Bài giảng Luật tố tụng hành chính Thời lượng 30 tiết Mục lục Chương 1 Khoa học luật TTHC và luật TTHC 3 1 Khoa học luật tố tụng hành chính 3 2 Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật TTHC 3 3 Phương ph[.]
Bài giảng Luật tố tụng hành chính Thời lượng: 30 tiết Mục lục Chương 1: Khoa học luật TTHC luật TTHC Khoa học luật tố tụng hành Đối tượng nghiên cứu khoa học luật TTHC 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học luật TTHC Nhiệm vụ khoa học luật TTHC Ngành luật tố tụng hành 6 Khái niệm Đối tượng phương pháp điều chỉnh Nguồn luật TTHC Quan hệ luật TTHC với ngành luật khác III Các nguyên tắc luật tố tụng hành Các nguyên tắc chung Nguyên tắc riêng TTHC Thẩm quyền xét xử vụ án hành Đối tượng xét xử TTHC Thẩm quyền xét xử TTHC Cơ quan cá nhân người tiến hành TTHC Cơ quan tiến hành TTHC Người tiến hành TTHC 9 Người tham gia TTHC 10 Chương 2: Khởi kiện thụ lý vụ án hành 10 Khái niệm vụ án hành 10 Khởi kiện vụ án hành 10 Khái niệm khởi kiện vụ án hành 10 Điều kiện khởi kiện vụ án hành 10 III Thụ lý vụ án hành 11 Khái niệm thụ lý vụ án hành 11 Căn thụ lý vụ án hành 11 Chương 3: Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành 11 Khái niệm, mục đích ý nghĩa giai đoạn chuẩn bị xét xử 11 Khái niệm giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành 11 Chương 4: Xét xử sơ thẩm vụ án hành 12 Chương 5: Xét xử phúc thẩm vụ án hành 13 Chương 6: Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Thủ tục đặc biệt 13 Tính chất giám đốc thẩm, tái thẩm 14 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 14 Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 15 Thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm 15 Tài liệu: Giáo trình Luật Tố tụng hành – ĐH Luật HN (dùng tạm cũ 2014, chưa có mới) Luật Tố tụng hành ngày 25/11/2015 Luật Tổ chức tòa án nhân dân ngày 24/11/2014 Luật Tổ chức VKSND ngày 24/11/2014 Luật Khiếu nại ngày 11/11/2011 Luật Cạnh tranh ngày 03/12/2004 Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND ngày 25/6/2015 Các luật chuyên ngành: đất đai, thuế, an toàn vệ sinh thực phẩm, … Khái quát pháp luật tố tụng hành Việt Nam: – Pháp luật tố tụng hành VN bắt đầu với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ban hành ngày 03/06/1996, đến trải qua 21 năm liên tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện Các pháp lệnh tố tụng hành trình bày theo hướng liệt kê vụ việc hành mà người dân khiếu kiện Tuy nhiên việc liệt kê bị coi cứng nhắc, không phù hợp với phát triển liên tục xã hội Số lượng vụ việc khiếu nại hành qua – Đến năm 2010, Luật Tố tụng hành 2010 thức ban hành “cởi trói” cho tố tụng hành với việc khắc phục hạn chế Pháp lệnh trước việc quy định mang tính loại trừ – phương pháp mở bao quát, người dân khiếu nại tất định hành chính, hành vi hành chính, trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định định, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức Sau Luật TTHC 2010 có hiệu lực, số lượng vụ khiếu kiện hành nước tăng vọt so với trước (số lượng năm 2011 gấp 2,6 lần so với năm 2010, đến số lượng khiếu kiện hành đặn tăng hàng năm) ==> nhu cầu giải tranh chấp hành dân lớn – Luật Tố tụng hành 2015 điều chỉnh, bổ sung, quan trọng việc chuyển phần lớn vụ án hành từ tịa cấp huyện lên tịa cấp tỉnh – Luật tổ chức TAND, Luật tổ chức VKSND: quy định thẩm quyền, chức tịa án, VKS nói chung, có tịa hành – Luật khiếu nại: khiếu nại phương pháp để giải tranh chấp hành Pháp luật khiếu nại có từ năm 1945 – Luật cạnh tranh: liên quan đến định hành vấn đề cạnh tranh thương nhân (VD xử phạt hành hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh), khiếu nại định hành theo Luật cạnh tranh – Luật cán bộ, công chức: liên quan đến Quyết định kỷ luật cho chức, buộc việc cán bộ, công chức – Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND: liên quan đến khiếu kiện danh sách cử tri – Các luật chuyên ngành: ví dụ khiếu kiện liên quan đến đất đai ==> Luật đất đai, khiếu kiện liên quan đến thuế ==> luật thuế Chương 1: Khoa học luật TTHC luật TTHC I Khoa học luật tố tụng hành – Khoa học luật TTHC ngành khoa học pháp lý, nghiên cứu khái niệm, quan điểm, tư tưởng pháp lý tài phán hành ngành luật TTHC Đối tượng nghiên cứu khoa học luật TTHC – Theo quan niệm chung giới, tài phán hành việc xem xét phán tính hợp pháp, hợp lý việc thực thi quyền hành pháp trình giải tranh chấp hành (nói cách khác, tài phán hành người dân, quan hệ hành quan nhà nước bên mệnh lệnh nên khơng thể bị thiệt hại, có người dân bên phải tn theo mệnh lệnh hành nên bị thiệt hại Tài phán hành việc xem xét mệnh lệnh hành (của quan nhà nước) có hợp pháp hợp lý khơng) – Tài phán hành giới: đa dạng hóa phương pháp giải tranh chấp hành chính: quốc gia không thiết lập phương pháp giải tranh chấp hành mà thiết lập nhiều phương thức, mục đích để người dân dễ dàng tiếp cận phương pháp để bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước quan nhà nước Các phương pháp tài phán hành gồm: + Giải khiếu nại hành chính: phương pháp túy hành pháp (tức dùng quyền hành pháp để kiểm tra việc thực thi hành pháp) Đây phương pháp tài phán hành cổ điển, hầu hết quốc gia áp dụng (có VN) VD chủ tịch UBND xã định xử phạt xây dựng không phép ==> định dựa sở quyền hành pháp, người dân cho định xử phạt không thực khiếu nại hành Đơn khiếu nại gửi theo thủ tục khiếu nại hành lên UBND xã, lại chủ tịch UBND xã giải đơn khiếu nại Nếu người dân thấy việc giải khiếu nại chưa thỏa đáng, có quyền khiếu nại lần lên quan hành cấp UBND cấp huyện Và UBND cấp huyện lại sử dụng thủ tục hành để giải Đơn khiếu nại ==> có nhược điểm: “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”, khơng khách quan, dễ bao che ==> có ưu điểm: giải vụ việc cách nhanh chóng, dứt điểm: người giải nên nắm rõ vụ việc, khơng thời gian phải tìm hiểu lại (nếu để người khác xem xét) UBND hồn tồn sửa đổi, chí thay định hành ban hành (để giải tranh chấp) tăng cường mối quan hệ quan hành với người dân: quan hành giải vụ việc thấu tình đạt lý, người dân tin tưởng + Giải tranh chấp hành tịa án: phương pháp túy tư pháp (vì tòa án sử dụng quyền tư pháp để giải tranh chấp hành chính, dùng thủ tục tư pháp để giải quyết) ==> có ưu điểm: khách quan (vì tịa án độc lập với quan hành chính), thủ tục tố tụng chặt chẽ ==> có nhược điểm: thời gian giải lâu: phải tuân theo thủ tụng tố tụng hành tịa án xét xử theo PL, nên khơng thể hồn tồn “thấu tình, đạt lý” Chú ý: tịa án khơng phải phương pháp giải tranh chấp thay cho khiếu nại, mà phương pháp hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho + Giải tranh chấp hành quan tài phán hành chính: phương pháp nửa hành pháp, nửa tư pháp Gọi “nửa hành pháp” quan tài phán hành quan máy hành (điển hình Pháp, theo máy hành có chức hành quản lý, hành tài phán) Gọi “nửa tư pháp” quan tài phán hành nằm máy hành lại tổ chức độc lập với quan hành khác (ở VN quan độc lập với bộ, UBND, trực thuộc TW) ==> giống với tòa án, giải vụ tranh chấp hành chính, quan tài phán hành sử dụng thủ tục riêng (tương tự với thủ tục tố tụng hành VN) ==> có tính tư pháp ==> có ưu điểm phương pháp khiếu nại hành tịa án hành chính: dùng quyền hành pháp nên giải vụ việc cách tồn diện, chí định thay văn hành gây tranh chấp đảm bảo tính khách quan ==> có nhược điểm: quyền lực mạnh ==> dễ dẫn đến sai lầm, nguy hại cho hành chính, cho người dân ==> cần có người đủ tài đức độ + Giải tranh chấp hành quan trung gian hịa giải hành chính: phương thức “nửa quyền lực nhà nước, nửa quyền lực xã hội” Phương thức giải tranh chấp bắt nguồn từ Pháp, sau 130 quốc gia học tập áp dụng theo Cơ sở phương pháp giải tranh chấp hành quan trung gian hịa giải hành chính: tranh chấp hành tranh chấp người dân nhà nước, xét xử tòa án hay quan tài phán khơng cơng quan sử dụng quyền lực nhà nước, áp dụng PL nhà nước ban hành ==> đời quan trung gian hòa giải hành chính: quan nhà nước, giải tranh chấp lại không dựa vào quyền lực nhà nước mà dựa vào công lẽ phải (equity), không phán mà đưa khuyến nghị để giải tranh chấp Khuyến nghị khơng có tính ràng buộc PL bắt buộc bên chủ thể phải thực hiện, khuyến nghị công khai phương tiện thông tin đại chúng (nếu chủ thể không thực hiện), tạo nên sức ép dư luận Trong thực tế chủ thể tranh chấp tự giác thi hành phán quan trung gian hịa giải hành (vì khơng muốn bị uy tín, bị dư luận lên án) VN thí điểm mơ hình này, với quan có tên Hội đồng cạnh tranh để giải tranh chấp quy định Luật cạnh tranh – Tài phán hành VN: + hoạt động có tính tài phán hành + trì phương thức giải tranh chấp hành chính: giải khiếu nại hành giải vụ án hành tịa án nhân dân * Mơ hình tổ chức giải tranh chấp hành chính: – Có mơ hình giới Nhất hệ tài phán Lưỡng hệ tài phán – Nhất hệ tài phán: có hệ thống tịa án chung, có thẩm quyền giải tranh chấp hành + Tòa án tối cao đảm bảo tính thống trình giải loại vụ án cấu tổ chức gọn nhẹ Tuy nhiên, có nhược điểm tính khách quan khơng cao tịa án địa phương thường có mối quan hệ mật thiết với quan hành cấp khơng đảm bảo tính đặc thù xét xử hành chính: ví dụ xét xử tranh chấp đất đai cần am hiểu PL đất đai, xét xử nhân gia đình cần am hiểu PL nhân gia đình ==> có tịa chung, thẩm phán tịa chung khơng thể chuyên sâu nhiều lĩnh vực PL – Lưỡng hệ tài phán: có nhiều hệ thống quan giải tranh chấp riêng cho lĩnh vực, có hệ thống quan giải tranh chấp hành riêng + Hệ thống tòa án / Cơ quan tài phán hành độc lập (với hệ thống tịa án khác): thành lập theo cấp xét xử ==> đảm bảo tính đặc thù xét xử hành Tuy nhiên nhược điểm khơng đảm bảo tính thống q trình xét xử, cấu tổ chức cồng kềnh VD Pháp có hệ thống Cơ quan tài phán hành độc lập, Đức có hệ thống Tịa án hành độc lập với hệ thống tòa án khác (như hệ thống tịa dân sự, hệ thống tịa hình sự, …) + Hệ thống tòa án khác: hệ thống tòa dân sự, hệ thống tịa hình sự, hệ thống tịa tài chính, … – Một số quốc gia lại theo mơ hình trung gian: thành lập Phân tịa hành Tịa án chung Có đặc điểm: + có hệ thống tịa án chung + có Phân tịa hành tịa án chung: đảm bảo tính đặc thù xét xử hành – VN theo mơ hình trung gian (mặc dù khơng hồn tồn xác) Trước PL tố tụng hành VN chép nhiều PL tố tụng hành Trung Quốc (thơng qua đại học Vân Nam) Tuy nhiên PL tố tụng hành VN hồn thiện Trung Quốc * Tài phán hành VN – Tài phán hành theo nghĩa hẹp VN hoạt động giải vụ án hành theo quy định PL Tố tụng hành nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm phạm hoạt động quản lý hành nhà nước, góp phần bảo đảm tuân thủ triệt để PL quản lý hành nhà nước – Các đặc điểm tài phán hành VN: + Cơ quan tài phán hành VN Tịa án nhân dân: cụ thể Tịa hành tịa án cấp (chú ý: nói “Tịa án hành chính” tịa án chung sai, phân tịa) + Đối tượng tài phán hành hình thức việc thực thi quyền hành pháp theo quy định PL + Tài phán hành thực theo thủ tục tố tụng hành chính: ý: thủ tục tố tụng hành thủ tục tư pháp (là thủ tục tư pháp với tố tụng hình sự, tố tụng dân sự), thủ tục hành * Mơ hình tài phán hành VN – TANDTC ==> Hội đồng thẩm phán ==> Giám đốc thẩm, Tái thẩm, Thẩm quyền đặc biệt – TAND cấp cao ==> + Ủy ban thẩm phán cấp cao ==> Giám đốc thẩm, Tái thẩm vụ án xử cấp tỉnh, cấp huyện + Tòa hành cấp cao ==> Phúc thẩm vụ án hành qua sơ thẩm Tịa hành cấp tỉnh – TAND cấp tỉnh ==> Tịa hành cấp tỉnh ==> Sơ thẩm số vụ án hành chính, Phúc thẩm vụ án hành qua sơ thẩm TAND cấp huyện – TAND cấp huyện ==> Sơ thẩm số vụ án hành * Đối tượng tài phán hành VN (Điều 30 Luật Tố tụng hành 2015) + Trường hợp cần thiết, Tịa án cấp tỉnh lấy lên giải vụ án hành thuộc thẩm quyền giải Tịa án cấp huyện – Thẩm quyền xét xử: + tòa án cấp huyện: sơ thẩm vụ án hành theo thẩm quyền + tòa án cấp tỉnh: sơ thẩm vụ án hành theo thẩm quyền, phúc thẩm vụ án hành + tịa án cấp cao: phúc thẩm vụ án hành chính, giám đốc thẩm, tái thẩm + tịa án tối cao: giám đốc thẩm, tái thẩm V Cơ quan cá nhân người tiến hành TTHC Cơ quan tiến hành TTHC – Gồm quan Tòa án Viện kiểm sát – Tòa án: + TANDTC + tịa án cấp cao: có tịa án cấp cao đặt Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng, gồm Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên + tòa án cấp tỉnh: gồm Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên