1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Luật So Sánh Thời Lượng 45 Tiết

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Luật so sánh Thời lượng 45 tiết Mục lục Chương 1 Nhập môn luật so sánh 2 1 Khái niệm luật so sánh 2 2 Định nghĩa luật so sánh 2 3 Đối tượng nghiên cứu của luật so sánh 3 4 Phương pháp nghiên[.]

Bài giảng Luật so sánh Thời lượng: 45 tiết Mục lục Chương 1: Nhập môn luật so sánh Khái niệm luật so sánh 2 Định nghĩa luật so sánh Đối tượng nghiên cứu luật so sánh Phương pháp nghiên cứu luật so sánh Sự hình thành phát triển luật so sánh 6 Sự hình thành phát triển luật so sánh giới Sự phát triển luật so sánh VN III Ý nghĩa khoa học thực tiễn luật so sánh Sự phân nhóm hệ thống PL giới Mục đích phân nhóm Tính tương đối việc phân nhóm hệ thống PL giới Các tiêu chí để phân nhóm 10 Các cách phân nhóm điển hình 10 Chương 2: Dịng họ pháp luật châu Âu lục địa 10 Sự hình thành phát triển dịng họ Civil law 11 Sự hình thành phát triển dòng họ civil law châu Âu lục địa 11 Sự mở rộng dòng họ civil law sang châu Âu lục địa 15 Cấu trúc pháp luật dòng họ Civil law 16 Cách phân chia pháp luật 16 Quy phạm pháp luật giải thích quy phạm pháp luật 17 Điểm yếu công pháp 18 III Nguồn hệ thống PL thuộc dòng họ Civil law 18 Pháp luật thành văn 18 Tập quán pháp 19 Các nguyên tắc chung PL 19 Phán tòa án 20 Các học thuyết pháp lý 20 Hệ thống pháp luật số nước thuộc dòng họ civil law 20 Hệ thống pháp luật Pháp 20 Hệ thống pháp luật Đức 25 Chương 3: Dòng họ common law 32 Sự hình thành phát triển dịng họ common law 32 Sự hình thành hệ thống common law Anh 32 Sự mở rộng common law từ Anh quốc gia khác 36 Một số hệ thống PL điển hình thuộc dịng họ common law 36 Hệ thống pháp luật vương quốc Anh 36 Hệ thống pháp luật Mỹ 43 Chương 5: Pháp luật Hồi giáo 49 Luật Hồi giáo 49 Khái niệm 49 Sự hình thành phát triển luật Hồi giáo 50 Nguồn luật Hồi giáo 51 Sự thích ứng luật hồi giáo với giới đại 52 Pháp luật quốc gia Hồi giáo 53   Giáo trình Luật so sánh – ĐH Luật Hà Nội  Luật So sánh Michael Bogdan  Những hệ thống pháp luật giới đương đại Rene David Chương 1: Nhập môn luật so sánh I Khái niệm luật so sánh Định nghĩa luật so sánh a Luật so sánh – Luật so sánh : Comparative law  + việc sử dụng thuật ngữ “Luật so sánh” vấn đề gây tranh cãi khoa học pháp lý + chất phải sử dụng thuật ngữ “so sánh luật” (Legal Comparison), nhiên “thói quen” sử dụng luật ngữ “luật so sánh” nên học giả chủ yếu sử dụng thuật ngữ “luật so sánh” – Có nhiều học giả đưa định nghĩa luật so sánh: + “luật so sánh so sánh hệ thống pháp luật khác giới” + “luật so sánh nghiên cứu có hệ thống truyền thống Pháp luật quy phạm pháp luật sở so sánh” – ĐN luật so sánh theo học giả VN: “Luật so sánh phương pháp để xem xét, nghiên cứu, tiếp cận pháp luật bình diện giao lưu quốc tế.” Nhận xét định nghĩa: ưu điểm ngắn gọn; nhược điểm cụm từ cuối “bình diện giao lưu quốc tế” khó hiểu, ngược lại với quan điểm học giả giới – ĐN luật so sánh theo Michael Bogdan: “Luật so sánh bao gồm:    + So sánh hệ thống pháp luật khác để xác định điểm tương đồng khác biệt chúng;    + Nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt xác định, chẳng hạn, giải thích nguồn gốc chúng, đánh giá giải pháp sử dụng hệ thống pháp luật khác nhau, phân nhóm hệ thống pháp luật thành dịng họ pháp luật tìm kiếm điểm cốt lõi chung hệ thống pháp luật;    + Làm rõ vấn đề mang tính phương pháp luận nảy sinh có liên quan đến nhiệm vụ trên, bao gồm vấn đề có tính phương pháp luận liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài.” Nhận xét định nghĩa: ưu điểm nêu đầy đủ nội dung luật so sánh; nhược điểm dài, phức tạp, liệt kê chi tiết nội dung không nêu rõ chất luật so sánh b Đặc điểm luật so sánh – Luật so sánh ngành luật hay lĩnh vực pháp luật thực định hệ thống pháp luật quốc gia: tức luật so sánh hệ thống quy phạm PL điều chỉnh lĩnh vực định đời sống xã hội luật dân sự, luật hình sự, luật nhân gia đình – Luật so sánh ngành khoa học độc lập: là bản chất của luật so sánh, dựa lập luận sau: + việc thường xuyên so sánh hệ thống pháp luật với tạo ra một hệ thống tri thức độc lập với hệ thống tri thức ngành khoa học độc lập khác + tương tự với ngành khoa học khác, khoa học xã hội, thực so sánh phát sinh ngành khoa học độc lập, ví dụ: bên cạnh ngành triết học có ngành triết học so sánh, bên cạnh ngành xã hội học có ngành xã hội học so sánh, ngơn ngữ học có ngơn ngữ học so sánh + học giả chứng minh “luật so sánh” “phương pháp so sánh luật” hồn tồn khác ==> khơng thể coi luật so sánh phương pháp nghiên cứu mà phải coi ngành khoa học độc lập – Phạm vi nghiên cứu luật so sánh rộng: vào định nghĩa luật so sánh Micheal Bogdan: + So sánh hệ thống pháp luật khác để xác định điểm tương đồng khác biệt chúng: giới có hàng trăm hệ thống pháp luật (mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có hệ thống pháp luật, quốc gia liên bang bang lại có hệ thống PL riêng Hoa Kỳ, Đức, Nga), mà khơng có hệ thống pháp luật trùng hoàn toàn với ==> số lượng đối tượng nghiên cứu lớn + Nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt hệ thống PL: hệ thống PL có nhiều chế định, nguyên tắc, quy phạm ==> có nhiều nội dung để luật so sánh nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luật so sánh – Mặc dù tranh luận chất luật so sánh học giả thừa nhận: “việc so sánh hệ thống PL khác nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt chúng” nội dung bản, chủ đạo cơng trình luật so sánh a Khái qt đối tượng nghiên cứu – Hệ thống pháp luật (legal system): có cách hiểu (cách sử dụng): + tổng thể quy phạm PL quốc gia / vùng lãnh thổ: VD tổng thể quy phạm PL Trung Quốc + tổng thể quy phạm PL thiết chế PL quốc gia / vùng lãnh thổ: ngồi quy phạm PL cịn có vấn đề khác mơ hình tổ chức tịa án quốc gia đó, hoạt động nghề nghiệp luật sư, thẩm phán, công chứng viên, công tố viên, …, hoạt động đào tạo luật đào tạo nghề luật + PL nhóm quốc gia / vùng lãnh thổ mà PL có điểm chung định: VD nhóm hệ thống PL nước XHCN, nhóm hệ thống PL nước châu Âu lục địa ==> môn học này, hiểu Hệ thống PL theo cách hiểu thứ 2, tức Hệ thống PL tổng thể quy phạm PL thiết chế PL quốc gia / vùng lãnh thổ – Dòng họ PL (legal family): hệ thống PL nhóm quốc gia / vùng lãnh thổ mà có điểm chung định VD dòng họ PL common law, dòng họ PL nước XHCN, … + thuật ngữ “dòng họ PL” Montesquier sáng tạo nghiên cứu hệ thống PL, sau Rene David sử dụng nhiều tác phẩm (nhiều đến mức công chúng lầm tưởng Rene David người sáng tạo thuật ngữ “dịng họ PL”) + nhóm hệ thống PL có đặc điểm chung định + xuất hệ thống PL gốc, hệ thống PL bố mẹ VD hệ thống PL Anh coi hệ thống PL gốc dòng họ PL common law, hệ thống PL Pháp coi gốc dòng họ PL civil law + thuật ngữ “truyền thống PL” (legal tradition) sử dụng với nghĩa tương tự: dùng thuật ngữ “dịng họ PL” “truyền thống PL” với ý nghĩa tương đương – Pháp luật quốc tế: tranh cãi học giả xem PL quốc tế có phải đối tượng nghiên cứu luật so sánh khơng Lý PL quốc tế thường “đơn nhất”, khơng có đối tượng PL quốc tế để so sánh, VD công ước luật biển quốc tế Tuy nhiên, có trường hợp quốc gia gia nhập điều ước quốc tế, quốc gia phải xem xét quy định điều ước quốc tế có phù hợp, có mâu thuẫn với luật quốc gia khơng, tức có so sánh Lưu ý: + so sánh luật khơng phải so sánh tồn hệ thống PL với mà so sánh vấn đề nhỏ nhỏ VD so sánh chế định bầu cử VN với Pháp, so sánh chế định tài sản VN với Thái Lan + đối tượng luật so sánh đặt chúng mối tương quan so sánh b Cấp độ so sánh – Chia hoạt động so sánh làm cấp độ: + cấp độ so sánh vĩ mô: đối tượng so sánh vấn đề mang tính cốt lõi, chủ đạo, khái quát + cấp độ so sánh vi mô: đối tượng so sánh vấn đề chi tiết, cụ thể – Việc phân chia mang tính tương đối, thường phải kết hợp vĩ mô vi mơ cơng trình nghiên cứu so sánh luật, VD cơng trình so sánh cấp độ vĩ mơ, cần so sánh đối tượng cấp độ vi mô để minh họa cho so sánh VD: hoạt động sau so sánh vĩ mô hay so sánh vi mô: + so sánh hệ thống PL VN với hệ thống PL Lào ==> vĩ mơ + so sánh PL hình Trung Quốc với PL hình Nhật ==> vi mơ, phải so sánh chế định cụ thể + so sánh quy phạm PL định nghĩa bất động sản PL Thái Lan PL Pháp ==> vi mô + so sánh dòng họ PL XHCN dòng họ Civil law ==> vĩ mô + so sánh chế định hợp đồng PL Anh PL Đức ==> vi mô   —————— Phương pháp nghiên cứu luật so sánh a Các phương pháp nghiên cứu mà luật so sánh sử dụng – Có nhiều phương pháp nghiên cứu mà luật so sánh sử dụng: so sánh, lịch sử, phân tích, tổng hợp, logic, … – Phương pháp so sánh phương pháp nghiên cứu chủ đạo ngành khoa học luật so sánh (đến mức nhiều người lầm tưởng luật so sánh phương pháp so sánh) – Phân biệt Phương pháp so sánh luật với Luật so sánh:   Bản chất Mục đích Luật so sánh Phương pháp so sánh luật – Là ngành khoa học độc lập – Là phương pháp nghiên cứu luật – Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, có phương pháp so sánh luật – Được áp dụng nhiều ngành khoa học khác, có ngành khoa học luật so sánh – Tìm điểm tương đồng khác biệt đối tượng so sánh – Tìm điểm tương đồng khác biệt đối tượng so sánh – Lý giải nguồn gốc điểm tương – Không cần lý giải đồng khác biệt – Đánh giá giải pháp pháp lý dành cho đối tượng so sánh VD so sánh chế định bầu cử VN với Hoa Kỳ, có phần đánh giá ưu,nhược điểm chế định bầu cử, đánh giá xem liệu áp dụng ưu điểm chế độ bầu cử Hoa Kỳ vào VN không, … – Không cần đánh giá Lưu ý: + để lý giải được, phải sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử + để đánh giá được, phải sử dụng phương pháp xã hội học ==> khác biệt lớn luật so sánh với phương pháp so sánh luật b Phương pháp so sánh luật so sánh – Nguyên lý chung sử dụng phương pháp so sánh: đối tượng so sánh phải tương đồng, tương ứng với – Trong luật so sánh phải tuân thủ nguyên lý ==> đối tượng cơng trình so sánh luật phải thực chức c Các bước trình so sánh luật Gồm 06 bước: – B1: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu + xác định vấn đề dự kiến nghiên cứu: đưa câu hỏi để nghiên cứu + xây dựng giả thuyết nghiên cứu: để định hướng chương trình theo hướng – B2: Lựa chọn đối tượng nghiên cứu: xác định cụ thể, rõ ràng đối tượng nghiên cứu, phải có thuộc tính pháp lý tương ứng để so sánh – B3: Thu thập tài liệu tham khảo + mục đích: Để xem học giả khác giải vấn đề đặt nào, từ đánh giá cách giải họ, đưa điểm đồng tình / khơng đồng tình với họ ==> nhằm đưa quan điểm, cách giải  Để xem vấn đề đặt học giả khác giải đến đâu rồi, cịn có phần học giả chưa giải không ==> nhằm tập trung vào phần chưa giải ==> mục đích việc thu thập tài liệu để xác định hướng cụ thể cơng trình nghiên cứu  + lưu ý: phải đánh giá độ tin cậy tài liệu tham khảo dựa vào nguồn cung cấp tài liệu, VD nhà xuất bản, tác giả, đơn vị chủ quản website

Ngày đăng: 13/07/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w