Bài giảng Luật Hành Chính

135 2 0
Bài giảng  Luật Hành Chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH Nguồn gốc học phần 2 Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu, học tập học phần Luật hành chính: Kết cấu chương trình học phần: Học phần gồm chương CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH .8 1.1 Khái niệm luật hành 1.2 Khoa học luật hành 13 1.3 Quan hệ pháp luật hành (QHPLHC) 14 CHƯƠNG II HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 17 2.1 Nguyên tắc Quản lý Hành nhà nước 17 2.2 Hình thức quản lý Nhà nước 29 2.3 Các phương pháp quản lý hành nhà nước 32 CHƯƠNG III CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC .36 3.1 Khái niệm quan hành nhà nước 36 3.2 Phân loại quan hành Nhà nước 37 3.3 Hệ thống quan Nhà nước 38 3.4 Khái niệm định quản lý hành nhà nước 42 3.5 Phân loại định quản lý hành nhà nước 43 3.6 Yêu cầu định hành 45 3.7 Quyền khiếu nại, khiếu kiện định quản lý hành nhà nước 46 CHƯƠNG IV:VI PHẠM HÀNH CHÍNH, THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤCXỬ LÝVIPHẠMHÀNH CHÍNH 47 4.1 Vi phạm hành 47 4.2 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành 50 4.3 Trình tự xử lý vi phạm hành 73 4.4 Xử lý vi phạm hành 77 CHƯƠNG V THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 79 5.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục hành 79 5.2 Các yêu cầu thủ tục hành 81 5.3 Các loại thủ tục hành giai đoạn thủ tục hành 85 5.4 Cải cách thủ tục hành 88 CHƯƠNG VI QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG CHỨC NHÀ NƯỚC,CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ CÔNG DÂN .90 A Quy chế pháp lý hành cơng chức Nhà nước 90 A.6.1 Khái niệm chung công chức nhà nước: 90 A.6.2 Các hình thức quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức 93 A.6.3 Quyền nghĩa vụ cán công chức 97 A.6.4 Trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức: 99 A.6.5 Phân loại tổ chức xã hội 102 B Quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội công dân 104 B.6.6 Tổ chức xã hội 104 B.6.7 Công dân 107 B.6.8 Người nước ngồi, người khơng có quốc tịch 115 CHƯƠNG VII NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ VÀ KỶ LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 117 7.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước quản lý hành 117 Những biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước 117 GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH Nguồn gốc học phần: Hoạt động quản lý hành nhà nước khơng thể tách rời quan hệ xã hội mà hướng tới nhằm ổn định hay thay đổi nên đối tượng điều chỉnh luật hành khơng phải thân quản lý hành nhà nước mà quan hệ xã hội hình thành trình hoạt động quản lý hành nhà nước Vì Luật hành quy định quyền nghĩa vụ chủ thể khác quản lý hành nhà nước; Xác định chế quản lý hành nhà nước lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế; Luật hành quy định hành vi vi phạm hành chính, biện pháp xử lý, thủ tục xử lý, tổ chức, cá nhân thực vi phạm hành Vì Luật hành ngành luật quản lý hành nhà nước Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu, học tập học phần Luật hành chính: Trang bị cho sinh viên kiến thức Luật hành - ngành luật quản lý hành nhà nước Qua nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật hành cho sinh viên từ có ý thức chấp hành tốt pháp luật pháp luật hành Kết cấu chương trình học phần: Học phần gồm chương Chương I: Những vấn đề chung luật hành (4 tiết) * Mục tiêu yêu cầu: Giúp SV nắm số vấn đề đối tượng điều chỉnh luật hành chính; Phương pháp điều chỉnh Luật hành chính; Đặc điểm QHPLHC thành phần QHPLHC (cấu trúc) * Những kiến thức cốt lõi cần nắm: Đối tượng điều chỉnh luật hành chính; Phương pháp điều chỉnh Luật hành chính; Đặc điểm QHPLHC thành phần QHPLHC (cấu trúc) * Kết cấu bài: 1.1 Khái niệm luật hành 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hành 1.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật hành 1.1.4 Nguồn Luật hành 1.1.5 Hệ thống Luật hành (Hệ thống ngành luật hành chính) 1.2 Khoa học luật hành 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ khoa học luật hành 1.3 Quan hệ Pháp luật hành (QHPLHC) GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 1.3 Khái niệm 1.3 Đặc điểm QHPLHC 1.3 Thành phần QHPLHC (cấu trúc) Chương II: Hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước (8 tiết) * Mục tiêu, yêu cầu: Giúp SV nắm số vấn đề nguyên tắc Quản lý hành nhà nước; Hình thức quản lý nhà nước phương pháp quản lý hành nhà nước *Những kiến thức cốt lõi cần nắm: Nguyên tắc Quản lý hành nhà nước; Hình thức quản lý nhà nước phương pháp quản lý hành nhà nước * Kết cấu bài: 2.1 Nguyên tắc Quản lý Hành nhà nước 2.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Quản lý hành nhà nước 2.1 Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý Nhà nước 2.1 Nguyên tắc tập trung, dân chủ 2.1 Nguyên tắc bình đẳng dân tộc 2.1 Nguyên tắc Pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.1 Nguyên tắc quản lý theo ngành, chức kết hợp với quản lý theo địa phương 2.1 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo chức phối hợp quản lý liên ngành 2.2 Hình thức quản lý Nhà nước 2.2 Khái niệm 2.2 Các hình thức quản lý hành nhà nước 2.3 Các phương pháp quản lý hành nhà nước 2.3 Phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế 2.3 Phương pháp hành phương pháp kinh tế Chương III: Cơ quan hành nhà nước định quản lý hành nhà nước (6 tiết) * Mục tiêu yêu cầu: Giúp SV nắm số vấn đề khái niệm, đặc điểm quan hành Nhà nước; Phân loại quan hành nhà nước; hệ thống quan nhà nước; Phân loại định quản lý hành nhà nước * Những kiến thức cốt lõi cần nắm: GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 Khái niệm, đặc điểm quan hành Nhà nước; Phân loại quan hành nhà nước; hệ thống quan nhà nước; Phân loại định quản lý hành nhà nước * Kết cấu bài: A Cơ quan hành nhà nước 3.1 Khái niệm quan hành nhà nước 3.1 Khái niệm 3.1 Đặc điểm quan hành Nhà nước 3.2 Phân loại quan hành Nhà nước 3.2 Phân loại theo quy định pháp luật 3.2 Phân loại theo địa giới hoạt động 3.2 Phân loại theo thẩm quyền 3.3 Hệ thống quan Nhà nước 3.3 Các quan hành Nhà nước Trung ương 3.3 Các quan hành Nhà nước địa phương 3.3 Hệ thống đơn vị trực thuộc quan hành Nhà nước B Quyết định quản lý hành nhà nước 3.4 Khái niệm định quản lý hành nhà nước 3.4 Khái niệm chung định quản lý hành nhà nước 3.4.2 Tính chất định hành Nhà nước 3.5 Phân loại định quản lý hành nhà nước 3.5.1 Căn vào tính chất pháp lý 3.5.2 Căn vào chủ thể định 3.6 Yêu cầu định hành 3.6 Tính hợp pháp 3.6 Tính hợp lý Quyền khiếu nại, khiếu kiện định quản lý hành nhà nước Chương IV: Vi phạm hành chính, thẩm quyền thủ tục xử lý vi phạm hành (12 tiết) * Mục tiêu yêu cầu: Giúp SV nắm số vấn đề vi phạm hành thẩm quyền xử lý vi phạm hành * Những kiến thức cốt lõi cần nắm: Vi phạm hành thẩm quyền xử lý vi phạm hành * Kết cấu bài: 4.1 Vi phạm hành GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 4.1 Khái niệm vi phạm hành 4.1.2 Các dấu hiệu Pháp lý vi phạm hành 4.1.3 Phân biệt vi phạm hành với dạng vi phạm Pháp luật khác 4.2 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Chương V Thủ tục hành (7 tiết) * Mục tiêu yêu cầu: Giúp SV nắm số vấn đề khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, loại thủ tục hành vấn đề cải cách thủ tục hành giai đoạn * Những kiến thức cốt lõi cần nắm: Sau nghiên cứu học tập SV cần nắm được: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, loại thủ tục hành vấn đề cải cách thủ tục hành giai đoạn * Kết cấu bài: 5.1 Khái niệm đặc điểm thủ tục hành 5.1 Khái niệm thủ tục hành 5.1 Đặc điểm thủ tục hành 5.1 Các nguyên tắc thực thủ tục hành 5.2 Các yêu cầu thủ tục hành 5.2 Tính thống nhất, đồng 5.2 Tính khách quan: 5.2 Tính đơn giản, có hiệu quả: 5.3 Các loại thủ tục hành giai đoạn thủ tục hành 5.3 Các loại thủ tục hành 5.3 Các giai đoạn thủ tục hành 5.4 Cải cách thủ tục hành Chương VI: Quy chế quản lý hành công chức nhà nước, tổ chức xã hội công dân (13 tiết) * Mục tiêu yêu cầu: Giúp SV nắm số vấn đề về: khái niệm cơng chức, hình thức quản lý sử dụng đội ngũ cán công chức; quyền nghĩa vụ cán công chức; Quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội công dân * Những kiến thức cốt lõi cần nắm: Sau nghiên cứu học tập SV cần nắm được: Khái niệm cơng chức, hình thức quản lý sử dụng đội ngũ cán công chức; quyền nghĩa vụ cán công chức; Quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội công dân GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 * Kết cấu bài: A Quy chế Pháp lý hành công chức Nhà nước 6.1 Khái niệm chung công chức nhà nước 6.1 Khái niệm 6.1.2 Phân loại cán bộ, cơng chức 6.2 Các hình thức quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức 6.2 Cách thức hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức 6.2 Quản lý, sử dụng cán bộ, công chức 6.3 Quyền nghĩa vụ cán công chức 6.3 Quyền cán công chức 6.3 Nghĩa vụ cán bộ, công chức 6.3 Những việc cán bộ, công chức không làm (theo Luật cán công chức năm 2008) 6.3 Trách nhiệm Pháp lý cán bộ, công chức 6.3 Phân loại tổ chức xã hội B Quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội công dân 6.4 Tổ chức xã hội 6.4 Khái niệm tổ chức xã hội 6.4 Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp 6.4 Các tổ chức tự quản: 6.4 Các hội quần chúng: 6.4 Quy chế Pháp lý tổ chức xã hội 6.5 Công dân 6.5 Khái niệm 6.5 Quy chế Pháp lý hành cơng dân: 6.6 Người nước ngồi, người khơng có quốc tịch 6.6 Khái niệm người nước ngồi 6.6 Người khơng quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi Chương VII: Những biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật nhà nước quản lý hành nhà nước (5 tiết) * Mục tiêu yêu cầu: Giúp SV nắm số vấn đề khái niệm biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước quản lý hành chính; Những biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 * Những kiến thức cốt lõi cần nắm: Sau nghiên cứu học tập SV cần nắm được: khái niệm biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước quản lý hành chính; Những biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước * Kết cấu bài: 7.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước quản lý hành 7.2 Những biện pháp bảo đảm pháp chế kỷ luật Nhà nước 7.2 Biện pháp Nhà nước thực 7.2 Các biện pháp tổ chức xã hội tiến hành: 7.2 Hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo công dân 7.2 Phương pháp giảng dạy học tập: + Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, tổ chức thảo luận nhóm, nêu vấn đề… + Phương pháp học tập: Học sinh nghiên cứu tài liệu tham khảo, tài liệu phát tay, nghe giảng, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, thảo luận nhóm, tham gia giải tập tình huống, làm tập tiểu luận, tiến hành thuyết trình số vấn đề mơn học… Tài liệu học tập: Bài giảng môn Luật hành giảng viên tổ Luật kinh tế biên soạn Tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật hành trường Đại học Luật Hà Nội Luật xử lý vi phạm hành 2012 Kiểm tra thường kỳ (4 tiết) GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm luật hành 1.1.1 Khái niệm: Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động hành nhà nước 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hành chính: Luật hành điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước Những quan hệ gọi quan hệ chấp hành - điều hành quan hệ quản lý hành nhà nước Nội dung quan hệ thể hiện: - Việc thành lập, cải tiến cấu máy, cải tiến chế độ làm việc, hoàn chỉnh quan hệ công tác quan nhà nước - Hoạt động quản lý kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phịng, an ninh trị trật tự xã hội phạm vi nước, địa phương hay ngành - Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân - Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan, đơn vị trực thuộc, tổ chức cá nhân; - Xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý hành - Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh luật hành chia thành nhóm sau đây: 1.1.1.1 Các quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực khác đời sống xã hội (đây nhóm bản) Nhóm quan hệ bao gồm: + Quan hệ quan hành Nhà nước cấp với quan hành Nhà nước cấp theo hệ thống dọc (Chính phủ với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, với Bộ; Bộ với quan trực thuộc Ví dụ: Bộ GD & ĐT với Sở GD & ĐT) + Quan hệ quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành Nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp (Ví dụ: Giữa Chính phủ với Bộ Quốc phịng với quan chun mơn trực GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 thuộc Chính phủ; UBND tỉnh Hải Dương với Sở Tài tỉnh Hải Dương) + Quan hệ quan hành Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn Trung ương với quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung cấp tỉnh nhằm thực chức theo quy định pháp luật (Ví dụ: Quan hệ Bộ Khoa học, công nghệ môi trường với UBND tỉnh Hà Bắc) + Quan hệ quan hành Nhà nước có thẩm quyền chun mơn Trung ương (cơ quan chức năng) quan khác lĩnh vực quản lý chức định song chúng không lệ thuộc mặt tổ chức Các quan có quyền hạn định quan chuyên môn khác lĩnh vực chuyên môn mà họ phụ trách (Ví dụ: Quan hệ Bộ Tài với Bộ Giáo dục Đào tạo việc quản lý ngân sách Nhà nước) + Quan hệ quan hành Nhà nước địa phương với đơn vị trực thuộc Trung ương đóng địa phương (Ví dụ: Quan hệ UBND tỉnh Hải Dương với trường Đại học Y tế Trung ương I) + Quan hệ quan hành Nhà nước với đơn vị sở trực thuộc (Ví dụ: Sở Giáo dục Đào tạo với Trường Đại học Hải Dương) (CI) + Quan hệ quan hành Nhà nước với tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Các tổ chức kinh tế đặt quản lý thường xun quan hành Nhà nước có thẩm quyền (giữa UBND huyện với HTX thuộc huyện quản lý) + Quan hệ quan hành Nhà nước với tổ chức xã hội (Ví dụ: Quan hệ Chính Phủ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận) + Quan hệ quan hành Nhà nước với cơng dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch (Ví dụ: Quan hệ quan có thẩm quyền giải khiếu nại với người khiếu nại) 1.1.1.2 Các quan hệ quản lý hình thành trình quan Nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan nhằm ổn định tổ chức để hoàn thành chức nhiệm vụ (hoạt động tổ chức nội bộ) Để quan Nhà nước hồn thành tốt nhiệm vụ mình, hoạt động quản lý nội cần tổ chức tốt, đặc biệt hoạt động kiểm tra nội bộ, nâng GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HỌC PHẦN LUẬT HÀNH CHÍNH - NĂM 2014 cao trình độ nghiệp vụ cán bộ, phối hợp hoạt động phận quan, cơng việc văn phịng, đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết… Trái lại, công tác tổ chức vượt giới hạn bình thường, máy nhà nước dành nhiều thời gian sức lực cho cơng tác tổ chức nội bộ, có q nhiều quan trung gian hiệu quản lý giảm sút 1.1.1.3 Các quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định Hoạt động quan nhà nước, tổ chức cá nhân trao quyền có tất hậu pháp lý hoạt động quan hành Nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành cụ thể pháp luật quy định Hoạt động cần phân biệt rõ với hoạt động quan nhà nước trao quyền (chính quy định tính chất quan mối quan hệ) Xem xét vấn đề từ hướng khác ta thấy quan hành nhà nước khơng thực hoạt động chấp hành - điều hành mà hoạt động tài phán trường hợp định Căn vào đối tượng điều chỉnh, định nghĩa Luật hành sau: Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước xây dựng ổn định chế độ công tác nội mình, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân thực hoạt động quản lý hành vấn đề cụ thể pháp luật quy định Như vậy, Luật hành điều chỉnh tồn quan hệ quản lý hành nhà nước thực Nhà nước nhân danh Nhà nước đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ quản lý hình thành hoạt động chấp hành - điều hành quan hành nhà nước 1.1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật hành Phương pháp điều chỉnh Luật hành phương pháp mệnh lệnh Được hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng” bên có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh bắt buộc bên có nghĩa vụ phục GIẢNG VIÊN: PHẠM VĂN TUYỂN DĐ: 0915.052.424; E-Mail: phamtuyendhhd@gmail.com Administrative law 10 ... học Luật hành mơn học Luật hành chính: Nếu khoa học Luật hành đưa kết luận luận điểm mơn học Luật hành tự khơng tạo mà giới thiệu cho người học thành tựu khoa học Luật hành Mơn học Luật hành. .. 1.1.4 Nguồn Luật hành 1.1.5 Hệ thống Luật hành (Hệ thống ngành luật hành chính) 1.2 Khoa học luật hành 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ khoa học luật hành 1.3 Quan hệ Pháp luật hành (QHPLHC)... CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm luật hành 1.1.1 Khái niệm: Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động hành

Ngày đăng: 15/02/2023, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan