Bài Giảng Luật Công Chứng, Chứng Thực, Và Luật Sư

51 46 0
Bài Giảng Luật Công Chứng, Chứng Thực, Và Luật Sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG LUẬT CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC, VÀ LUẬT SƯ Tài liệu  Giáo trình Luật Công chứng  Luật Công chứng 2014  Nghị định 23 năm 2015 về chứng thực  Luật Luật sư 2012 (sửa đổi, bổ sung Luật luật sư[.]

BÀI GIẢNG LUẬT CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC, VÀ LUẬT SƯ Tài liệu:  Giáo trình Luật Cơng chứng  Luật Công chứng 2014  Nghị định 23 năm 2015 chứng thực  Luật Luật sư 2012 (sửa đổi, bổ sung Luật luật sư 2006) Vấn đề 1: Những vấn đề chung công chứng, chứng thực – Về chất, công chứng chứng thực giống nhau: chứng = xác nhận, xác thực (chính xác có thực) công = công quyền, quyền lực NN công chứng = lấy quyền lực NN để xác nhận – Tuy nhiên theo quy định PL VN hành công chứng chứng thực khác Ở nhiều nước giới không phân biệt khái niệm mà quy chứng thực (như Hàn Quốc, …) – PL công chứng VN chịu ảnh hưởng lớn từ PL công chứng Pháp – Sự phát triển PL công chứng chứng thực VN gắn bó mật thiết với nhau, có giai đoạn khơng có phân biệt rõ cơng chứng chứng thực I Q trình hình thành phát triển công chứng, chứng thực Việt Nam – Nguồn gốc công chứng: từ thời Hy Lạp cổ đại cơng chứng xuất với hình thức dịch vụ văn tự Lúc có người biết viết chữ, nhu cầu thương mại phát triển, đòi hỏi bên phải tin tưởng ==> vai trò người làm chứng Người làm chứng người có uy tín xã hội, dùng uy tín để chứng nhận cho người khác chưởng khế = công chứng viên – Công chứng phát triển mạnh châu Âu vào kỷ 14, 15, 16 (thời kỳ Phục hưng) – Công chứng phát triển không đồng giới Chỉ có nước mà PL thực tơn trọng cơng chứng phát triển – Ở VN, công chứng theo chân người Pháp du nhập vào xâm lược VN – Năm 1931, Tổng thống Cộng hòa Pháp sắc lệnh Cơng chứng có phạm vi áp dụng Cộng hịa Pháp Tuy nhiên sau tồn quyền Pháp Đơng Dương ban hành sắc lệnh cho phép quốc gia Đồng Dương thực Sắc lệnh Tổng thống Pháp công chứng phạm vi quốc gia Đông Dương – Ở VN, công chứng viên theo quy định tồn quyền Đơng Dương phải công dân Pháp Tổng thống Pháp trực tiếp bổ nhiệm, bổ nhiệm công chứng viên suốt đời (tương tự với thẩm phán, luật sư) Có văn phịng cơng chứng Hà Nội, văn phịng cơng chứng Sài Gịn, với thành phố lớn khác việc cơng chứng (thực chất chứng thực) Chánh lục Tòa sơ thẩm kiêm nhiệm – Trong thời Ngơ Đình Diệm, chưởng khế hoạt động độc lập với quyền Có văn phịng cơng chứng Sài Gịn, hoạt động 1975 – Ngày 01/10/1945, trưởng Tư pháp Việt Nam dân chủ cộng hòa, ông Trần Trọng Khánh ban hành định số vấn đề liên quan đến hoạt động công chứng, quy định cơng chứng viên người Việt Nam (để thay công chứng viên người Pháp) Người VN bổ nhiệm làm công chứng viên luật sư Vũ Quỹ Vỹ (chú ý: Vũ Quý Vỹ Phan Văn Trường luật sư người VN Pháp công nhận) Quyết định quy định quy định công chứng trì thời quyền thực dân Pháp Có quy định bổ sung cơng chứng viên phải chịu trách nhiệm trước ủy ban hành cấp – Ngày 15/11/1945, ban hành Sắc lệnh 59 thể lệ thị thực giấy tờ, quy định hoạt động chứng nhận vào giấy tờ quan NN (ví dụ chứng nhận vào khai lý lịch, chứng nhận từ gốc) – Năm 1952, ban hành Sắc lệnh 85 thể lệ chước bạ việc mua bán, tặng cho nhà đất Đây tiền thân cho chế định chứng thực chế định công chứng sau Việc chứng nhận Sắc lệnh 59 Sắc lệnh 85 quy định giao cho Ủy ban kháng chiến cấp thực (thường cấp xã cấp huyện) – Thông tư 574 Tư pháp ngày 10/10/1987 cơng chứng nhà nước Theo quy định thành lập Phịng cơng chứng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, địa phương khác trì thẩm quyền chước bạ loại giấy tờ, hợp đồng mua bán cho UBND cấp xã, huyện + đến 1988 Phịng cơng chứng thành lập Hà Nội + đến 1989 Phịng cơng chứng thành lập thành phố Hồ Chí Minh – Nghị định 45 năm 1991 Hội đồng trưởng tổ chức hoạt động công chứng nhà nước – Nghị định 31 năm 1996 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng nhà nước Chú ý: văn PL có tên “về cơng chứng”, nội dung lại bao gồm công chứng chứng thực, khác nơi thực hiện: cơng chứng Phịng công chứng, chứng thực UBND cấp xã, huyện – Năm 2000, ban hành Nghị định 75 công chứng chứng thực Theo đó, bắt đầu có phân biệt cơng chứng chứng thực: Phịng cơng chứng thực gọi cơng chứng; UBND cấp xã thực chứng thực Tuy nhiên phạm vi công việc công chứng chứng thực chưa phân biệt rõ – Năm 2006, ban hành Luật công chứng Luật quy định công chứng, không quy định chứng thực Bước ngoặt lớn Luật công cứng 2006 lần công nhận tổ chức hành nghề công chứng tư – Nghị định 79 năm 2007 việc y, chứng thực chữ ký, cấp từ sổ gốc Quy định việc thực UBND cấp xã phòng Tư pháp UBND cấp huyện Chú ý: Luật cơng chứng 2006 Nghị định 79/2007 có quy định: chuyển giao tồn hoạt động cơng chứng hợp đồng, giao dịch tổ chức hành nghề cơng chứng, cịn UBND tập trung vào chứng thực Tuy nhiên sau nhiều năm thực hiện, có Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh phát triển hệ thống văn phịng cơng chứng (tư) rộng khắp, cịn tỉnh, tỉnh khó khăn khơng thể phát triển Văn phịng cơng chứng, có Phịng cơng chứng đặt trung tâm tỉnh, khó khăn cho người dân việc công chứng phải di chuyển xa để đến trung tâm tỉnh – Năm 2014, ban hành Luật công chứng 2014 – Nghị định 23/2015 quy định chứng thực Chú ý: Luật công chứng 2014 Nghị định 23/2015 có quy định tổ chức hành nghề công chứng chứng thực, nhiên có phân biệt rõ nội dung cơng chứng nội dung chứng thực Ngoài để khắc phục nhược điểm trên, quy định trì thẩm quyền chứng thực với hợp đồng, giao dịch UBND xã Phòng tư pháp UBND huyện ==> ranh giới công chứng chứng thực nhỏ (VD hợp đồng giao dịch bất động sản, xác nhận Phịng cơng chứng / Văn phịng cơng chứng gọi cơng chứng, cịn xác nhận UBND cấp xã Phòng tư pháp UBND cấp huyện gọi chứng thực) II Khái niệm cơng chứng Khái niệm (Điều khoản Luật công chứng 2014) – Công chứng: việc công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn bản, tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước ngược lại mà theo quy định PL phải công chứng, cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Đặc điểm – Chủ thể: Công chứng hoạt động công chứng viên: tức có tính chun trách Ngoại lệ: cơng chứng cịn thực viên chức ngoại giao, lãnh VN nước – Nội dung hoạt động cơng chứng chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp, không trái đạo đức xã hội – Phạm vi công chứng: + hợp đồng, giao dịch dân văn Chú ý: vấn đề hợp đồng, giao dịch dạng điện tử có cơng chứng không bị bỏ ngỏ (mặc dù luật dân sự, luật thương mại điện tử công nhận hình thức này) + dịch từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt ngược lại Chú ý: vấn để ngôn ngữ dân tộc thiểu số VN chưa luật quy định, văn lập tiếng dân tộc thiểu số (như di chúc, hợp đồng, …) khơng công chứng III Khái niệm chứng thực Khái niệm – Khơng có định nghĩa chung chứng thực Nghị định 23/2015 – Chứng thực từ việc quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định vào để chứng thực với – Chứng thực chữ ký chứng nhận chữ ký người ký – Chứng thực hợp đồng, giao dịch dân sự: việc quan có thẩm quyền chứng thực thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký dấu điểm bên tham gia hợp đồng, giao dịch Đặc điểm chứng thực – Chứng thực hoạt động người có thẩm quyền chứng thực: gồm + Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã Chú ý: quy định Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND có thẩm quyền tức Phó Chủ tịch trực tiếp thực chứng thực mà khơng cần phải có ủy quyền Chủ tịch (nếu quy định Người đứng đầu UBND luật khác Chủ tịch UBND có thẩm quyền, Phó Chủ tịch phải ủy quyền có thẩm quyền) + Trưởng phịng, Phó trưởng phòng Tư pháp UBND cấp huyện + Viên chức, Cơ quan đại diện VN nước – Nội dung hoạt động chứng thực: chứng nhận tính xác thực Chú ý: mặt lý thuyết, công chứng đảm bảo thủ tục nội dung, cịn chứng thực đảm bảo hình thức Phạm vi chứng thực – Chứng thực từ – Chứng thực chữ ký (gồm chứng thực chữ ký văn giấy tờ chứng thực chữ ký người dịch) – Chứng thực hợp đồng, giao dịch Chú ý: có đan xen công chứng chứng thực: + với hợp đồng, giao dịch: có cơng chứng chứng thực + với dịch có cơng chứng dịch, chứng thực chữ ký người dịch Lưu ý: công chứng chứng thực coi dịch vụ pháp lý cung cấp bảo đảm pháp lý cho bên giao dịch dân phục vụ nhu cầu cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ PL Cả công chứng chứng thực phải dựa vào quyền lực NN để chứng nhận ==> có giá trị pháp lý bắt buộc (văn cơng chứng có giá trị pháp lý có Tịa án có quyền tun vơ hiệu, văn chứng thực có giá trị chứng minh tính xác thực) Cơng chứng chứng thực phân biệt rõ, chủ yếu dựa vào nội dung tính chất việc chứng IV Phân biệt công chứng chứng thực – Bản sao: theo quy định PL, có chứng thực sao, khơng có cơng chứng Tuy nhiên cơng chứng viên có quyền chứng thực từ Chú ý nguyên tắc: Nếu người vừa có thẩm quyền cơng chứng, vừa có thẩm quyền chứng thực đối tượng cơng chứng, chứng thực người không phạm vào Tức cơng chứng viên có quyền cơng chứng hợp đồng, giao dịch cơng chứng viên khơng có quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch Có nhóm chủ thể vừa có thẩm quyền cơng chứng, vừa có thẩm quyền chứng thực công chứng viên, viên chức quan đại diện ngoại giao VN nước – Hợp đồng, giao dịch: đối tượng công chứng chứng thực + nội dung:  Với công chứng: công chứng viên người có thẩm quyền cơng chứng chứng nhận nội dung hợp đồng, giao dịch (là thỏa thuận, cam kết bên hợp đồng, giao dịch), chứng nhận thời gian, địa điểm giao kết, … đặc biệt công chứng viên chứng nhận đối tượng hợp đồng, giao dịch  Với chứng thực: xác nhận hình thức, tức xác nhận việc giao kết hợp đồng, giao dịch xảy ra, chứng nhận thời gian, địa điểm giao kết, người tham gia giao kết, lực hành vi, ý chí người tham gia giao kết Người chứng thực không xem đến nội dung, tức không xem đến thỏa thuận, cam kết bên + chủ thể:  Với công chứng: công chứng viên, viên chức quan đại diện ngoại giao VN nước  Với chứng thực: với hợp đồng, giao dịch liên quan đến động sản thẩm quyền thuộc Trưởng/Phó trưởng phịng Tư pháp UBND cấp huyện; với hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản thẩm quyền thuộc Chủ tịch / Phó Chủ tịch UBND cấp xã – Bản dịch chữ ký người dịch: + với công chứng: công chứng nội dung dịch xác nhận chữ ký người dịch Thẩm quyền công chứng dịch công chứng viên + với chứng thực: xác nhận chữ ký người dịch, gồm chữ ký văn giấy tờ chữ ký người dịch Thẩm quyền chứng thực chữ ký người dịch Trưởng / Phó phịng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện Chú ý nguyên tắc: văn bản, giấy tờ Việt chứng thực cấp xã, có tiếng nước ngồi chứng thực cấp huyện (phòng Tư pháp) Viên chức quan đại diện VN nước ngồi có thẩm quyền chứng thực văn bản, giấy tờ tiếng Việt tiếng nước Chú ý: Theo quy luật PL nay, cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn cơng chứng, chứng thực, có giá trị Theo quy định PL cơng chứng, cơng chứng có trường hợp:  PL u cầu phải cơng chứng  Cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng ——————– Vấn đề 2: Công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, quản lý nhà nước công chứng I Khái niệm công chứng viên Khái niệm – Công chứng viên: + chức danh nghề nghiệp người hành nghề công chứng + phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn PL quy định phẩm chất, trình độ chun mơn, nghiệp vụ + bổ nhiệm người có thẩm quyền (bộ trưởng Tư pháp) Chú ý: tiêu chuẩn bổ nhiệm, quy trình bổ nhiệm giống công chứng công công chứng tư + phải hoạt động nghề nghiệp tổ chức hành nghề công chứng: phịng cơng chứng (nhà nước), văn phịng cơng chứng (tư nhân) Tiêu chuẩn công chứng viên (Điều Luật công chứng 2014) – Là công dân VN, thường trú VN – Có phẩm chất đạo đức tốt, tuân thủ hiến pháp PL – Có cử nhân luật – Có thời gian cơng tác PL từ năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật – Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng hồn thành khóa bồi dưỡng nghề cơng chứng – Đạt u cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng – Đảm bảo sức khỏe để hành nghề công chứng Chú ý: + tiêu chuẩn kiểm tra bổ nhiệm công chứng viên + công chứng viên bổ nhiệm trọn đời (như vấn đề kiểm tra sức khỏe công chứng viên bổ nhiệm mà kiểm tra sức khỏe hàng năm thiếu sót lớn) Đào tạo nghề cơng chứng (Điều Luật cơng chứng 2014) – Người có cử nhân luật đào tạo nghề công chứng

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan