Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới Thời lượng 30 tiết Tài liệu Sách Lịch sử văn minh thế giới, Nguyễn Văn Ánh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 Khái niệm văn minh – Văn minh là 1 trạng thái tiến bộ về m[.]
Bài giảng Lịch sử văn minh thế giới Thời lượng: 30 tiết Tài liệu: Sách Lịch sử văn minh giới, Nguyễn Văn Ánh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 Khái niệm văn minh – Văn minh trạng thái tiến mặt vật chất tinh thần XH loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa Trái với văn minh dã man – Phân loại văn minh – Phương pháp nghiên cứu: + phương pháp lịch sử + phương pháp so sánh Chương 1: Văn minh cổ đại Ai Cập Khái quát văn minh Ai Cập – Tên gọi Ai Cập người Hy Lạp đặt – Là văn minh xuất sớm, rực rỡ: từ năm 3200 TCN – Có ảnh hưởng lớn đến văn minh khác Cơ sở hình thành phát triển văn minh Ai Cập cổ đại – Điều kiện tự nhiên: + Vị trí: đơng bắc châu Phi, hạ lưu sơng Nil, phía nam Địa Trung Hải, phía tây giáp Liby (phần sa mạc Sahara), phía đơng giáp Israel biển Đỏ ==> cho thấy vai trị địa trị quan trọng Ai Cập: quốc gia liên lục địa … + Địa hình, đất đai: phần lớn cao nguyên, cao 300m – 100m so với mặt nước biển, đất đai màu mỡ nhờ phù sa sông Nil Ai Cập chiếm phần sa mạc Sahara sa mạc Liby, vùng đồng duyên hải phía tây – Tài nguyên thiên nhiên: dồi – Điều kiện cư dân: tộc người Ai Cập cổ = thổ dân châu Phi + số tộc Hamit từ Tây Á xâm nhập vào vùng hạ lưu sông Nil – Điều kiện kinh tế: + nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo: lúa mỳ, yến mạch, kê + sớm xây dựng cơng trình thủy lợi (hồ Mơ-rít, kênh dẫn nước) ==> thúc đẩy NN sớm đời từ đầu NN trung ương tập quyền chuyên chế + thủ công nghiệp: dệt, luyện kim, ướp xác, chế tác kim loại, chế tác đá, làm giấy + ngoại thương: buôn bán với vùng Lưỡng Hà – Điều kiện lịch sử: chi phối lớn với văn minh Ai Cập, trải thời kỳ phát triển trung ương tập quyền chuyên chế: + thời kỳ Tảo vương quốc + thời kỳ Cổ vương quốc + thời kỳ Trung vương quốc + thời kỳ Tân vương quốc + thời kỳ Hậu vương quốc – Do NN tập quyền, nên Ai Cập cổ đại có điều kiện tập hợp sức người sức để xây dựng cơng trình kỳ vĩ, đồng thời NN Ai Cập cổ đại tiến hành xâm lược nhiều lần lãnh thổ láng giềng, nhiều lần bị xâm lược ==> gây ảnh hưởng chịu ảnh hưởng tới văn minh khác Những thành tựu văn minh Ai Cập – Tơn giáo: có đời sống tơn giáo phong phú khơng phát triển thành học thuyết tơn giáo + tín ngưỡng thờ thần: thời Tảo vương quốc thờ 42 gia đình thần (thờ động vật, thờ tự nhiên) + tín ngưỡng thờ người chết – Tôn giáo gây ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực: + kinh tế, trị (Nhà nước thần quyền, pa-ra-on thần thánh hóa), văn học + văn học, nghệ thuật (rất nhiều công trình tơn giáo kim tự tháp, tượng nhân sư, đền thờ) + chữ viết: chữ tượng hình, có ảnh hưởng lớn đến chũ viết nhiều quốc gia khác – Văn học Ai Cập cổ đại phát triển: nguyên nhân văn học phương tiện truyền tải hiệu sách NN (“ngơn ngữ kiếm vua”), đồng thời văn học thể khát vọng nhân dân – Đặc điểm văn học Ai Cập cổ đại: + đời sớm: có chữ viết sớm + phong phú thể loại nội dung: văn học dân gian truyền miệng (ca dao, dân ca), văn học viết Ảnh hưởng văn minh Ai Cập – Nguyên nhân: + văn minh sớm rực rỡ, phát triển liên tục từ thời cổ đại + có giao thoa sớm với nhiều văn minh khác giới Chương 2: Văn minh Trung Quốc cổ đại I Cơ sở hình thành phát triển Điều kiện tự nhiên – Lãnh thổ: – Địa hình: + miền tây: cao nguyên lớn giới (cao nguyên Tây Tạng, cao nguyên …) + miền đông: lưu vực sơng lớn Hồng Hà, Trường Giang – Sơng ngịi: số lượng lớn, gần 1500 sơng – Khí hậu – Tài nguyên thiên nhiên: phong phú Điều kiện kinh tế – Là văn minh nông nghiệp – Thủ công nghiệp phát triển: dệt lụa (nổi tiếng giới, hình thành đường tơ lụa), đồ gốm (Giang Tây), in ấn (phát minh nghề in) – Thương nghiệp: phát triển mạnh buôn bán đường sông (qua Đại Vận Hà), đường tơ lụa Á-Âu, đường tơ lụa biển (buôn bán hương liệu) Điều kiện dân cư – Đặc điểm: thống đa dạng Người Hán chinh phục đồng hóa khối cư dân xung quanh Điều kiện lịch sử – Thời cổ đại: triều đại lớn Hạ – Thương – Chu II Thành tựu Chữ viết Tư tưởng a Thời Xuân Thu ——————– Văn học phát triển rực rỡ a Đặc điểm – Chịu ảnh hưởng Nho giáo: + tư tưởng trung quân bao trùm nhiều tác phẩm dù đề tài đa dạng: Tây du ký (thần thoại), Kim Bình Mai (luyến ái), Tam quốc chí (lịch sử), Thủy (nghĩa hiệp) + ca ngợi phẩm chất đạo đức: tiết, nghĩa, tam tòng – Phong phú chủng loại đề tài: + Chủng loại: thơ, phú, sở từ, tiểu thuyết, hí kịch + Đề tài: tình u đơi lứa, phong tục tập qn, tình cảm gia đình, thần tiên, nghĩa hiệp – Ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực khác hội họa, điện ảnh – Ảnh hưởng lớn tới văn học quốc gia khu vực Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc + Ảnh hưởng tới Việt Nam: sử dụng nhiều điển tích, đề tài văn học Trung Quốc (như Truyện Kiều) + ảnh hưởng tới Nhật: nguyên nhân: qua người Triều Tiên di cư sang Nhật (khoảng kỷ 4) mang hán tự vào Nhật người Nhật-Hàn có chiến tranh thơn tính Từ kỷ 6, người Nhật cử sứ sang nhà Tùy Trung Quốc b Thành tựu – Thời kỳ cổ đại: tiêu biểu có Kinh Thi (do Khổng Tử sưu tầm chỉnh lý), sở Từ (tác phẩm Ly Tao) – Thời kỳ trung đại: + phú thời Hán: Khái niệm: dùng lối văn có nhịp điệu Tác phẩm tiêu biểu: phú đài Đổng Tước Tào Thực + thơ thời Đường: Hình thức phong phú: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, … Niêm luật: tuân thủ yêu cầu đối âm, đối ý (luật trắc) Tác giả tiêu biểu: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị + kịch thời Nguyên: phát triển kịch tuồng Nguyên nhân: nhà Nguyên coi thường nho sỹ (xếp vào hàng 9/10, ăn mày) ==> nho sỹ phản ứng thông qua kịch Tác giả tác phẩm tiêu biểu: Đậu Nga oan, Tây sương ký + tiểu thuyết thời Minh – Thanh: Thủy hử, Tây du ký, Tam quốc chí, Hồng Lâu mộng Nghệ thuật a Kiến trúc – Đặc điểm: + chịu ảnh hưởng lớn nho giáo, đạo giáo: cơng trình xây dựng cho vua chúa bề thế, sử dụng bội số 5, + loại hình phong phú: cung điện, lăng tẩm, kiến trúc đô thị, nhà ở, công viên, cơng trình tơn giáo + kiến trúc cung điện, nhà ở: lấy gỗ làm kết cấu chính, mái nghiêng, xây theo lối tứ hợp viện Mái nghiêng: nóc, thể Nho giáo Chịu lực dựa vào cột (khác với châu Âu dựa vào tường) ==> thể Nho giáo – Thành tựu: b Hội họa – Đặc điểm: + xuất sớm: thư họa đồng nguyên ==> bút viết thành bút vẽ, xuất trường phái tranh thủy mặc + phong phú chất liệu đề tài + có phong cách riêng: coi nguyên tắc diễn tả chủ đề (khác với phương Tây coi trọng nguyên tắc viễn cận) – Thành tựu: Chương 3: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại I Điều kiện hình thành phát triển Điều kiện tự nhiên – Lãnh thổ: + phía nam châu Á – Khí hậu: đa dạng + bắc Ấn: khí hậu ơn đới + nam Ấn: khí hậu khơ nóng, mưa – Sơng ngịi: sơng Ấn, sơng Hằng – Địa hình: chia khu vực + phía bắc: thiên nhiên ưu đãi + phía nam: – Điều kiện kinh tế: đa ngành nghề + kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo: trồng đại mạch, lúa nước + thủ công nghiệp: thợ rèn, thợ mộc + thương nghiệp: buôn bán với Ba Tư, khu vực Hoàng Hải – Điều kiện cư dân: đa sắc tộc + người Dravia: người địa + người Aryan: di cư vào Ấn Độ (là người gốc Âu) + người Ba Tư: xâm lược Ấn Độ vào kỷ TCN + người Hồi giáo + người Mông Cổ – Điều kiện lịch sử: + thời cổ đại: giai đoạn hình thành … + thời trung đại + tác động: Là nơi định cư nhiều tộc người Bị xâm lược xâm lược ==> đa dạng II Các thành tựu văn minh Ấn Độ Tôn giáo a Đặc điểm – Có đời sống tơn giáo phong phú + nước có nhiều tơn giáo giới Tơn giáo địa: tín ngưỡng thờ thần Veda, thờ đa thần, gồm đạo Bà La Môn, đạo Phật, đạo Hindu, đạo Jaina Tôn giáo ngoại nhập: Hồi giáo, Cơ đốc giáo Tơn giáo hỗn dung: đạo Xích + cư dân Ấn Độ tín đồ tơn giáo – Các tôn giáo nội sinh tiếp thu triết lý nguyên thủy: + vạn vật có linh hồn: tránh sát sinh + vạn vật sinh theo vịng ln hồi chuyển hóa, hình thể sinh vật phát sinh hình thể sinh vật khác chuyển qua + thần linh tối cao biểu tượng thực b Vai trị tơn giáo – Tơn giáo có ảnh hưởng tới Văn học: + kinh sách đồng thời tác phẩm văn học (4 tập kinh Veda) + dịng văn học sùng tín: thơ Lửa thiêng ca ngợi thần Silva, kinh Sơkutala Kalidaxa – Tôn giáo ảnh hưởng đến Nghệ thuật: + kiến trúc: kiến trúc tôn giao đa dạng phong phú, cơng trình tơn giáo nguy nga, tráng lệ + điêu khắc: giai đoạn đầu (thế kỷ thứ 1) điêu khắc phát triển (do chủ trương tôn giáo lúc vơ thần) + ca, múa, nhạc – Ảnh hưởng tới Chính trị-pháp lý: + thần quyền chi phối vương quyền: luật Manu bảo vệ chế độ đẳng câpps Vacsna (khác với Trung Quốc thần quyền cương quyền hòa làm 1: vua trời) – Ảnh hưởng tới khoa học tự nhiên: + kinh Veda có nhiều thuốc, tu sỹ bác sỹ + thiên văn học: phát triển để phục vụ thờ cúng + toán học: phát triển, phát minh số đếm, mục đích để xây dựng cơng trình tơn giáo – Ảnh hưởng đến nhiều văn minh khác + đạo Phật từ kỷ TCN truyền sang Hy Lạp, Trung Đông, Trung Quốc, Đông Nam Á + đạo Hindu truyền sang Đông Nam Á c Bà la môn giáo —————— II Một số thành tựu văn minh Ấn Độ Văn học a Thành tựu văn học tiêu biểu – Kinh sách: + kinh Veda: 1500 – 1200 TCN + sử thi Mahabharata – Kịch: + ca ngời thần Silva + Kalirasa b Giá trị văn học Ấn Độ – Phục vụ mục đích tơn giáo: + ca ngợi vị thần + sáng tạo triết lý tôn giáo: Làm tiền đề để xây dựng luật Manu Thánh ca thượng đế Upanirat – Phản ánh xã hội: + phản ánh đẳng cấp XH + ca ngợi đức hạnh người phụ nữ + học ứng xử thông qua truyện ngụ ngôn – Có giá trị thiên văn học c Sự ảnh hưởng văn học Ấn Độ – Lối kể chuyện kết cấu chuyện “Hai mươi đêm kể chuyện” có ảnh hưởng sâu sắc đến tác phẩm “Nghìn lẻ đêm” Ba Tư – Sự kết hợp hình ảnh văn học dân gian nước: Hằng nga, Cuội, thỏ ngọc cung trăng Nghệ thuật – Chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tôn giáo – Ba loại hình kiến trúc chủ yếu: + kiến trúc Phật giáo + kiến trúc Hồi giáo + kiến trúc Hindu giáo – Các điệu múa: – Ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ đến VN: + chùa cột: kiến trúc thapps + đài sen + tháp Chăm Bình Định + tháp tơn giáo Chương 4: Văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại I Điều kiện hình thành phát triển Địa lý, kinh tế Dân cư Lịch sử a Lịch sử Hy Lạp – Thời kỳ Cret-Myxen – Thời kỳ Home – Thời kỳ quốc gia thành bang – Thời kỳ Hy Lạp hóa b Lịch sử La Mã – Thời kỳ vương – Thời kỳ cộng hòa – Thời kỳ đế chế – Nhà nước La Mã thời Cộng hòa: – Đạo Cơ đốc – Bộ luật 12 bảng tiếng – Nhà nước La Mã thời đế chế II Thành tựu văn minh Hy Lạp – La Mã Văn học – Rất đa dạng: thần thoại, sử thi, thơ trữ tình, kịch, văn xuôi, truyện ngụ ngôn ——————– Sử học Triết học a Sử học b Triết học – Thần thoại Triết học: giải thích giới khách quan – Đại diện tiêu biểu: Heraclit, Đemocrit, Socrat, Platon – Đánh giá: triết học Hy Lạp phát triển đỉnh cao văn minh tư tưởng cổ đại Triết học Hy Lạp đa dạng với nhiều trường phái, vật tâm Triết học Hy Lạp phản kháng lại tôn giáo Nghệ thuật – Thành tựu: + đền Pactenon, đấu trường Colide + tìm tỷ lệ vàng + cơng trình cơng cọng phổ biến – Đánh giá: + kiến trúc Hy-La mẫu mực thẩm mỹ trí tuệ + thức cột thường xuyên sử dụng vừa để trang trí để chống đỡ kết cấu lớn + cơng trình kiến trúc Hy-La mang phong cách mở, trang nghiêm mà gần gũi Đánh giá – Tôn giáo Hy Lạp: tôn giáo đa thần, chủ nhân thần Dớt, thần tôn giáo Hy Lạp xếp theo trật tự gắn liền với đời sống sinh hoạt người dân – Thiên chúa giáo đời Palextin – tỉnh La Mã Cơ sở đời Thiên chúa giáo mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc triết học khắc kỷ – Một số nội dung quan trọng: + thuyết Sáng thế: thuyết hình thành vũ trụ + thuyết tam vị + 10 điều răn Chúa + kinh Cựu ước, Tân ước Chương 5: Văn minh Tây Âu trung đại I Hoàn cảnh lịch sử Sự thành lập quốc gia – Sự thiên di người Ghecman (thế kỷ 3) – Các quốc gia nhỏ đời thơn tính lẫn Q trình phong kiến hóa – Từ chế độ cộng sản nguyên thủy chiếm hữu nô lệ lên phong kiến, qua giai đoạn: + lãnh địa hóa ruộng đất: lãnh chúa chiếm đất đai làm riêng + nơng nơ hóa nơng dân: nong dân bán đất cho lãnh chúa + trang viên hóa kinh tế: kinh tế tự cung tự cấp phạm vi trang viên Thế lực giáo hội Kito – Sự chia rẽ nội dẫn tới việc hình thành giao hội La Mã giáo hội Chính thống – Quyền lợi giáo hội xuất phát từ lĩnh vực tư tưởng mở rộng đến mặt kinh tế, trị, văn hóa – Các tập tự chinh (1096 – 1270) Văn minh Tây Âu từ kỷ đến kỷ 14 – Từ kỷ đến kỷ 10 (đêm trường trung cổ): trình độ văn hóa thấp kém, bị giáo hội lũng đoạn – Từ kỷ 10 đến 13: văn hóa khởi sắc, nảy sinh văn minh thành thị ——————– Trọng tâm ôn tập: – Văn minh Ai Cập: + Trình bày thành tựu, khái quát đặc điểm tôn giáo văn minh Ai Cập + Giới thiệu thành tựu nghệ thuật Ai Cập phân tích ảnh hưởng tơn giáo đến nghệ thuật Ai Cập + Trình bày thành tựu tơn giáo Ai Cập phân tích ảnh hưởng tơn giáo đến trị – Văn minh Trung Quốc: + Tư tưởng Nho giáo: quan điểm trị, pháp lý nho giáo, quan điểm đạo đức nho giáo ==> trình bày hồn cảnh đời nho giáo để lý giải nguyên nhân hình thành quan điểm Nho giáo Trung Quốc đời vào giai đoạn mà Thiên tử nhà Chu khống chế chư hầu, xã hội loạn lạc, nảy sinh chiến tranh chư hầu, chiến tranh thiên tử với chư hầu ==> muốn vãn hồi trật tự ==> nho giáo xuất hiện: + quan điểm đạo đức nho giáo đề cao Nhân Chính (chính trị nhân nghĩa) Trung tín + trọng xây dựng máy NN cho ổn định trật tự XH, dựa quan điểm: Thiên mệnh, Chính danh, … Phân tích ảnh hưởng nho giáo tới lĩnh vực khác Văn minh Trung Quốc văn học, nghệ thuật, hội họa, kiến trúc, … + Văn học: trình bày thành tựu, ảnh hưởng văn học tới lĩnh vực khác văn minh TQ, ảnh hưởng văn học TQ tới quốc gia khu vực Vì văn học TQ phát triển rực rỡ ? Vì tác động nho giáo, từ sách tuyển mộ quan lại phong kiến, coi khoa cử hình thức tuyển mộ quan chức, văn học trở thành thước đo tài ==> sĩ tử trở thành nhà thơ, nhà văn, tất kỳ thi TQ có phần thi quan trọng bình tác phẩm thơ văn, bình kinh sách, sáng tác thơ văn; nguyên nhân là cách thức truyền bá sách NN vừa mềm dẻo, vừa hữu hiệu Ảnh hưởng tới VN: lý giải văn học TQ có ảnh hưởng lớn tới văn học VN: + giao thoa văn minh TQ VN diễn sớm: quốc gia láng giềng, giao thoa cưỡng TQ xâm chiếm đô hộ VN 1000 năm, TQ có văn học phát triển vô rực rỡ + ảnh hưởng tới thể loại văn học VN: thể loại văn học xuất TQ phát triển rực rỡ VN, thơ (tiêu biểu thơ Đường, với tác giả tiếng Hồ Xuân Hương, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bính, Hồ Chí Minh), tiểu thuyết lịch sử (Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái), kịch, tuồng + cung cấp đề tài cho văn học VN: tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du; + cung cấp điển tích cho văn học VN: sư tử Hà Đơng, cầu Ơ Thước (chim ơ-quạ chim thước-chim khách xếp xây cầu cho Ngưu Lang Chúc Nữ gặp ngày 7/7 hàng