1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ HUYỀN TRANG

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRẦN THỊ HUYỀN TRANG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1 THÀNH VIÊN 1 DƯƠNG THỊ THANH LOAN 2 ĐỖ QUỐC TRỊNH 3 NGÔ VĂN ĐỨC 4 DƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG 5 TRẦN THI THÙY NINH 6 ĐẶNG VĂN CHUNG 7 PHẠM NGỌC DIỆP 8 ĐỖ THANH HUYỀN NHÓM MỘT 2 THỜI ĐIỂM HÌNH THÀNH 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ Bán đảo Ấn Độ thuộc Nam Á gần như hình tam giác Ở phía bắc, bán đảo bị chắn bởi dãy núi Hymalaya Từ bên ngoài vào Ấn Độ rất khó khăn, chỉ có thể qua các con đèo nhỏ ở tây bắc Ấn Đông n.

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ HUYỀN TRANG THÀNH VIÊN DƯƠNG THỊ THANH LOAN NHÓM MỘT ĐỖ QUỐC TRỊNH NGÔ VĂN ĐỨC .DƯƠNG THỊ BÍCH PHƯỢNG TRẦN THI THÙY NINH ĐẶNG VĂN CHUNG PHẠM NGỌC DIỆP ĐỖ THANH HUYỀN THỜI ĐIỂM HÌNH THÀNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ: Bán đảo Ấn Độ thuộc Nam Á gần hình tam giác Ở phía bắc, bán đảo bị chắn dãy núi Hymalaya Từ bên vào Ấn Độ khó khăn, qua đèo nhỏ tây-bắc Ấn Đông nam tây nam Ấn Độ giáp Ấn Độ Dương.Hàng CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai sông Ấn (Indus) sông Hằng (Ganges) lại đem phù sa tới bồi đắp cho cánh đồng Bắc Ấn Nền văn minh Ấn Độ thời cổ đại gồm vùng đất nước Ấn Độ, Pakixtan, Nêpan, Bănglađét ngày DÂN CƯ Về cư dân, người dân xây dựng nên văn minh cổ xưa Ấn Độ ven bờ sông Ấn người Đraviđa Ngày người Đraviđa chủ yếu cư trú miền nam bán đảo Ấn Độ Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có nhiều tộc người Aria tràn vào xâm nhập lại bán đảo Ấn Sau này, trình lịch sử cịn có nhiều tộc người khác người Hy Lạp, Hung Nô, Arập, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ cư dân có pha trộn nhiều dòng máu CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CHÍNH THỜI NIÊN KỲ ĐẠI ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Đây thời kì người Đraviđa xây dựng nên văn minh Thời kì văn minh lưu vực sơng Ấn Khoảng lưu vực sông Ấn Trước người ta nhiều 3000 giai đoạn lịch sử Mãi đến năm 1920, nhờ phát dấu tích - hai thành phố cổ Harappa Mơhenjơ Đarơ người ta biết Ở đây, qua di vật khảo cổ người ta suy phần phát 1500 triển kinh tế, văn hố, thời kì xuất máy nhà nước năm năm Còn lịch sử tương đối cụ thể chưa biết Người ta tạm đặt TCN cho tên văn hố Harappa-Mơhenjơ Đarơ Có người gọi văn minh sơng Ấn Khoảng Thời kì Vêđa 1500 Đây thời kì lạc du mục người Aria từ Trung Á tràn vào năm xâm nhập Bắc Ấn Thời kì phản ánh kinh Vêđa cho TCN - nên gọi thời kì Vêđa Đây thời kì có hai vấn đề quan trọng kỉ ảnh hưởng lâu dài đến lịch sử Ấn Độ sau này: vấn đề đẳng cấp ( VI TCN Vacna ) đạo Balamôn Thế kỉ Từ kỉ VI TCN Ấn Độ có sử sách ghi chép Lúc đó, miền VI TCN Bắc Ấn có tới 16 nước vương quốc Mađaga hạ lưu sông - kỉ Hằng nước hùng mạnh Năm 327 TCN, Ấn Độ bị đội quân XII Alêchxănđrơ xâm lược thời gian ngắn Thế kỉ Trong giai đoạn này, Ấn Độ bị người Apganixtan theo đạo Hồi xâm XIII - nhập, sau đó, kỉ XVI đến kỉ XVIII lại bị người Mông Cổ xâm XIX kỉ lược Người Mông Cổ lập triều Môgôn Đến kỉ XIX, Ấn Độ bị Anh xâm lược tới năm 1950 giành độc lập I CHỮ VIẾT VÀ VĂN HỌC CHỮ VIẾT: Trước đây, thời gian dài, người ta cho Ấn Độ khơng có chữ viết cổ (vì khơng tìm thấy dấu hiệu chữ viết) Đến năm 1921, nhà khoa học phát văn minh sông Ấn với việc tìm di khảo cổ Harppa – Mohenjo-Daro Qua đó, người ta biết văn minh Ấn Độ có chữ viết từ sớm (khoảng cuối thiên niên kỷ III tr.CN) Chữ viết gọi chữ hình dấu (tìm thấy 3000 dấu đồng, đất sét khắc chữ đồ họa) Sau NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI văn minh sông Ấn sụp đổ, loại chữ viết biến khơng cịn sử dụng Sau đó, suốt thiên niên kỷ II tr.CN, người ta cho Ấn Độ khơng có chữ viết Chữ viết Ấn sáng tạo từ thời văn hóa Harappa, di thuộc văn minh lưu vực sông Ấn phát 3.000 dấu khắc chữ đồ họa Nên khẳng định vào khoảng 3.500 năm TCN, văn minh sơng Ấn có chữ viết riêng mình, người ta thường gọi chữ hình dấu (hình chữ nhật, vng, tam giác, thoi) Đến chữ hình dấu chưa giải mã Mãi đến cách vài chục năm, nhà khảo cổ học Ấn tiến sỹ S.R.Rao khám phá bí ẩn loại chữ Theo ông, loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm ghi vần, số 3.000 dấu có 22 dấu bản, chủ yếu viết từ phải sang trái.Những dấu phát dấu dùng để đóng kiện hàng để xác nhận hàng hóa rõ xuất xứ hàng hóa Đến khoảng thé kỉ V TCN,ở Ấn Độ xuất loại chữ khác gọi chữ Kharosthi,sau lại xuất chữ Brami (các văn bia Ashoka viết loại chữ này) Cả chữ có nguồn gốc từ chữ viết người Lưỡng Hà cổ đại (các thương nhân người Lưỡng Hà mang đến nơi loại chữ sáng tạo chữ đất sét - thư viện chữ đất sét) Hai chữ viết thường dùng triều đình với báo cáo thuế khố, tình hình đất nước kiện trọng đại vương triều Trên sở chữ Brami, người Ấn lại đặt chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản thuận tiện - thứ chữ để viết tiếng Xancrit Đến Ấn Độ Nêpan dùng loại chữ VĂN HỌC: Ấn Độ nước có văn học phát triển.Thời cổ đại văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng Vêđa sử thi.Nội dung thường gắn với quan điểm triết học, tôn giáo nhằm để giải thích nguồn gốc vũ trụ, người biểu lộ ước vọng người sống 2.1 VÊĐA: Tác phẩm văn học xưa Ấn Độ loài người, xuất nửa sau thiên niên kỷ II TCN (1500) Ban đầu tác phẩm vô danh truyền miệng cư dân Aryan, bao gồm thơ ca, ca dao… lưu truyền qua nhiều hệ Về sau tăng lữ cải biến thành thánh ca, kinh cầu nguyện, nghi lễ, ma thuật… ghi thành tác phẩm tiếng Phạn cổ, nên gọi Bộ kinh Vêđa Vêđa (Vid): có nghĩa hiểu biết, gồm tập với khoảng 10.562 câu thơ - Rích Vêđa: gồm kinh ca tụng thần thánh (1028 thơ), phản ánh phong tục tập quán, đời sống trị kinh tế - xã hội người Aryan thời kỳ xâm nhập vào Ấn Độ Là tác phẩm cổ Vêđa, cung cấp nhiều tư liệu quý văn minh Ấn Độ thời kỳ - Xama Vêđa: kinh ca hành lễ, sách xướng kinh rút từ đoạn Rích Vêđa - Yagiua Vêđa: hát, cơng thức tế lễ văn xuôi, dạy cách hành lễ, cúng bái theo trật tự đẳng cấp thần linh, cách bày đồ lễ, đồ thờ cách dâng lễ… - Atácva Vêđa: cơng thức mang tính ma thuật, phù thủy hay cách đọc thần dịp cầu nguyện (cầu tài, giải hạn…) Nội dung chủ yếu lấy từ tín ngưỡng dị đoan dân địa số rút từ Rích Vêđa -Kế tập Vêđa có liên quan đến Vêđa cịn có tác phẩm:Bramana(Phạn thư), Araniaca(sách rừng rậm), 2.2 SỬ THI: Mahabharata Ramayana – viên ngọc quý văn học Ấn Độ mà giới  Mahabharata: Được xem sử thi vĩ đại giới.Có sau Vêđa, ghi chép thổ ngữ, đến đầu CN dịch tiếng Xanxcrit Là sử thi dài giới gồm 18 chương chương bổ sung tài liệu,gồm 220.000 câu,dài tám lần Iliat Ôđixê Hy Lạp Được xem Đại bách khoa tồn thư văn hóa truyền thống, truyền thuyết thể chế trị - xã hội Ấn Độ cổ xưa; gương phản chiếu toàn đời sống người Ấn Độ truyền thống.Chủ thể tác phẩm đấu tranh nội dòng họ đế vương miền Bắc Ấn Độ.Bởi tập thơ lấy tên Mahabharata nghĩa “Cuộc chiến tranh cháu Bharata”  Ramayana: Có chương,gồm 48000 câu.Tương truyền tác giả Vanmiki.Chủ đề tác phẩm câu chuyện tình dun hồng tử Rama người vợ thủy chung Sita.Trong sử thi Ramayana có xuất vật thiêng, như: Chim thần, rắn thần Naga, bò thần, khỉ thần Hanuman… Nội dung xoay quanh chuyện tình hồng tử Rama Sita, ca ngợi dũng cảm, nghị lực, sức mạnh người trước thử thách; ca ngợi lòng chung thủy, hy sinh người phụ nữ; nghi ngờ, ghen tuông hối hận Hai sử thi khơng tác phẩm văn học mà cịn nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử Ấn Độ cổ đại, đồng thời kho đề tài sáng tác văn học, nghệ thuật Ấn Độ cổ đại.Mahabharata Ramayana phổ biến rộng Ấn Độ, nguồn cảm hứng vô tận cho văn, thơ, nghệ thuật… 2.3 NHỮNG TÁC PHẨM CỦA CALIĐAXA: Caliđaxa nhà thơ nhà soạn kịch lớn thời Gupta (thế kỷ V) Tác phẩm tiêu biểu ông kịch Sơcuntla.Vở kịch Sơcuntla vốn theo câu chuyện dân gian chép sử thi Mahabharata, tác giả cải biên thêm nhiều tình tiết Nội dung kịch miêu tả câu chuyện tình duyên nàng Sơcuntla vua Đusơnta, trải qua nhiều éo le trắc trở, cuối hai người đoàn tụ hạnh phúc đời đời Tuy nhà soạn kịch cung đình, lại chịu ảnh hưởng đạo Bàlamôn, Caliđaxa thể tác phẩm tư tưởng tự do, chống lại lễ giáo khắt khe, lên án chất giả dối, lừa gạt, không chung thủy giai cấp thống trị chừng mực định chống quan niệm đẳng cấp Sơcuntla Caliđaxa niềm tự hào nhân dân Ấn Độ Suốt 15 kỷ nay, Sơcuntla trở thành nguồn cảm hứng, nguồn đề tài nhiều ngành nghệ thuật khác Ấn Độ kịch, điện ảnh, họa, nhạc, vũ v.v Không Ấn Độ mà giới, tác phẩm Sơcuntla có tiếng vang lớn.Ngày Caliđaxa xếp vào loại nhà văn lớn giới năm 1957 ơng Hội đồng hịa bình giới tổ chức kỷ niệm 2.4 CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT BẰNG CÁC PHƯƠNG NGỮ Từ cuối kỷ X sau, ngồi văn học tiếng Xanxcrít xuất nhiều tác phẩm văn học viết loại phương ngữ khác Vào kỷ XIII, nhà thơ Tichcala dịch 15 chương sử thi Mahabharata tiếng Têlugu, làm cho văn học cổ điển phổ cập rộng rãi Đến kỷ XVI, XVII, triều Mơgơn, có số nhà thơ sáng tác tiếng Ba Tư Tuy nhiên phong phú văn học tiếng Inđi loại ngôn ngữ địa phương khác Thiên trường ca Ramayana Tunxi Đát viết tiếng Inđi tác phẩm tiếng nhân dân ưa thích Tập thơ Xuốc nhà thơ mù Xuốc Đát viết loại phương ngữ khác tiếng Inđi mà chủ đề chủ nghĩa anh hùng tình u tác phẩm có giá trị Những ca du dương, gợi cảm ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Ấn Độ ca sĩ kiêm nhà thơ Tanxen tiếng Ngoài ra, thời kỳ cịn có nhiều nhà thơ khác Đặc trưng chung thi ca giai đoạn dùng ngôn ngữ dân gian không dùng ngôn ngữ cung đình, đồng thời cịn sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian, phản ánh tâm tư nguyện vọng quần chúng nên nhân dân thích thú II KHOA HỌC TỰ NHIÊN: THIÊN VĂN: Trong Kinh Vệ Đà đời cách 3.000 năm, người Ấn Độ quan niệm khởi thuỷ vũ trụ trạng thái hỗn độn, nước sinh đầu tiên, tiếp đến lửa Hơi nóng chứa đựng sức mạnh vơ biên lửa sinh "quả trứng trời đất", nửa bầu trời, nửa mặt đất khoảng khơng phân cách Bộ kinh cho hồng đạo đường thần Surya (thần Mặt Trời) người Ấn Độ cổ xưa chia hoàng đạo làm 28 chịm sao, "trạm nghỉ Mặt Trăng" (Mặt Trăng trọn vịng hồng đạo hết 27,3 ngày đêm) Người Ấn Độ cổ đại làm lịch, họ chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày (Như năm bình thường có 360 ngày) Cứ sau năm họ lại thêm vào tháng nhuận TOÁN HỌC: Người Ấn Độ thời cổ đại chủ nhân hệ thống chữ số mà ngày ta quen gọi số Arập Đóng góp lớn họ đặt số khơng, nhờ biến đổi tốn học trở thành đơn giản, ngắn gọn hẳn lên (Người Tây Âu mà từ bỏ số La Mã mà sử dụng số Arập toá học.) Họ tính bậc bậc 3; có hiểu biết cấp số, biết quan hệ cạnh tam giác Pi = 3,1416 Người Ấn khơng thành cơng hình học Để đo xây cất đền thờ, tu sĩ Ấn biết định lí Pythagore (bình phương đường huyền tam giác thẳng góc tổng số bình phương hai cạnh kia) từ trăm năm trước Cơng ngun Có lẽ ảnh hưởng Hi Lạp, Aryabhata tìm diện tích hình tam giác, hình thang hình trịn tính trị số π 3,1416, mà châu Âu, tới thời Purbach (1423-1461) tính trị số Bhaskara lờ mờ thấy qui tắc đại cương mơn tính vi phân (calcul différentiel); Aryabhata lập bảng kê khoa học, sáng lập Môhamét đạo Ixlam (chúng ta quen gọi đạo Hồi - nhầm lẫn đáng tiếc), chúa Jesu đạo Kytô,… Người sáng lập đạo Phật người có thật lịch sử nhân loại Người sáng lập đạo Phật hoàng tử vua Sudodana, tiểu quốc người Arya Kapilavaxta Tên ông Sitdata Gotama (phiên âm Hán Việt: Tất Đạt Đa), tên tục Sakia Muni (Sakia thuộc Nêpan; Muni nghĩa vắng lạng, nhân từ) Sakia Muni tức người nhân từ từ xứ Sakia (phiên âm Hán – Việt tức Phật Thích Ca Mầu ni) Theo quan niệm Phật giáo, trước hoàng tử, đức Phật nhân từ có nhiều tiền kiếp (547 tiền kiếp) Trước đầu thai thành hoàng tử, đức Phật có tiền kiếp voi trắng Khi Phật đầu thai làm hồng tử có 108 vị đạo sĩ Bàlamơn đến cầu nguyện nói: lớn lên hồng tử trở thành nhà vua anh minh thành nhà hiền triết đắc đạo Điều làm cho vua cha lo lắng nghĩ cách tổ chức sống xa hoa cho Khi hồng tử lớn lên, nhà vua lấy vợ cho từ đỡ lo lắng việc mà nhà vua khơng muốn xảy với đứa Trong lần phép vua cha cho săn lần hoàng tử Sidata Gotama khỏi cung cấm, ông suy nghĩ gặp cảnh: người phụ nữ đau đớn vật vã sinh – cụ già chống gậy hành khất dọc đường – người ốm đau tật đám tang Ơng ngẫm nghĩ nhằm tìm câu hỏi: Tại người lại bị vướng vào vòng sinh – lão – bệnh – tử? Con người phải làm để khỏi khổ đau? Do chưa tìm lời giải nên Sitdata Gotama định tu để tìm chân lý nỗi khổ cách giải nỗi khổ Ơng ngồi thiền gốc bồ đề vòng năm tìm chân lý nỗi khổ đau đường để giải thoát nỗi khổ đau người Ngày phật mất, Phật giáo giới lấy mốc năm 624 Tcn Tuy nhiên khoa học lịch sử khẳng định ngày đức Phật vào năm 544 T.Cn 2.2 CÁC PHÁI BỘ CHÍNH CỦA ĐẠO PHẬT Cuộc kết tập lần thứ IV thơng qua giáo lí đạo Phật cải cách, phái Phật giáo gọi phái Đại thừa để phân biệt với phái Phật giáo cũ gọi phái Tiểu 21 thừa Phái Tiểu thừa Phái Đại thừa Ý Tiểu thừa (Hinayana) có Đại thừa(Mahayana) nghĩa cỗ xe lớn nghĩa nghĩa “cỗ xe nhỏ” hoặc đường cứu vớt rộng cho tên “con đường cứu vớt hẹp” người tu hành mà gọi cho có người người trần tục quy y theo Phật xuất gia tu cứu cứu vớt vớt Quan - Cho có Phật Thích Cho Phật Thích ca Phật cao niệm Ca Phật Việc nhất, ngồi racịn có nhiều Phật khác cứu độ chúng sinh có Phật A Di Đà, Phật Di Lặc, Phật Phật Phật làm Đại Dược Sư - Cho người - Cho rằngai thành Phật thường khơng thể thành Phật có nhiều người đạt đến cõi Phật Ví dụ Bồ tát Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Địa Tạng Tuy thành Phật, Bồ tát không lên cõi Niết bàn mà tự nguyện lại cõi trần để cứu độ chúng sinh Quan Cho Niết bàn cảnh Cho Niết bàn giới niệm giới yên tĩnh gắn liền với Phật giống Thiên đường giác ngộ sáng suốt, không tôn giáo khác Đồng thời với quan niệm Niết phiền não khổ đau bàn đó, phái Đại thừa cịn tạo địa ngục, nơi đày đọa kẻ tội lỗi Phái Đại thừa đề cao vai trò tăng lữ, coi họ kẻ trung gian tín đồ Bồ tát Từ đó, tượng Phật tạc đúc nhiều, nghi lễ cúng bái phức tạp, hương hoa 22 sử dụng cúng Phật 2.3 HỌC THUYẾT PHẬT GIÁO Học thuyết Phật giáo có nội dung tóm tắt câu nói Phật Thích ca: “Trước ngàynay ta lí giải nêu chân lí nỗi ssau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ” “Cũng nước đại dương có vị mặn, học thuyết ta có vị cứu vớt”  Tứ đế Trong khoảng 45 năm, Phật Thích ca tuyên dương pháp, mục đích để cứu vớt chúng sinh thoát khỏi bể sinh tử trầm luân, tới chốn Niết-bàn, an lạc tức khai ngộ cho chúng sinh Vì mục đích đó, giáo lý Ngài mặt trọng phương diện trí tuệ, mặt trọng thực tiễn tu hành Pháp thực tiễn tu hành thể thuyết Tứ Thánh đế hay gọi Tứ diệu đế, Tứ chân đế, Tứ đế: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế Đế nghĩa chân thực nên Tứ đế gọi bốn chân lý thực • KHỔ ĐẾ (Duhkka satya) chân kí nỗi khổ Trong giới thực này, lồi hữu tình hay vơ tình, chân tướng khổ não Căn vào lời Phật dạy người trước hết có bốn khổ lớn, tức SINH (Jàtit), LÃO (Jarà), BỆNH (Vyàdhir), TỬ (Marana); tiếp sau, người thân yêu bị xa cách, gọi “Ái biệt ly khổ” (Priyasamprayoyra); kẻ oán thù lại thường hay gặp, gọi “Oán tắng hội khổ (Apriyasamparayoyga); điều mong cầu lại không toại nguyện, gọi “Cầu bất đắc khổ” (Yadapi tccha paryesamano nalabhatetad); chấp trước vào năm yếu tố Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức bị nung nấu khổ sở, gọi "Ngũ ấm thịnh khổ" (Samksepat qancaugàdàras kandhà) Vì đầy dẫy khổ sở, khơng có chút khối lạc, xét cho cứu cánh giới khổ não Hết thảy chúng sinh mê khơng biết, chấp trước ham đắm vào dục lạc gian cho sung sướng, nên chìm đắm vào bể khổ, bị sinh tử ln hồi khơng có kỳ hạn giải Như vậy, người, ngồi khổ đau vơ 23 tận khơng có khác Phật Thích ca nhận thấy đời khổ, giới sinh, trụ, dị, diệt, vơ thường, nên Ngài nói Khổ đế • TẬP ĐẾ (Samudaya satya) chân lí nguyên nhân nỗi khổ Tập nghĩa tập hợp, chứa góp chân tướng khổ não làm nguyên nhân cho tương lai Căn vào lời Phật Thích ca giáo huấn, giới vạn hữu y vào quan hệ nguyên nhân kết mà sinh hay diệt, đến tượng nhỏ bé li ti không tránh khỏi luật nhân Con người sinh giới vơ thường, nên tất sinh hoạt người thường gặp điều không ý, nhiều khổ não Tất tượng khổ não ngẫu nhiên, mà lệ thuộc vào Tập nhân theo luật nhân chi phối Tập nhân tức “vơ minh”, y vào vơ minh nên sinh chấp trước, chấp trước sinh dục vọng, tạo thành nghiệp ác Thân, Khẩu, Ý nghiệp khác, nên trở thành “nghiệp” Nghiệp (Karma) tức nghiệp lực, có sức tích tập, nên trở thành nghiệp nhân, nghiệp tương ứng với nghiệp nhân gọi nghiệp quả, đưa đến khổ báo, gây thành khổ Tóm lại, cận nhân khổ nghiệp, viễn nhân khổ vô minh, “hoặc” Vậy nên khổ nghiệp khứ mà sinh, khổ vị lai nghiệp mà có Quả khổ tồn nghiệp liên tiếp khơng ngừng Vì thế, ba thứ “Hoặc”, “Nghiệp”, “Khổ” làm nhân lẫn nhau, gây thành khổ vô vô tận, nên gọi Tập đế • DIỆT ĐẾ (Nirodha satya) chân lí chấm dứt nỗi khổ Diệt đế Giải thoát luận, Lý tưởng luận Phật giáo Khổ đế Tập đế nguyên nhân kết khổ não Diệt đế phương pháp diệt trừ khổ khổ nhân, đưa chúng sinh tới chỗ Niết-bàn thường trụ Căn vào giáo lý Đức Phật, khổ người nghiệp làm cận nhân, nghiệp nương vào mà sinh, lấy vô minh làm nguyên nhân Từ vô minh sinh ngã tưởng, y vào ngã tưởng sinh chấp trước, nhận giới vô thường thực tại, nên sinh vọng tưởng, vọng tưởng để sinh phiền não, gây nghiệp nhân, tạo thành khổ sinh tử Vì vậy, muốn diệt khổ quả, trước hết phải đừng tạo nghiệp nhân, muốn không tạo nghiệp 24 nhân, trước hết cần phải diệt ngã tưởng Ngã tưởng đoạn, nhận chân tướng giới lai vô ngã Biết chân tướng giới lai vô ngã, tức ngã tưởng đoạn diệt, cắt đứt xiềng xích luân hồi, khổ não bể sinh tử, khơng bị luân hồi lục thú, tới chốn giải thoát Niết-bàn, Diệt đế • ĐẠO ĐẾ (Màrga satya) chân lí đường diệt khổ Giáo lý dùng làm nguyên nhân để đạt tới Giải thoát Niết-bàn, tức pháp môn thực tiễn tu hành, thuộc Đạo đức luận Phật giáo Căn vào giáo lý Đức Phật để đạt tới Niết-bàn, không giống Thuận ngoại đạo, thiên chấp khổ hạnh hay khối lạc, mà pháp mơn Trung đạo (Madhya pratipada) Con đường gọi Bát đạo (8 đường đắn) gồm: o kiến: tín ngưỡng đắn o tư duy: suy nghĩ đắn o ngữ: nói đắn o nghiệp: hành động đắn o mệnh: sống đắn o tịnh tiến: mơ tưởng đắn o niệm: tưởng nhớ đắn o định: tập trung tư tưởng ngẫm nghĩ đắn  Giới luật: Để quy định cách thức tu hành hành vi hàng ngày cho đệ tử, nên Ngài lại nói Giới luật hay Thiền định Về giới luật, tín đồ Phật giáo chủ yếu phải kiêng thứ(ngũ giới): o không sát sinh 25 o không trộm cắp o không tà dâm o không nói dối o khơng uống rượu (Phật giáo ban đầu khơng cấm tín đồ ăn thịt Tục cấm ăn thịt động vật vua Lương Vũ đế Trung Quốc đặt vào thời kì đạo Phật thịnh hành nước này.) Vậy nên, người tu hành trước hết phải giữ giới để thân tâm thống nhất, không bị vọng niệm khuấy động, cơng phu mà trí tuệ phát sinh, thấu suốt chân tướng giới, diệt trừ Hoặc, Nghiệp, Khổ Trong pháp mơn Tứ đế Khổ đế Tập đế nhân gian; Diệt đế Đạo đế nhân xuất gian Biểu đồ tóm tắt sau: Khổ đế (quả)-Tập đế (nhân): Nhân gian Diệt đế (quả)-Đạo đế (nhân): Nhân xuất gian 2.4 XÃ HỘI TRONG ĐẠO PHẬT Đạo Phật khơng quan tâm đến chế độ đẳng cấp, đạo Phật cho nguồn gốc xuất thân người điều kiện để cứu vớt Mọi người dù thuộc đẳng cấp tu hành theo học thuyết Phật trở thành thành viên bình đẳng tăng đồn Đồng thời đạo Phật mong muốn có xã hội vua có đạo đức phải dưa vào pháp luật để trị nước, khơng chun quyền độc đốn, cịn nhân dân an cư lạc nghiệp Tóm lại, đạo Phât ban đầu thuyết khuyên người ta phải từ bỏ ham muốn, tránh xa điều ác, làm nhiều điều thiện để cứu vớt không thừa nhận thượng đế vị thần bảo hộ, khơng cần nghi thức cúng bái khơng có tầng lớp thầy cúng 2.5 SỰ LAN TRUYỀN CỦA ĐẠO PHẬT TỚI CÁC NƯỚC Mặc dù đạo Phật chưa phát triển phong trào truyền giáo, nhiên, giáo 26 huấn Đức Phật lại lan xa rộng tiểu lục địa Ấn Độ từ đó, xuyên suốt Châu Á Khi đến với văn hóa mới, phương tiện phong cách đạo Phật lại thay đổi để phù hợp với tâm lý người dân địa phương, khơng ảnh hưởng đến điểm tinh túy trí tuệ lòng bi mẫn Tuy nhiên, đạo Phật chưa phát triển hệ thống cấp bậc nói chung quyền lực, với vị lãnh đạo tối cao Mỗi quốc gia nơi đạo Phật lan truyền đến phát triển hình thức riêng nơi đó, cấu trúc tôn giáo riêng vị lãnh đạo tinh thần riêng Hiện nay, vị lãnh đạo đáng kính tiếng giới số vị lãnh đạo Phật giáo Đức Dalai Lama Tây Tạng ĐẠO JAIN Đạo Jainism hay Jaina dịch nghĩa, phiên âm, hiểu sang Việt ngữ thường với cách gọi khác : Kỳ Nao giáo, Ni Kiền Tử, Đạo Lỏa Thể, Đạo Khỏa Thân… Chữ Jainism có thành tố ji có nghĩa chinh phục khát vọng, hay chinh phục ràng buộc Jina có nghĩa người chinh phục tất kẻ thù nội bất tịnh tinh thần 3.1 NGUỒN GỐC Theo truyền thuyết, đạo Jain đời vào khoảng kỉ thứ trước Công Nguyên Mahavira (tên thật Vardhamana) sáng lập Ông người xuất thân từ đẳng cấp Ksatơrya ngoại ô thành Vaixali thuộc tỉnh Biha ngày Sau đắc đạo, ông tín đồ gọi Mihariva nghĩa "Đại anh hùng" Chính Mahavira vị đạo sư hệ thống hóa giáo nghĩaĐạo jain, thành lập tăng đoàn lớn đưa chủ trương tu tập khổ hạnh đạt mục tiêu giác ngộ Các đệ tử Mahavira tôn xưng ngài Jina, đệ tử sau dùng danh hiệu để đặt tên cho họ Jain, người theo đấng Jina Chữ Jain dùng để gọi tên cho Đạo jain bắt đầu xuất từ 3.2 NỘI DUNG Đạo Jain chủ trương bất bạo động tất chúng sinh Triết lý Đạo jain tập 27 trung vào việc nỗ lực thực nghiệm tự thân để chuyển tâm hồn đến tỉnh thức giải thoát Bất người tự chế tâm thoát khỏi kẻ thù tham lam, sân hận đạt tới cảnh giới tối thượng gọi jina tức vị chinh phục hay chiến thắng Đạo Jain không tin vào đấng sáng tạo bảo hộ vũ trụ vạn vật Đối với đạo Jain vũ trụ luôn thay đổi theo luật tự nhiên tin có nhiều đời sống nhiều loại chúng sanh khác, hữu tình vơ tình, ngồi trái đất Đạo cho sân si tham dục kẻ thù độc hại người Nguyên lý bất bạo động dùng để giảm trừ nghiệp lực tham sân si lực hạn chế khả tính giải tâm người Đạo Jain nhấn mạnh đến bình đẳng tất chúng sinh, cổ vũ đời sống không xâm hại tất mn lồi, dù nhỏ hay lớn Để thực hành đời sống bất hại đến loài, tín đồ đạo jain ăn chay trường, khơng chặt hay nhổ rễ làm hại sinh vật nhỏ sống Đạo jain khơng cho tín đồ ăn sau mặt trời lặn  Giới luật đạo Jain gồm có điều chủ yếu:  Không giết sinh vật  Khơng nói dối  Khơng lấy vật kẻ khác khơng phải tặng phẩm  Khơng dâm dục  Khơng tích luỹ cải nhiều Phải sống khổ hạnh, từ chối thú vui xã hội 3.3 XÃ HỘI: Tín đồ đạo Jain thường thực giới luật cách máy móc Ví dụ để giữ luật không sát sinh, họ kiêng cày ruộng để khỏi làm chết sinh vật đất; kiêng ăn mật để khỏi làm hại đến đời sống ong; kiêng lọc nước để khỏi làm chết sinh vật nhỏ nước; lần bước chân phải quét mặt đất phía trước để khỏi dẫm chết sinh vật nhỏ đường v.v Trái lại, thân tín đồ đạo Jain phải thản nhiên trước chết tức phải thắng lịng ham sống, đến tuổi đó, họ chủ trương tuyệt thực tự tử.Do quan niệm đạo Jain giới nhân sinh nên đạo Jain chống lại uy quyền kinh Vêđa, cho 28 lời kinh Vêđa lời dạy Thượng đế đơn giản khơng có Thượng đế Đạo Jain chống đạo Bàlamôn hình thức cúng bái phiền phức nó, đồng thời chống chế độ đẳng cấp Đến khoảng kỷ I sau CN, đạo Jain chia thành hai phái: phái Svetambara phái áo trắng phái Đigambara phái áo trời tức khỏa thân Về sau tín đồ phái Đigambara mặc quần áo bình thường, có đạo sĩ họ hồn tồn khơng mặc quần áo kể đường 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ: Do đạo Jain tơn giáo khắt khe có phần kỳ quặc nên truyền bá không rộng rãi Tuy đạo Jain tồn Ấn Độ suốt chiều dài lịch sử Hiện nay, Ấn Độ có khoảng 4.2 triệu tí đồ đạo Jain Tính theo tổng dân số Ấn Độ nhóm tơn giáo thiểu số, có ảnh hưởng lớn đến đạo đức, trị kinh tế Ấn Độ Bên Ấn Độ, giới, thời có khoảng 12 triệu tín đồ Đạo jain, tất nhiên, nhóm tơn giáo nhỏ Các cộng đồng Đạo jain có mặt khắp nơi giới Hoa Kỳ, Anh Quốc, Gia Nã Đại, Kenya, Tanzania Uganda, Nepal, South Africa, Nhật, Tân Gia Ba, Mã Lai Á, Úc Đại Lợi, Fiji, Suriname, Bỉ, v.v Ngôi chùa Đạo jain xây dựng bên Ấn Độ thành phố Mombasa Kenya, Phi Châu, vào thập niên 1960 Đạo jain thực truyền bá đến Tây Phương vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980 Trong số nhân vật tiếng giới chịu ảnh hưởng hay tín đồ đạo Jain gồm có: Mahatma Gandhi (1869-1948), nhà lãnh đạo giành độc lập cho Ấn Độ từ đế quốc Anh Thánh Gandhi chịu ảnh hưởng Đạo jain tinh thần bất bạo động hịa bình bảo vệ sinh mạng loài vật Michael Charles Tobias sinh năm 1951 Mỹ Ông nhà văn người làm phim Ông tác giả 35 sách 100 phim phát hành, dịch sang nhiều thứ tiếng giới Osho (1931-1990) sinh làng nhỏ Quận Raisen thuộc Tiểu Bang Madhya 29 Pradesh, Ấn Độ Ông nhà huyền học, đạo sư tiếng khắp giới với hàng chục tác phẩm xuất dịch sang nhiều thứ tiếng ĐẠO SIKH 4.1 NGUỒN GỐC : Đạo Xích (Sikh), cịn gọi Tích Khắc giáo, Guru Nanak (Nanak Dev, 14691538) sáng lập vào kỷ 15 vùng Punjab.Theo tiếng Punjab, Sikh có nghĩa mơn đệ hay học trị, có nghĩa biểu thị sùng bái tuyệt đối vào bậc Đạo sư (Guru) Chữ Sikh dùng trực tiếp từ gốc chữ Hindi Sikhna có nghĩa học, nghe thấy Gu người xua tan vô minh bóng tối, Ru người giác ngộ, Guru có nghĩa Đạo sư, bậc Thầy, Giáo chủ Nanak tôn sùng trở thành Đạo sư, nhà lãnh đạo tơn giáo, Guru nhờ công hạnh Người Tôn đạo Sikh Nhất thần giáo thờ vị thần Chúa Trời – người tạo vũ trụ người, đấng tối cao tất tôn giáo Chúa Trời đến với nhân loại tồn gian thơng qua lời nói phát Guru - người Thày cả, thể hình thức shabads 4.2 XÃ HỘI: Truyền thống kế thừa cho vị lãnh đạo tinh thần tôn giáo tối cao, truyền đạt Thánh lý để hướng dẫn cộng đồng đạo Sikh ghi chép với 10 hệ Gurus truyền thừa, là: Guru Nanak (1469 – 1539) Guru Angada (1504 – 1552) Guru Amar Das (1479 – 1574) Guru Ram das (1534 – 1581) Guru Arjan (1563 – 1606) Guru Hargobind (1595 – 1646) Guru Har Rai (1630 – 1661) 30 Guru Har Krishen (1656 – 1664) Guru Tegh Bahadur (1621 – 1675) 10.Guru Gobind Singh (1666 – 1708) Quyền kế vị Gurus đạo Sikh từ sáng tổ Nanak đến Guru thứ tư Ram Das việc kế thừa dựa phẩm chất lực vị Guru tương lai Tuy nhiên, từ Guru thứ năm Arjan đến vị guru cuối Govind Singh quyền kế vị đơn cha truyền nối Điều dẫn đến lý số Gurus truyền tiếp tiếp nhận nhiều lý thuyết khác xa với ý tưởng nguyên Guru Nanak Mặc dù vậy, tất vị Gurus củng cố phát triển đạo Sikh ngày lớn mạnh Đạo Sikh khơng có chức sắc lại có người với trách nhiệm khác gọi Granthi Giani Gianthi người trông coi việc đạo đền thờ Gurdwaras, có bổn phận đọc kinh Guru Granth Sahib hướng dẫn buổi cầu kinh ngày Trong đó, Giani học giả người thông thạo ngôn ngữ văn học Punjab Họ có trách nhiệm giảng giải cho tín đồ hiểu nội dung ý nghĩa sách kinh, nhiên, tất họ chức sắc tôn giáo 4.3 NỘI DUNG: Đạo Sikh nhấn mạnh bình đẳng xã hội giới tính, nhấn mạnh tới việc làm điều thiện thực hành nghi lễ Các tín đồ đạo Sikh tin rằng, muốn đạt tới sống tốt đẹp cần phải luôn giữ đức tin trái tim, khối óc, phải làm việc chăm trung thực, phải đối xử bình đẳng với tất người, phải có lịng hảo tâm trước người may mắn phải phục vụ người Điều cốt lõi đạo Sikh trạng thái tôn giáo tâm cá nhân Tín đồ đạo Sikh tránh hành vi mê tín, khơng hành hương, khơng thờ tượng, xây điện thờ thực hành nghi lễ "mù quáng" Họ cho rằng, cần tu thân sống vượt lên vất vả khó khăn sống hàng ngày Họ khơng chấp nhận phương thức sống thụ 31 động, tục, trở thành tu sĩ chọn lối sống ẩn dật để trốn tránh sống thực  Giáo luật: Đạo Sikh có đặc điểm tơn giáo đặc trưng Các đặc điểm bắt đầu chữ K nên gọi Ngũ K, gồm: Kesh (khơng cắt tóc), Kara (vịng kim loại), Kanga (lược gỗ), Kaccha (đồ lót bơng) Kirpan (kiếm) Chỗ thờ tự đạo Sikh gọi Gurdwara, theo tiếng Punjab nghĩa Nhà Thượng đế cổng vào Gur Ngôi đền lớn đạo Sikh Đền Amritsar (đền vàng ).Sách kinh thường cầu nguyện đạo Sikh gọi Adi Granth, gọi Guru Granth Sahib, chữ viết kinh gọi Gurmukhi, lời kinh gọi Gurbani Đạo Sikh sử dụng lịch riêng gọi Lịch Nanakshahi, dựa Dương lịch Năm sinh guru Khai tổ Nanakh (1469) lấy làm mốc năm Lịch Hiện đạo Sikh có khoảng 23 triệu tín đồ, chiếm khoảng 2% dân số, đa số sống bang Punjab Tại Anh quốc có khoảng nửa triệu tín đồ đạo Sikh Tại Canada có 225.000 tín đồ Mỹ có 100.000 tín đồ 32 Nền văn minh Ấn Độ văn minh tiếng thuộc văn minh cổ giới.Những thành tựu văn minh Ấn Độ chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên đặc biệt tôn giáo, tư tưởng, tín KẾT LUẬN ngưỡng có ảnh hưởng lớn đến văn minh khu vực toàn giới tận ngày 33 MỤC LỤC THÀNH VIÊN A.CƠ SỎ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2 DÂN CƯ B NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I CHỮ VIẾT VÀ VĂN HỌC CHỮ VIẾT: VĂN HỌC: 2.1 Vêđa: 2.2 Sử thi: 2.3 Những tác phẩm Caliđaxa: 2.4 Các tác phẩm văn học viết phương ngữ II KHOA HỌC TỰ NHIÊN: Thiên văn: Toán học: Vật lý 10 Y học 10 III NGHỆ THUẬT Kiến trúc Phật Giáo: 12 34 Kiến trúc Ấn Độ Giáo: 13 Kiến trúc Hồi Giáo: 13 Điêu khắc: 14 IV.TÔN GIÁO: Ấn Độ Giáo: 15 1.1 Đạo Bà Là Môn: 15 1.2 Ấn Độ giáo : 19 Đạo Phật: 20 2.1 Nguồn gốc đời đạo Phật 20 2.2 Các phái đạo Phật 21 2.3 Học thuyết Phật giáo 23 2.4 Xã hội đạo Phật 26 2.5 Sự lan truyền đạo Phật tới nước 26 Đạo Jain 27 3.1 Nguồn gốc 27 3.2 Nội dung 27 3.3 Xã hội: 28 3.4 Ảnh hưởng nó: 29 Đạo Sikh 30 4.1 Nguồn gốc : 30 4.2 Xã hội: 30 4.3 Nội dung: 31 C.KẾT LUẬN 35 ... có 100.000 tín đồ 32 Nền văn minh Ấn Độ văn minh tiếng thuộc văn minh cổ giới. Những thành tựu văn minh Ấn Độ chữ viết, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên đặc biệt tơn giáo, tư tưởng, tín KẾT... Hai sử thi không tác phẩm văn học mà nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử Ấn Độ cổ đại, đồng thời kho đề tài sáng tác văn học, nghệ thuật Ấn Độ cổ đại. Mahabharata Ramayana phổ biến rộng Ấn Độ, ... 14 IV TÔN GIÁO: ẤN ĐỘ GIÁO: Ấn Độ giáo tơn giáo khơng có người sáng lập, khơng có giáo chủ, tín lý, giáo điều hình thành hồn thiện dần theo suốt chiều dài lịch sử Ấn Độ Nguồn cội tôn giáo nằm

Ngày đăng: 18/06/2022, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w