Bài Giảng Tội Phạm Học Thời Lượng 30 Tiết

35 1 0
Bài Giảng Tội Phạm Học Thời Lượng 30 Tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TỘI PHẠM HỌC Thời lượng 30 tiết Mục lục BÀI GIẢNG TỘI PHẠM HỌC 1 Vấn đề 1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu tội phạm học 2 1 Khái niệm tội phạm học 2 2 Khái niệm 2 3 Đặc điểm 2[.]

BÀI GIẢNG TỘI PHẠM HỌC Thời lượng: 30 tiết Mục lục BÀI GIẢNG TỘI PHẠM HỌC Vấn đề 1: Khái niệm, đối tượng phương pháp nghiên cứu tội phạm học Khái niệm tội phạm học 2 Khái niệm Đặc điểm Đối tượng nghiên cứu tội phạm học III Phương pháp nghiên cứu tội phạm học Vấn đề 2: Lịch sử hình thành phát triển tội phạm học Trường phái tội phạm học cổ điển Nội dung Nguyên nhân tội phạm theo quan điểm học giả tội phạm học cổ điển 4 Trường phái tội phạm học thực chứng 5 Nội dung Nguyên nhân tội phạm theo quan điểm nhà tội phạm học thực chứng Vấn đề 3: Tình hình tội phạm Khái niệm Các thơng số tình hình tội phạm Thực trạng tội phạm Diễn biến tội phạm Vấn đề 4: Nguyên nhân tội phạm 13 Khái niệm 13 Tình cụ thể 13 Khái niệm 13 Phân loại tình cụ thể 13 Vai trị tình cụ thể chế hành vi phạm tội 14 III Nạn nhân tội phạm 14 Vấn đề 5: Nhân thân người phạm tội 14 Khái niệm 14 Ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội 14 Vấn đề 6: Dự báo tội phạm 14 Khái niệm 14 Cơ sở khoa học việc dự báo tội phạm 15 III Phương pháp dự báo tội phạm 15 Vấn đề 7: Phòng ngừa tội phạm 15 Khái niệm 15   Vấn đề 1: Khái niệm, đối tượng phương pháp nghiên cứu tội phạm học I Khái niệm tội phạm học Khái niệm – Khoản Điều Luật hình 2015: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình    Đặc điểm tội phạm: + hành vi nguy hiểm cho xã hội + quy định Bộ luật hình + có lỗi + phải chịu hình phạt Cấu thành tội phạm: chủ thể, khách thể, mặt chủ quan, mặt khách quan Phân loại tội phạm: nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng – Tội phạm học là khoa học liên ngành, thực nghiệm nghiên cứu tội phạm (hiện thực), nguyên nhân tội phạm kiểm sốt tội phạm nhằm mục đích phịng ngừa tội phạm Đặc điểm – Tội phạm học có đặc điểm: + đối tượng nghiên cứu độc lập: tội phạm thực (tức tội phạm xảy thực tế), nguyên nhân tội phạm, kiểm soát tội phạm + khoa học liên ngành (hay đa ngành): sử dụng kiến thức nhiều ngành khoa học khác Với tội phạm học, sử dụng thành tựu ngành khoa học khác như: xã hội học, tâm lý học, sinh vật học + khoa học thực nghiệm: khoa học mà kiến thức thu từ nghiên cứu thực tế (chứ nghiên cứu lý thuyết), VD nghiên cứu số lượng người phạm tội, nhân thân người phạm tội, đặc điểm sinh học người phạm tội + mục đích: đưa biện pháp phịng ngừa tội phạm (tức ngăn ngừa, hạn chế tội phạm số lượng mức độ nguy hiểm) II Đối tượng nghiên cứu tội phạm học – Tội phạm học nghiên cứu nhiều đối tượng khác nhau: + tình hình tội phạm: tội phạm thực, tranh thực tế, toàn cảnh tội phạm xã hội, thường thể qua số: thực trạng tội phạm, diễn biến tội phạm (trong1 khoảng thời gian định) Hai số liệu đươc lấy từ nguồn thống kê khác nhau, quan cơng an, quan tịa án, từ điều tra xã hội học + nguyên nhân tội phạm + nhân thân người phạm tội + phịng ngừa tội phạm + kiểm sốt tội phạm: kiểm sốt Chính phủ tội phạm, thiết chế xã hội giáo dục gia đình, thiết chế tơn giáo, chuẩn mực xã hội góp phần kiểm soát tội phạm + học thuyết tội phạm + nạn nhân học: nghiên cứu vai trò nạn nhân hành vi phạm tội, hiểu biết hạn chế nạn nhân tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm, nạn nhân dễ dãi, tin … Chú ý có tội phạm khơng có nạn nhân khó xác định nạn nhân tội ma túy, tội cờ bạc, xâm phạm mơi trường, … + hình phạt học: nghiên cứu vai trị hình phạt: giáo dục, răn đe người phạm tội; đồng thời răn đe người khác có ý định phạm tội + tội phạm chuyên biệt: tội phạm cổ cồn trắng (tội phạm chức vụ, tội phạm rửa tiền, …), tội phạm cổ cồn xanh (công nhân, nông dân, người làm lâm ngư nghiệp phạm tội) III Phương pháp nghiên cứu tội phạm học – Có nhiều phương pháp khác nhau, thường dùng nhóm phương pháp sau: + nhóm phương pháp xã hội học: phương pháp quan sát, phương pháp vấn, phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra xã hội học, … + nhóm phương pháp thống kê – Trong nhóm phương pháp thống kê, chia thành: + phương pháp số tuyệt đối: dùng để xác định quy mơ, khối lượng tượng, nghiên cứu tình hình tội phạm Sử dụng phương pháp số tuyệt đối để xác định thực trạng tội phạm VD địa bàn tỉnh A từ năm 2010 đến 2015 xảy 5.670 vụ phạm tội với 2.367 người phạm tội + phương pháp số tương đối: sử dụng cơng thức tốn học Sử dụng phương pháp số tương đối động thái định gốc để xác định diễn biến tội phạm theo công thức sau: Ydb = [Mi / Mo] x 100%  Trong đó: Mi: số vụ số người phạm tội năm xác định (động thái, tức để so sánh số liệu năm với nhau) Mo: số vụ số người phạm tội năm gốc (định gốc, tức so sánh với năm “gốc”) Sử dụng phương pháp số tương đối để xác định cấu tội phạm theo công thức: Ycc = [Mbp / Mtt] x 100%  Trong đó: Mbp: số vụ số người phạm tội nhóm, loại tội phạm Mtt: tổng số vụ tổng số người phạm tội Sử dụng số tương đối để xác định hệ số tội phạm (chỉ số tội phạm): hệ số tội phạm mức độ phổ biến tội phạm dân cư, thường xác định 10.000 dân 100.000 dân + phương pháp số trung bình phương pháp số trung vị    ——————– Vấn đề 2: Lịch sử hình thành phát triển tội phạm học I Trường phái tội phạm học cổ điển – Thời gian tồn tại: từ 1700 đến 1880 – Học giả tiêu biểu: + Cesare Beccaria: coi ông tổ tội phạm học cổ điển, với tác phẩm kinh điển “Tội phạm hình phạt” năm 1764 + Jeremy Bentham: học trò Cesare Beccaria, với tác phẩm tiếng “Lời giới thiệu tới nguyên tắc đạo đức luật pháp” năm 1798 Nội dung – Khoảng kỷ 18, châu Âu xuất “thời kỳ khai sáng” Đây giai đoạn Triết học, chi phối hầu hết tri thức nhân loại – Theo quan điểm triết học nguyên nhân tội phạm do tự ý chí và suy nghĩ lý trí Quan điểm đến nguyên giá trị, thể yếu tố “có lỗi” “lỗi cố ý” PL hình Nguyên nhân tội phạm theo quan điểm học giả tội phạm học cổ điển a Cesare Beccaria – Cesare Beccaria thừa nhận khẳng định suy cho nguyên nhân tội phạm yếu tố thuộc cá nhân Năm 1764, Cesare Beccaria xuất sách: “Tội phạm hình phạt”, có nhiều quan điểm tiến bộ, ơng đề cao vai trị phịng ngừa tội phạm hình phạt – Theo Cesare Beccaria, hình phạt phương tiện để phòng ngừa tội phạm hiệu quả, cách tốt để phòng ngừa tội phạm luật phải quy định đơn giản rõ ràng, khen thưởng người có đạo đức tốt cải thiện giáo dục, bên cạnh cần cải thiện hệ thống tư pháp hình theo hướng nhân đạo Cesare Beccaria đưa nhiều quan điểm tiến bộ: + khơng có đứng luật pháp, kể giới quý tộc nhà lãnh đạo + đồng thời người bình đẳng, nên việc người định tước đoạt mạng sống người khác vô lý, nên Cesare Beccaria đề nghị bỏ án tử hình + phịng ngừa tội phạm tốt trừng trị tội phạm + định hình phạt phải vào hành vi phạm tội không vào chủ thể phạm tội + thẩm phán người áp dụng PL người ban hành PL (rất phù hợp với quan điểm hệ thống Civil Law, lại trái với quan điểm Common law) + định hình phạt phải dựa “niềm vui thích” “sự đau khổ”: người thực hành vi phạm tội vui thích nào, họ phải chịu hình phạt họ phải chịu đau khổ tương ứng ==> đến tận ngày tư tưởng Cesare Beccaria nhiều quốc gia tuân theo để xây dựng hệ thống tư pháp dân chủ hiệu b Jeremy Bentham – Theo Jeremy Bentham nguyên nhân tội phạm tự ý chí suy nghĩ lý trí Tên tuổi ơng gắn liền với “thuyết vị lợi” (thuyết thực dụng): trước thực hành vi phạm tội, người cân nhắc mất, nhiều họ thực hành vi, ngược lại họ khơng thực hành vi ==> hình phạt phải tương ứng với hành vi phạm tội biện pháp phòng ngừa tội phạm hiệu – Jeremy Bentham đề giải pháp phòng ngừa tội phạm: + cải cách lại hệ thống nhà tù: xây dựng nhà thù theo kiến trúc “hình xốy ốc”, theo người quản tù đứng vị trí trung tâm “xoáy ốc” để quan sát hành vi tù nhân (bị coi vi phạm nhân quyền tù nhân cịn số quyền người) + xăm trổ lên người phạm tội: để ngăn ngừa nguy người phạm tội tái phạm (tuy nhiên lại bị coi vi phạm nhân quyền) + xây dựng đội cảnh sát tuần tra: biện pháp sử dụng rộng rãi giới đến tận ngày   II Trường phái tội phạm học thực chứng – Thời gian tồn tại: chia làm giai đoạn + 1880 – 1930: giai đoạn đầu + 1930 – nay: thời kỳ – Học giả tiêu biểu: + Cesare Lombroso: cha đẻ tội phạm học thực chứng, với tác phẩm “Người phạm tội” + Enrico Ferri, Raffaele Garofalo, Buckman Goring, … Nội dung – Từ nửa cuối kỷ 19, triết học khơng cịn giữ vai trị độc tơn, nhiều ngành khoa học xuất hiện, lên xuất chủ nghĩa thực chứng: muốn tìm hiểu vật, tượng tìm quy luật cần phải sử dụng phương pháp khoa học – Theo chủ nghĩa thực chứng, người khơng phải hồn toàn tự lựa chọn thực hành vi phạm tội, nói cách khác có nhân tố nằm ngồi kiểm sốt họ dẫn đến hành vi phạm tội họ Nhiều nhà khoa học ứng dụng thành tựu ngành khoa học khác để nghiên cứu người phạm tội, từ giải thích nguyên nhân tội phạm, ứng dụng thành tựu sinh vật học, tâm lý học, xã hội học, … Nguyên nhân tội phạm theo quan điểm nhà tội phạm học thực chứng a Các thuyết sinh học định – Cesare Lombroso: + Là người kết hợp chủ nghĩa thực chứng nghiên cứu sinh học Darwin nguồn gốc lồi người để giải thích ngun nhân tội phạm Ông cho nguyên nhân tội phạm yếu tố sinh học định Năm 1876, ông xuất sách “Người phạm tội”, đưa khái niệm “người phạm tội bẩm sinh” hay người mắc bệnh “lại giống” + Cesare Lombroso thay quan niệm tội phạm học cổ điển (cho tự ý chí, lựa chọn cá nhân nguyên nhân tội phạm) quan điểm cho nguồn gốc phát sinh tội phạm bắt nguồn từ nguyên nhân loại thể Theo ông phát triển tội phạm học theo hướng mới, giải thích ngun nhân tội phạm thơng qua nghiên cứu thí nghiệm, trường tội phạm học thực chứng Cụ thể ông sử dụng rộng rãi biện pháp phương pháp thống kê việc xử lý liệu nhân chủng học, xã hội, kinh tế + Bằng cách nghiên cứu hộp sọ, diện mạo khn mặt, hình dáng người tù (còn sống chết), Cesare Lombroso cho đốn biết họ có phải người phạm tội bẩm sinh hay khơng, tức có đồng thời đặc điểm (cả nam nữ):

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan