1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tổ chức hành nghề luật sư theo luật luật sư

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tổ chức hành nghề luật sư theo luật luật sư chỉ ra những vướng mắc, tồn tại trong thi hành pháp luật của tổ chức hành nghề luật sư trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua như nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho khách hàng do lỗi của luật sư gây ra; nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư cũng như nguyên nhân của vướng mắc, tồn tại này, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tổ chức hành nghề luật sư theo quy định của Luật luật sư.

Số 7/2019 - Năm thứ Mười bốn KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ THEO LUẬT LUẬT SƯ Trần Văn Cơng1 Tóm tắt: Tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam dù tổ chức hoạt động hình thức (văn phịng luật sư cơng ty luật), tổ chức hành nghề luật sư nước hay tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam phải tuân thủ theo chế định pháp luật đặc thù, hoạt động độc lập theo pháp luật luật sư, pháp luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan, vậy, hoạt động tổ chức hành nghề luật sư chất theo nguyên tắc hoạt động luật sư, tổ chức hành nghề luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức suy cho bảo vệ quyền người Bài viết tác giả vướng mắc, tồn thi hành pháp luật tổ chức hành nghề luật sư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho khách hàng lỗi luật sư gây ra; nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư… nguyên nhân vướng mắc, tồn này, sở đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư theo quy định Luật luật sư Từ khóa: Tổ chức hành nghề luật sư; quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư Nhận ngày: 01/12/2019; Hoàn thành biên tập: 06/12/2019: Duyệt đăng: 19/12/2019 Abstract: Law-practicing organization in Vietnam, though being organized and operating under any form (law office or law firm) including local law-practicing organization or foreign lawpracticing organization in Vietnam must follow certain legal mechanism, operating independently under the law on lawyers, the corporate law and other related legal regulations Therefore, the lawpracticing organization basically operates under principle of operation of lawyers, law-practicing organization which is protecting legitimate rights and interests of citizen, organization that is protecting human rights Through the article, the author mentions obstacles, shortcomings in the legal enforcement of law- practicing organization in Ho Chi Minh over the past time such as obligation of making compensation for clients due to lawyer’s fault; obligation of buying insurance of professional responsibility for lawyers… as well as reasons for obstacles, shortcomings to make suggestions for finalizing legal regulations of law-practicing organizations under the Law on Lawyers Keywords: law-practicing organization, rights and obligations of law-practicing organization Date of receipt: 01/12/2019; Date of revision: 06/12/2019: Date of Approval: 19/12/2019 Trong thời gian qua, công tác tổ chức hoạt động luật sư tổ chức hành nghề luật sư phạm vi nước đáp ứng kịp thời phần nhu cầu hỗ trợ pháp lý ngày cao cá nhân, tổ chức, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đương khác, phục vụ tích cực cho cơng cải cách tư pháp, bước tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi tin cậy cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế Tại thành phố Hồ Chí Minh, luật sư tổ chức hành nghề luật sư ln có số lượng đông đảo nước, với gần 1/2 tổng số luật sư khoảng 40% số tổ chức hành nghề luật sư nước Các tổ chức hành nghề luật sư thành lập nhiều số lượng thành phố Hồ Chí Minh, nhiên, phải thấy đa số tổ chức hành nghề luật thiếu tính chun nghiệp có quy mơ nhỏ, hiệu chưa cao Hạn chế mang tính tồn diện khâu quản trị, điều hành nhằm hướng tới minh bạch hiệu chưa tổ chức hành nghề luật sư trọng thiếu khả cạnh tranh, cạnh tranh quốc tế Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 47 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) đời với Luật doanh nghiệp năm 2014 số văn pháp luật khác có quy định tổ chức hành nghề luật sư Các quy định tạo sở pháp lý cho việc tổ chức, hoạt động tổ chức hành nghề luật sư chưa đáp ứng yêu cầu quản trị phù hợp với chất tính chất hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý Bởi tổ chức hành nghề luật sư có nguyên tắc hoạt động riêng yêu cầu đặc thù Vấn đề đặt tổ chức hành nghề luật sư tổ chức hoạt động phù hợp bối cảnh phát triển đất nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chưa có câu trả lời thỏa đáng Thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật tổ chức hành nghề luật sư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Pháp luật tổ chức hành nghề luật sư phận quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Dưới góc độ luật thực định, dựa tiêu chí khác nhau, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư phân thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm quy phạm quy định trình tự, thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh/đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Nhóm phản ánh nội dung thủ tục, trình tự với tiêu chí, điều kiện chủ thể xin phép thành lập đăng ký hoạt động hành nghề luật sư; xác định hình thức hành nghề luật sư Việt Nam, cụ thể là: Luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư thực việc thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân (bao gồm tiêu chí, điều kiện gia nhập thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý) Ngồi ra, nhóm quy định xác định hình thức tổ chức hành nghề luật sư gồm: Văn phịng luật sư, cơng ty luật, chi nhánh VPLS/cơng ty luật, văn phịng giao dịch VPLS/cơng ty luật Thứ hai, nhóm quy phạm quy định tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Nhóm quy định phản ánh nội dung cách thức tổ chức hoạt động loại hình tổ chức hành nghề luật sư, phạm vi hoạt động 48 nghề nghiệp luật sư, đơn cử như: hoạt động tham gia tố tụng luật sư; hoạt động tư vấn; hoạt động đại diện tố tụng luật sư; hoạt động trợ giúp pháp lý hoạt động dịch vụ pháp lý khác Thứ ba, nhóm quy phạm quy định liên quan đến việc thực biện pháp tổ chức lại tổ chức hành nghề luật sư Nhóm quy định phản ánh nội dung thủ tục hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư phát sinh trình tổ chức hoạt động cấu lại tổ chức hành nghề luật sư (VPLS công ty luật) Ngồi ra, nhóm quy định cịn điều chỉnh nội dung về: Tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phịng giao dịch VPLS cơng ty luật (tức quy định điều chỉnh thủ tục rút lui khỏi thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý tổ chức hành nghề luật sư) Thứ tư, nhóm quy phạm quy định quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư Nhóm phản ánh xác định nội dung quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư; quy định việc nhận thực vụ/việc cho khách hàng; thực dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ; quy định việc thực quyền thay đổi nội dung đăng ký hoạt động trình tổ chức hoạt động hành nghề luật sư, quyền cung cấp thông tin nội dung đăng ký hoạt hoạt động, v.v…; Thứ năm, nhóm quy phạm quy định nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư, chẳng hạn như: Nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sưđược thực theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với chế độ tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tự quản tổ chức hành nghề luật sư theo quy định pháp luật Điều lệ Liên Đoàn luật sư Việt Nam Ngồi ra, cịn có nhóm quy phạm quy định nguyên tắc hành nghề luật sư, nhóm phản ánh nội dung nguyên tắc hành nghề luật sư chủ thể trình tổ chức hoạt động, đơn cử như: Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp pháp luật; nguyên tắc tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; nguyên Số 7/2019 - Năm thứ Mười bốn tắc độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan; sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư Tổng hợp nhóm quy phạm quy định có liên quan tổ chức hành nghề luật sư tạo thành pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam giai đoạn Thực tiễn thực pháp luật tổ chức hành nghề luật sư cho thấy, thời gian qua Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh thực tốt hoạt động như: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật; trợ giúp pháp lý; đóng góp xây dựng sách, pháp luật cải cách tư pháp, cải cách hành hội nhập kinh tế quốc tế; đặc biệt, hoạt động tham gia tố tụng, Đoàn luật sư nói chung Đồn luật sư thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tập hợp, phản ánh ý kiến luật sư hoạt động tham gia tố tụng, kiến nghị điều chỉnh quy định pháp luật thực tiễn áp dụng để tiếp tục tháo gỡ rào cản, vướng mắc hạn chế quyền hành nghề hợp pháp luật sư tố tụng; tiếp tục làm tốt công tác phân công bào chữa theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, góp phần nâng dần tỷ lệ số vụ án hình tịa án xét xử thành phố Hồ Chí Minh có luật sư tham gia Tuy nhiên, q trình thực thi pháp luật tổ chức hành nghề luật sư theo Luật luật sư Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh cịn tồn nhiều vướng mắc, bất cập, cụ thể sau: Thứ nhất, tồn cản trở việc thành lập tổ chức hành nghề luật sư chủ thể luật sư trẻ, luật sư chưa qua hành nghề luật sư thực thụ với thời gian liên tục hai (02) năm Nghĩa là, điều kiện để luật sư thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư phải có hai (02) năm hành nghề liên tục hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức (theo điểm a, Khoản Điều 32, Luật luật sư hành) thực rào cản cần sớm sửa đổi để phù hợp với điều kiện Thứ hai, luật thực định “buộc” luật sư tham gia thành lập Văn phịng luật sư (VPLS) cơng ty luật mà khơng phải thành viên Đồn luật sư nơi có VPLS/cơng ty luật phải chuyển gia nhập Đồn Luật sư nơi có VPLS/cơng ty luật chi nhánh VPLS/công ty luật (theo khoản Điều 32, Luật luật sư hành) thực quy định mang tính miễn cưỡng, rào cản không cần thiết Thứ ba, theo nội dung mô tả điểm d, Khoản Điều 35, Luật luật sư hành, rằng: hồ sơ đăng ký thành lập/đăng ký hoạt động “phải” có “Giấy tờ chứng minh trụ sở tổ chức hành nghề luật sư” Thế luật thực định văn luật (Nghị định, thơng tư) khơng có văn giải thích, hướng dẫn chi tiết “loại giấy tờ chứng minh trụ sở” nói trên, bao gồm giấy tờ gì? Chẳng hạn như: Hợp đồng thuê nhà hay hợp đồng mượn nhà; văn thuê văn phòng, Do vậy, trình thực gây khơng khó khăn, cản trở việc đăng ký thành lập tổ chức hành nghề luật sư Thứ tư, qua nghiên cứu vấn đề vốn góp hay nói cách khác phần đóng góp luật sư thành viên tổ chức hành nghề luật sư, nói, theo pháp luật luật sư hành nghề luật nay, chưa có quy định mức vốn tối thiểu cho hoạt động VPLS/công ty luật; chưa có phương thức tính giá trị góp vốn, thỏa thuận thành viên, thực nghĩa vụ thuế, giới hạn trách nhiệm tài sản luật sư góp vốn vào VPLS/cơng ty luật liên quan đến hoạt động nghề nghiệp luật sư với khách hàng2 Do vậy, luật thực định nước ta chưa giải tình trạng mâu thuẫn tỷ lệ góp vốn thành lập VPLS/cơng ty luật với trách nhiệm vô hạn luật sư hành nghề Đồng thời, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư chưa xác định cách chuẩn xác đối tượng phải thực nghĩa vụ thuế Có thể nói, bất cập cần tiếp tục nghiên cứu kịp thời bổ sung vào Luật luật sư hành Thứ tư, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tổ chức hành nghề luật sư cho khách hàng, lỗi Phan Trung Hoài (2003), Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 HỌC VIỆN TƯ PHÁP gây luật sư thuộc tổ chức (theo Khoản Điều 40 Luật luật sư hành) Chúng cho rằng, quy định mô tả chung chung, nửa vời, chưa có chế pháp lý để giải tranh chấp (nếu có) luật sư với khách hàng hay tổ chức hành nghề luật sư với luật sư thành viên Thực trạng gây khó khăn, vướng mắc cho tổ chức hành nghề luật sư thực thực tế, rào cản lớn cho tồn phát triển tổ chức hành nghề luật sư giai đoạn Việt Nam Thứ năm, vấn đề tổ chức hành nghề luật sư thực nghĩa vụ “bắt buộc” mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức cần thiết (theo Khoản Điều 40, Luật luật sư hành) Tuy nhiên, nhận thấy, chế định mang tính khái qt, mơ tả chung chung, khơng quy định rõ tiêu chí định mức bảo hiểm phải mua bao nhiêu? Dựa vào sở pháp lý mức bảo hiểm phù hợp? Thực trạng gây khó khăn thực tiễn thi hành gây lúng túng công tác kiểm tra giám sát tổ chức hành nghề luật sư thực nghĩa vụ Thiết nghĩ, chế định cần bổ sung, sửa đổi hoàn thiện Luật luật sư hành, nhằm tạo chế pháp lý thực thi hiệu Nguyên nhân vướng mắc, tồn tại: Thứ nhất, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư thiếu tính hệ thống Vấn đề thể rõ qua luật như: Luật luật sư hành; Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp năm 2014; văn pháp luật sử dụng để điều chỉnh đến tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam như: Nghị định số 123; Thông tư số 17/2011/TT-BTP ngày 14/10/2011 Bộ Tư pháp, hướng dẫn số quy định Luật luật sư nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật luật sư Hơn nữa, tất văn luật (Thông tư, Nghị định) kể Luật luật sư hành, điều chỉnh trực tiếp đến tổ chức hành nghề luật sư, ban hành dựa tảng Luật doanh nghiệp năm 2005, thức hết hiệu lực từ Luật doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 Do 50 vậy, khẳng định pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam thiếu tính hệ thống, tính đồng cần thiết Thực trạng chắn gây khó khăn định việc thực thi thực tế; Thứ hai, quy định pháp luật tổ chức hành nghề luật sư hành tồn nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn với Có thể thấy rõ nội dung như: Tài khoản VPLS; tư cách pháp nhân công ty luật hợp danh; cấu tổ chức VPLS/công ty luật quy định biện pháp tổ chức lại tổ chức hành nghề luật sư Thực trạng pháp luật chắn gây khó khăn lớn cho tổ chức hành nghề luật sư thực thi thực tế Để tổ chức hành nghề luật sư nước nói chung tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, phát triển cách bền vững số lượng chất lượng, cần phải khắc phục bất cập này; Thứ ba, tồn nhiều nội dung quy định pháp luật hành chưa thực phù hợp với hình thức tổ chức hoạt động VPLS/công ty luật Qua phân tích thực trạng pháp luật, dễ dàng nhận thấy, có khơng quy định đưa chưa thật phù hợp với thực tiễn thiếu sở lý luận thực tế Có thể kể đến số vấn đề như: (i) quy định cứng nhắc hình thức pháp lý tổ chức hành nghề luật sư; (ii) quy định điều kiện gia nhập thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp trình tự đăng ký thành lập tổ chức hành nghề luật sư; (iii) số nội dung quy định tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý tổ chức hành nghề luật sư Như phân tích, nội dung nêu thể bất cập rõ nét cần phải sửa đổi, bổ sung kiện toàn tạo khung pháp luật phù hợp với thực trạng tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam giai đoạn nay; Thứ tư, số nội dung quan trọng liên quan đến tổ chức hành nghề luật sư chưa Số 7/2019 - Năm thứ Mười bốn pháp luật đề cập đến, đơn cử như: (i) vấn đề tổ chức lại tổ chức VPLS, thiếu vắng quy định hợp sáp nhập; vấn đề công ty luật không chuyển đổi thành VPLS; (ii) vấn đề buộc tổ chức hành nghề luật sư tạm ngừng hoạt động (theo Khoản Điều 46, Luật luật sư) luật quy định chung chung, không rõ ràng khó thực thực tế; (iii) thiếu vắng số nội dung liên quan đến hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; vấn đề quản lý, điều hành tổ chức hành nghề luật sư Chúng cho rằng, loại hình doanh nghiệp, song tổ chức hành nghề luật sư như: VPLS, cơng ty luật có đặc thù riêng, nên việc áp dụng chế pháp lý loại hình doanh nghiệp thơng thường khác không thực phù hợp, tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức hành nghề luật sư tồn phát triển Vì lý trên, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư hành cần phải bổ sung, hoàn thiện quy định để điều chỉnh vấn đề bỏ ngỏ nhằm tạo khung pháp luật chặt chẽ chuẩn mực cho tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam giai đoạn Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Xuất phát từ công tác xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư; xây dựng chế bảo đảm cho luật sư thực tốt quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật; nâng cao chất lượng tranh tụng luật sư phiên tòa yêu cầu cần thiết phải hoàn thiện Trên sở phân tích khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân nói tổ chức hành nghề luật sư, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư, thực trạng pháp luật Việt Nam tổ chức hành nghề luật sư, thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh nêu trên, đây, tác giả kiến nghị số nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư sau: Một là, kiến nghị bổ sung quy định điều chỉnh vấn đề tổ chức hành nghề luật sư bồi thường thiệt hại cho khách hàng Theo tinh thần quy định Khoản Điều 40, Luật luật sư hành hiểu là: Khi luật sư tổ chức hành nghề luật sư gây thiệt hại cho khách hàng thì, tổ chức hành nghề luật sư phải có trách nhiệm bồi thường trước cho khách hàng lỗi mà luật sư tổ chức gây trình hành nghề, hay nói cách khác luật sư có lỗi q trình tư vấn, xử lý hồ sơ vụ/việc cho khách hàng (ví dụ như: tư vấn sai pháp luật nghiệp vụ luật sư non gây thiệt hại cho khách hàng VPLS ) Sau đó, gây thiệt hại cho khách hàng luật sư phải có nghĩa vụ hoàn trả lại khoản tiền cho tổ chức hành nghề luật sư chi trả khoản bồi thường cho khách hàng bị thiệt hại theo quy định pháp luật Trong trường hợp luật sư không hoàn trả lại tiền cho tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có quyền u cầu tịa án có thẩm quyền giải theo pháp luật Vì vậy, cần bổ sung điều luật quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho khách hàng luật sư tổ chức hành nghề luật sư gây ravới nội dung sau: “ Điều 40a: Nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho khách hàng luật sư Tổ chức hành nghề luật sư gây sau: Tổ chức hành nghề luật sư phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng lỗi mà luật sư tổ chức gây trình hành nghề luật sư; Luật sư gây thiệt hại phải hoàn trả lại khoản tiền cho tổ chức hành nghề luật sư chi trả khoản tiền bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật; trường hợp khơng hồn trả tổ chức hành nghề luật sư có quyền u cầu Tòa án giải theo pháp luật” Hai là, kiến nghị vấn đề tổ chức hành nghề luật sư mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư (theo quy định Khoản Điều 40 Luật luật sư hành) Có thể nói, hoạt động nghề nghiệp luật sư nói chung hành nghề luật sư mơ hình doanh nghiệp (VPLS cơng ty luật) nói riêng hoạt động địi hỏi trách nhiệm cao Do đó, luật sư tổ chức hành nghề luật sư phải tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất cho khách hàng lỗi gây lĩnh vực 51 HỌC VIỆN TƯ PHAÙP hành nghề, vậy, pháp luật hành buộc tổ chức hành nghề luật sư phải có nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư tổ chức nhằm đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Khoản Điều 40 Luật luật sư hành, việc bồi thường thiệt hại thông qua chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp chắn hơn, bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho khách hàng Do đó, đề nghị bổ sung văn quy phạm pháp luật, ban hành nghị định thơng tư hướng dẫn nhằm chi tiết hóa quy định Khoản Điều 40 Luật luật sư hành với vấn đề cần đề cập sau: - Liên đoàn luật sư Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, soạn thảo “Hợp đồng bảo hiểm mẫu” mẫu “Bản khế ước bảo hiểm”, cần thiết cụ thể hóa nguyên tắc bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư hoạt động tư vấn pháp luật tổ chức hành nghề luật sư; - Quy định mức bảo hiểm bắt buộc “tối thiểu” chế định mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư; - Về lâu dài, đề nghị Bộ Tư pháp cần xây dựng hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện cho Đoàn Luật sư với tư cách tổ chức xã hộinghề nghiệp luật sư lập quỹ, “Quỹ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư thành viên” Quỹ này, bắt buộc luật sư thành viên hành nghề phải đóng hàng tháng khoản phí “Bảo hiểm” định, Hội Nghị toàn thể thành viên Đoàn Luật sư định vào điều kiện, tình hình thực tế địa phương nơi luật sư tham gia thành viên Ba là, vấn đề tổ chức lại tổ chức hành nghề luật sư Hiện có cơng ty luật loại thực biện pháp tổ chức lại hợp nhất, sáp nhập Cịn VPLS khơng tổ chức lại biện pháp hợp hay sáp nhập Các cơng ty luật khơng loại thực biện pháp tổ chức lại phương thức chuyển đổi hình pháp lý cho Cịn VPLS chuyển đổi thành công ty luật, ngược lại mô hình cơng ty luật khơng chuyển đổi 52 thành VPLS Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 45 Luật luật sư hành theo hướng: - Khoản Khoản Điều luật bỏ cụm từ “cùng loại” Đồng thời, thay đổi cụm từ “công ty luật” cụm từ “tổ chức hành nghề luật sư”; - Khoản đoạn Điều luật này, bổ sung cụm từ “văn phòng luật sư hợp danh” thay cho cụm từ “văn phòng luật sư” bổ sung cụm từ “công ty luật ngược lại” thay cho cụm từ “công ty luật”; thay đổi cụm từ “nghĩa vụ văn phòng luật sư” cụm từ “nghĩa vụ văn phòng luật sư hợp danh công ty luật bị chuyển đổi”; - Bỏ hẳn quy định đoạn 2, Khoản Điều luật này; giữ nguyên Khoản Điều Theo đó, Điều 45 Luật luật sư cần sửa đổi lại sau: “Điều 45: Hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư Hai nhiều tổ chức hành nghề luật sư hợp thành tổ chức hành nghề luật sư cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức hành nghề luật sư hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức hành nghề luật sư bị hợp Một nhiều tổ chức hành nghề luật sư sáp nhập vào tổ chức hành nghề luật sư khác cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức hành nghề luật sư nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức hành nghề luật sư bị sáp nhập Văn phịng luật sư hợp danh chuyển đổi thành công ty luật ngược lại sở kế thừa tồn quyền, nghĩa vụ văn phịng luật sư hợp danh công ty luật bị chuyển đổi theo quy định pháp luật Chính phủ quy định thủ tục hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư.” Bên cạnh đó, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư cần thay đổi cách tiếp cận biện pháp tổ chức lại tổ chức hành nghề luật sư Số 7/2019 - Năm thứ Mười bốn sở đảm bảo phù hợp với Luật doanh nghiệp năm 2014, khơng nên trì cách tiếp cận Nghị định số 123 (Điều 12, 13, 14, 15), lẽ, quy định điều luật không giúp tổ chức hành nghề luật sư, mà trái lại, tạo khác biệt không cần thiết tổ chức hành nghề luật sư giai đoạn Bốn là, bổ sung quy định hạn chế số hành vi tổ chức hành nghề luật sư bị chấm dứt hoạt động Luật luật sư hành thiếu vắng quy định hạn chế tổ chức hành nghề luật sư thực số hành vi bị chấm dứt hoạt động Ví dụ như, hành vi cất giấu tài sản, tẩu tán tài sản; ký kết hợp đồng hợp đồng nhằm thực thủ tục chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư , vì, bị chấm dứt hoạt động, không bị pháp luật hạn chế tổ chức hành nghề luật sư thực số hành vi sau bị chấm dứt hoạt động pháp luật khơng có chế tài điều chỉnh hành vi tương tự ví dụ trên, sáng lập viên thành viên tổ chức hành nghề luật sư thực số hành vi nhằm trốn tránh nghĩa vụ dân nghĩa vụ khác, chẳng hạn như: Các nghĩa vụ thuế, tiền lương nhân viên mà lẽ chủ thể phải thực theo pháp luật Đây là“kẽ hở” pháp lý nghiêm trọng cần phải bổ sung quy định để điều chỉnh vấn đề nêu Theo đó, bổ sung điều luật quy định hạn chế tổ chức hành nghề luật sư thực số hành vi bị chấm dứt hoạt động, cụ thể sau: “Điều 47a: Các hoạt động bị cấm kể từ có định chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư: Kể từ có định chấm dứt hoạt động theo Khoản 1, Điều 47, Luật Luật sư, nghiêm cấm tổ chức hành nghề luật sư, người quản lý tổ chức hành nghề luật sư thực hành vi sau: (a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; (b) Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; (c) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản tổ chức mình; (d) Ký kết hợp đồng khơng phải hợp đồng nhằm thực chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; (đ) Cầm cố, chấp, tặng cho, cho thuê tài sản tổ chức mình; (e) Chấm dứt thực hợp đồng dịch vụ pháp lý có hiệu lực Tùy theo tính chất mức độ vi phạm, cá nhân có hành vi vi phạm Khoản Điều bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường” Năm là, kiến nghị hoàn thiện vấn đề chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư quy định Khoản Điều 47 Luật luật sư Theo quy định điểm i Khoản Điều 18 Luật luật sư hành, người cấp Chứng hành nghề luật sư “bị kết án mà án có hiệu lực pháp luật” bị thu hồi Chứng hành nghề luật sư Tuy nhiên, khơng có nghĩa việc luật sư bị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư, Liên đoàn luật sư Việt Nam thu hồi thẻ luật sư, Sở Tư pháp thu hồi Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Đây bất cập, vướng mắc cần hoàn thiện Bởi lẽ, thực tế rằng: Với lỗi vi phạm hành chính, đơn cử như: tổ chức hành nghề luật sư “cho người luật sư tổ chức hành nghề luật sư danh nghĩa tổ chức mình” (theo quy định Khoản Điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015), đối tượng vi phạm quy định nói bị tước quyền sử dụng Chứng hành nghề luật sư bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Trong đó, vi phạm pháp luật hình sự, bị kết án tội phạm quy định Bộ luật hình sự, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội cao nhiều so với vi phạm hành chính, mà pháp luật khơng quy định bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư vi phạm rõ không công thiếu nghiêm minh Mặt khác, theo quy định Điều 47 Luật luật sư hành chưa đề cập đến trường hợp bị 53 HOÏC VIỆN TƯ PHÁP thu hồi Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, đơn cử trường hợp sau đây: - Các sáng lập viên VPLS/cơng ty luật, bị Tịa án tun bố tích; trường hợp TCHNLS “đóng cửa”, khơng hoạt động liên tục từ sáu (06) tháng mà không báo cáo với Đoàn Luật sư, Sở Tư pháp địa phương trực tiếp quản lý Từ nội dung trình bày đây, kiến nghị hoàn thiện quy định Khoản Điều 47 Luật luật sư hành theo hướng: Bổ sung quy định thu hồi Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư số trường hợp cụ thể sau đây: (1) Người đại diện hợp pháp (kể người đại diện hợp pháp chi nhánh) tổ chức hành nghề luật sư bị truy cứu trách nhiệm hình bị tịa tun án có hiệu lực pháp luật bị Tịa án tun bố tích; (2) Tổ chức hành nghề luật sư (Văn phịng luật sư cơng ty luật) khơng đủ số lượng hai (02) luật sư thành viên mà bổ sung thời hạn từ sáu (06) tháng trở lên; (3) Tổ chức hành nghề luật sư “đóng cửa” khơng hoạt động liên tục từ sáu (06) tháng trở lên không báo cáo với Đoàn luật sư, Sở Tư pháp địa phương Ngoài việc cần sửa đổi, bổ sung nội dung để tổ chức hành nghề luật sư thực thi nghĩa vụ hoạt động hành nghề luật sư, thiết nghĩ cần hoàn thiện quy định công tác quản lý Nhà nước chế độ tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư, nhằm đảm bảo cho tổ chức hành nghề luật sư thực pháp luật hoạt động hiệu Tóm lại, tiến trình đổi nước ta, đặc biệt sau thời điểm ban hành Luật luật sư năm 2006 cho thấy thực trạng nhu cầu địi hỏi có tính khách quan việc điều chỉnh pháp luật tổ chức hành nghề luật sư hoạt động nghề nghiệp luật sư Nhu cầu tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý đời sống xã hội kinh tế thị trường ngày gia tăng, quan hệ phát sinh trình hành nghề luật sư mở rộng Thực trạng giải tranh chấp phát sinh đời 54 sống kinh tế-xã hội trước Tòa án nhân dân cấp việc áp dụng pháp luật q trình xét xử cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, ý thức pháp luật trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân cịn nhiều hạn chế Hoạt động Đồn Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức cung ứng dịch vụ pháp lý khác (như Trung tâm trợ giúp pháp lý, Hội Luật gia ) cịn thiếu trật tự, chất lượng, trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp luật sư nhiều bất cập Những bất cập thách thức từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải cụ thể hố mặt pháp luật, hồn thiện pháp luật tạo khung pháp lý ổn định cho quan hệ kinh tế phát triển, có khung pháp lý cho tổ chức hành nghề luật sư với phạm vi tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý coi dịch vụ thương mại theo tiêu chuẩn Tổ chức thương mại giới (WTO)./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bốn (2016), Ba năm thi hành luật sửa đổi, bổ sung Luật luật sư, kết quả, hạn chế kiến nghị, Tạp chí dân chủ pháp luật, số: 10 (245) – 2016, Hà nội, (tr 16-21 24) Nguyễn Văn Thảo (2005), (chủ nhiệm đề tài), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiệnpháp luật tổ chức hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam, Hà Nội Phan Trung Hoài (2003), Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sở Tư pháp Tp Hồ Chí Minh (11-2013), Báo cáo tham luận tình hình tổ chức, triển khai thi hành Luật luật sư thành phố Hồ Chí Minh thắng lợi, khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị,thành phố Hồ Chí Minh, (tr 1- 6) Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011, việc phê duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Công (2014), Pháp luật tổ chức hoạt động Tổ chức hành nghề luật sư qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội ... thức tổ chức hành nghề luật sư Hai nhiều tổ chức hành nghề luật sư hợp thành tổ chức hành nghề luật sư cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức hành nghề luật sư. .. phải hoàn thiện Trên sở phân tích khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân nói tổ chức hành nghề luật sư, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư, thực trạng pháp luật Việt Nam tổ chức hành nghề luật sư, ... thành lập tổ chức hành nghề luật sư Thứ tư, qua nghiên cứu vấn đề vốn góp hay nói cách khác phần đóng góp luật sư thành viên tổ chức hành nghề luật sư, nói, theo pháp luật luật sư hành nghề luật

Ngày đăng: 24/07/2022, 12:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w