VD hiệp định tương trợ tư pháp VN với quốc gia khác Gọi “thống nhất” quốc gia thỏa thuận ban hành + quy phạm xung đột PL quốc gia gọi quy phạm xung đột thông thường (chủ yếu nằm phần Bộ luật dân 2015) Gọi “thơng thường” quốc gia đơn phương ban hành b Phương pháp điều chỉnh trực tiếp (phương pháp thực chất) – Là phương pháp trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi VD: Khoản Điều 35 Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế: Người bán giao hàng số lượng, phẩm chất mô tả quy định hợp đồng, bao bì hay đóng gói hợp đồng u cầu

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:26

w