1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Lịch Sử Văn Minh Thế Giới ( Combo Full Slides 10 Chương )

798 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 798
Dung lượng 56,55 MB

Nội dung

BÀI MỞ ĐẦU VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI VĂN MINH A-RẬP VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI Văn minh trung quốc cổ - trung đại VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại Văn minh Tây Âu thời Trung đại VĂN MINH CÔNG NGHIỆP

Trang 1

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Trang 2

NỘI DUNG

1 BÀI MỞ ĐẦU

2 VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI

3 VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

4 VĂN MINH A-RẬP

5 VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI

6 VĂN MINH TRUNG QUỐC CỔ - TRUNG ĐẠI

7 VĂN MINH KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

8 VĂN MINH HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI

9 VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

10.VĂN MINH CÔNG NGHIỆP

Trang 3

BÀI MỞ ĐẦU

I Các Khái niệm

1 Văn hóa Những hình ảnh

sau đây hình nào là văn hóa?

Trang 4

www.themegallery.c om

Company Logo

Chùa cầu – Hội An

Trang 5

Vạn lý trường thành – Trung Quốc

Trang 6

Động phong nha – Quảng Bình

Trang 7

Nhã nhạc cung đình – Huế

Trang 8

Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh

Trang 9

Hầm đèo Hải vân – Đà Nẵng

Trang 10

Dãy Himalaya - Ấn Độ

Trang 11

Văn hóa là gì?

-tập hợp những nét khác biệt, về vật chất

và tinh thần, về trí tuệ và cảm xúc, -bao hàm phong cách sống, cách chung sống, hệ thống các giá trị, truyền thống và tín ngưỡng

ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày

Trang 12

Văn hoá gồm tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

NXB Khoa học Xã hội,

Hà Nội, 1994

Trang 13

2 Văn minh

Văn minh là trình độ phát triển đạt đến một mức độ nhất định của xã hội loài người, có nền văn hoá vật chất và tinh thần với những đặc trưng riêng.

Văn hóa và văn minh đều là những giá trị vật chất

và tinh thần do loài người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử, nhưng văn hóa và văn minh khác nhau ở chỗ văn hóa là toàn bộ những giá trị mà loài người sáng tạo ra từ khi loài người ra đời đến nay, còn văn minh chỉ là những giá trị mà loài người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội.

Trang 14

Sơ đồ biểu diễn văn hóa – văn minh

Nhà nước và chữ viết xuất hiện

Công xã nguyên thủy

Văn

hóa

Trang 15

So sánh văn hóa và văn minh

Văn hóa Văn minh

Từ khi con người ra đời Trong giai đoạn phát

triển cao của xã hôi

Mang đặc trưng bản sắc

dân tộc, cộng đồng Mang tính quốc tế, truyền bá, thâm nhập

Gắn với các nước phương

Đông Gắn với các nước phươngTây

Trang 16

3 Các khái niệm khác

Văn hiến: là truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp,

văn hiến là những giá trị tinh thần do những người cótài, đức chuyển tải thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rõrệt

Văn vật: là truyền thống văn hoá tốt đẹp biểu hiện ở

nhiều nhân tài trong lịch sử và nhiều di tích lịch sử

Trang 17

II Những dấu hiệu văn minh trong thời kỳ

công xã nguyên thủy

Phân công lao động

Hôn nhân đối ngẫuXuất hiện cung tên

Tôn giáo nguyên thủyNghệ thuật nguyên thủy

Ký hiệu ghi nhớ sự việcTìm ra lửa

Tổ chức công xã thị tộc

Trang 18

III Điều kiện hình thành và các thành tố của văn minh

Tự nhiên

Điều kiện địa lý

 Dân cư

Lịch

sử

 quá trình phát triển lịch sử của mỗi quốc gia

 quá trình phát triển lịch sử của mỗi khu vực

Giao lưu

và ảnh

hưởng

 Giao lưu giữa phương Đông - phương Tây

 Giao lưu giữa các quốc gia trong khu vực

1 Điều kiện hình thành văn minh

Trang 19

III Điều kiện hình thành và các thành tố của văn minh

2 Các thành tố của văn minh

Kinh

Chính trị - xã hội

Các thành

tố khác

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp

Trang 20

Đạo đức

Các thành

tố khác

Kinh

tế

Chính trị - xã hội

2 Các thành tố của văn minh

III Điều kiện hình thành và các thành tố của văn minh

Nhà nước

Pháp luật

Gia đình

Trang 21

Chính trị - xã hội

Các thành

tố khác

Kinh

tế

2 Các thành tố của văn minh

III Điều kiện hình thành và các thành tố của văn minh

Ứng xử cá nhân

Phong tục tập quán

Tôn giáo tín ngưỡng

Đạo đức

Trang 22

Chính trị - xã hội

Kinh

tế

Đạo đức

Các thành

tố khác

2 Các thành tố của văn minh

III Điều kiện hình thành và các thành tố của văn minh

Chữ viết

Giáo dục

Văn học nghệ thuật

Khoa học kỹ thuật

Trang 23

IV Các nền văn minh lớn trên thế giới

Thời cổ đại

Thời hiện đại

Thời trung đại

Văn minh thế giới thế kỷ XX

Arập, Ấn Độ, Trung Quốc, ĐNA

Văn minh Công nghiệp

Trang 24

Sự khác nhau giữa Phương Đông và phương Tây

Trang 40

Biểu hện của văn minh

Trình độ chinh phục tự nhiên và nền tảng kinh tế

Văn hóa

Trang 41

Biểu hện của văn minh

Nền tảng kinh tế

Phương Đông

Nông nghiệp

Thủy

lợi

Phụ thuộc TN

Công thương

Trang trại, hàng hải

Ít phụ thuộc TN

Phương Tây

Trang 43

VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI

Trang 45

Vị trí địa lý

Trang 46

SÔNG NILE

 Dài 6.500 km

 Chảy từ Trung Phi lên Bắc Phi, đổ

ra Địa Trung Hải bằng 7 nhánh

 Phần chảy qua Ai Cập khoảng 700 km

 Giá trị của sông Nile:

Trang 47

Địa hình

Trang 48

Địa hình

 Đóng kín:

•Phía Bắc là Địa Trung Hải

•Phía Đông giáp biển Đỏ

•Phía Tây giáp sa mạc Sahara

•Phía Nam giáp Nubi

 Chia làm 2 miền:

• Thượng Ai Cập

• Hạ Ai Cập

Trang 49

Đất đai

90% sa mạc

10 % đất trồng trọt

Trang 50

Khí hậu

Mang tính sa mạc, ngoại trừ phía Bắc chịu ảnh hưởng của khí hậu Địa Trung Hải

Trang 51

Kỹ thuật: Chủ yếu sử dụng công cụ

bằng đồng thau, biết dùng cày và súc vật

để kéo cày

Trang 52

Kinh tế, kỹ thuật

Trang 53

Tài nguyên thiên nhiên

Trang 54

 Đá quý: đá vôi, đá bazan, đá hoa cương, đá mã não…

Trang 55

Tài nguyên thiên nhiên

 Kim loại: đồng, vàng

Trang 56

Dân cư

• Cư dân cổ nhất của Ai Cập là thổ dân Châu Phi

• Về sau, người Hamites từ Tây Á xâm nhập vào Ai Cập

• Ngày nay Cư dân chủ yếu của Ai Cập là người Arập

Trang 57

2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

Sự thành lập vương quốc

 Đầu TNK IV công xã nguyên thủy tan rã

 Cuối TNK IV các nhà nước sơ khai ra đời

 Các cuộc đấu tranh giữa hai miền Thượng, Hạ

 Năm 3200 TCN nhà nước Ai Cập thống nhất hình thành

Trang 58

2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

 Các thời kỳ lịch sử

 Tảo Vương quốc: 3200 - 3000 TCN

Trang 59

2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

Cổ Vương quốc: 3000 - 2200 TCN

Trang 60

2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

Trung Vương quốc: 2200 – 1570 TCN

Trang 61

2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

Tân Vương quốc: 1570 – 1100 TCN

Trang 62

2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

Hậu Vương quốc: Thế kỷ X – I TCN

Trang 63

2 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CHÍNH

Đặc điểm chính trị xã hội

Trang 64

TỔNG QUAN AI CẬP CỔ ĐẠI

Tiền đề hình thành nên một nền văn minh rực rỡ trong lịch

sử nhân loại

Trang 65

II NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Trang 66

1 CHỮ VIẾT

Trang 67

1 CHỮ VIẾT

Trang 68

Đá Rosetta

Phiến đá do quânđội Napoleon tìmthấy năm 1799

Trang 69

J Ph Sampolion

NGƯỜI ĐẦU TIÊN ĐỌC ĐƯỢC

CHỮ AI CẬP CỔ

Trang 70

Truyện cổ tích: Truyện hai anh em, Nói thật và Nói láo

Truyện thần thoại: Truyện về thần Osiris

Thơ ca: Cuộc đối thoại của một người thất vọng với linh hồn mình, Bài ca người đánh thư cầm

Các tác phẩm mang tính chất giáo huấn: Lời kể của Ipuxe, lời răn dạy của Đuaúp

2 VĂN HỌC

Trang 71

3 TÔN GIÁO

THẦN MẶT TRỜI (RA, AMÔN, ATÔN)

CÁC VỊ

THẦN TỰ

NHIÊN

NGƯỜI CHẾT

CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT

Trang 72

VỊ THẦN TỐI CAO NHẤT

Thần Mặt trời (Ra)

Trang 75

Bức tranh miêu tả thuật ướp xác

THỜ NGƯỜI CHẾT VÀ ƯỚP XÁC

Trang 76

Xác ướp và mặt nạ xác ướp của Pharaon Ramesses II

Trang 77

THỜ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT

Xác ướp một con mèo từ thời Ai Cập cổ đại

Trang 78

4 NGHỆ THUẬT

Trang 79

KIM TỰ THÁP DJESER

Trang 80

KIM TỰ THÁP KÊÔP

Trang 81

QUẦN THỂ KIM TỰ THÁP KÊÔP

“Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng riêng thời gian phải nghiêng mình trước Kim tự tháp”

Trang 82

ĐỀN KARNAK

Trang 83

TƯỢNG NHÂN SƯ SPHINX

Trang 84

HỘI HỌA

Trang 85

5 KHOA HỌC TỰ NHIÊN

 Thiên văn học

 Vẽ được bản đồ sao,

xác định được 12 cung

hoàng đạo và vị trí của

sao thuỷ, kim, hoả, mộc,

thổ

 Tạo ra đồng hồ mặt trời

và đồng hồ nước

 Phát minh ra lịch

Trang 86

5 KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Toán học

 Phát minh ra hệ đếm với cơ số 10

Trang 88

Nguyên nhân các loại bệnh, cách khám và khả năng

chữa trị

biết giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc.

Việc chữa bệnh đã được chuyên môn

hóa

Mắt, Răng, Dạ dày, Đau đầu, Nội tạng…

Trang 89

KẾT LUẬN

 Ai Cập cổ đại là một trong những nền văn minh

đầu tiên của nhân loại

 Nhân dân Ai Cập đã đạt được những thành tựu to lớn

về mọi mặt: chữ viết, lịch pháp, nghệ thuật, đại số,hình học, y học và tri thức khoa học,… đã từng cóảnh hưởng sâu sắc tới Tây Âu và châu Âu, đã có cốnghiến vô cùng lớn lao với toàn bộ nhân loại, với lịch sửloài người

Trang 91

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Trang 92

VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

Trang 93

I TỔNG QUAN VỀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI

www.themegallery.com Company Logo

Trang 94

LƯỠNG HÀ

Trang 95

Đất đai

ĐỒNG BẰNG MÀU MỠ

Trang 97

Tài nguyên thiên nhiên

www.themegallery.com Company Logo

Trang 100

Dân cư

www.themegallery.com

Trang 101

2 Sơ lược về lịch sử Lưỡng Hà

Nhà nước của người Sumer

Trang 102

Nhà nước của người Sumer

 Niên đại: Nửa sau TNK IV TCN

 Các thành thị quan trọng: Ua,

Eridu, Lagat, Uruk, Nippua

 Nội dung lịch sử:

 Có các quan đặc trách công tác thủy lợi

 Xã hội chia làm 2 giai cấp cơ bản

 Biết sử dụng đồng thau để chế tác công cụ và đồ trang sức

Trang 103

Nhà nước của người Akkad

Trang 104

Niên đại: TNK III tcn

Thủ phủ: thành thị Akkad

Nội dung lịch sử:

Người sáng lập: Sargon

Thống nhất toàn bộ khu vực và mở rộng lãnh thổ

Đồng hóa người Sumer và người Akkad

Đến thời Naramxin Lưỡng Hà rơi vào khủng

hoảng và chịu sự thống trị của người Guti

2150 tcn vua thành Uruk tập hợp người Sumer vàAkkad đánh đuổi người Guti, khôi phục lại độc lập

www.themegallery.com Company Logo

Nhà nước của người Akkad

Trang 105

Vương triều III của Ua

Trang 106

Niên đại: 2132-2024 tcn

Nội dung lịch sử:

 Quyền lực nằm trong tay

người Sumer, dưới sự chi

phối của thành Ua

www.themegallery.com Company Logo

 Thực hiện chế độ chuyên chế trung ương tậpquyền

 Kinh tế được phục hưng mạnh nẽ

 Công xã nông thôn vẫn còn tồn tại nhưng tiếptục rạn nứt

 2024 bị người Êlam và người Amôrit lật đổ

Vương triều III của Ua

Trang 107

Cổ Babylon

www.themegallery.com Company Logo

Trang 108

Cổ Babylon

Do người Amorit thành lập

Hùng mạnh dưới thời Hamurabi

Nhà nước chuyên chế trung ươngtập quyền

Bộ luật Hamurabi nổi tiếng được

Trang 109

Tân Babylon và Ba Tư

www.themegallery.com Company Logo

Trang 110

Tân Babylon và Ba Tư

tk VII tcn, Atsiri suy yếu

626 tcn Babylon tuyên bố độc lập

605 tcn liên minh tấn công tiêudiệt Atsiri

562 tcn tình hình nội bộ khôngđược ổn định

538 tcn trở thành một bộ phậncủa đế quốc Ba Tư

328 bị nhập vào đế quốcMakedonea

www.themegallery.com Company Logo

Trang 111

VĂN MINH LƯỠNG HÀ

CỔ ĐẠI

ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ

ĐIỀU KIỆN

DÂN CƯ

ĐIỀU KIỆN

TỰ NHIÊN

Trang 112

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN MINH LƯỠNG HÀ

CỔ ĐẠI

Trang 113

Luật pháp

3

6

Nghệ thuật Khoa học tự nhiên

Trang 114

1 Chữ viết

 Xuất hiện sớm, khoảng cuối TNK IV TCN

 Do người Sumer sáng tạo ra

 Ban đầu là chữ tượng hình (khoảng 2000 chữ)

Trang 115

1 Chữ viết

 Xuất hiện sớm, khoảng cuối TNK IV TCN

 Do người Sumer sáng tạo ra

 Ban đầu là chữ tượng hình (khoảng 2000 chữ)

 Về sau dùng phương pháp biểu ý và

mượn âm thanh (khoảng 600 chữ)

Trang 116

Chữ biểu ý và mượn âm

Trang 117

Hệ thống chữ viết Lưỡng Hà qua các thời kỳ

Trang 118

Chất liệu và dụng cụ viết

ướt

 Que vót nhọn

Trang 119

Chữ tiết hình

Trang 121

1 trang sách của Lưỡng Hà cổ đại

Trang 122

Georg Friedrich Grotefend

Trang 123

Henry Rowlinson

Trang 125

Văn học dân gian Sử thi

Chịu ảnh hưởng của tôn giáo rất mạnh

Chủ đề thường là ca ngợi các vị thần

Trang 126

Truyện “Khai thiên lập địa”

Trang 127

Truyện “Đại hồng Thủy”

Trang 128

Sử thi Gilgamesh

Trang 129

3 Tôn giáo

 Đa thần giáo

Text in here

Trang 130

Các vị thần tự nhiên

Thần Anu – Thần trời Được

xem là chúa tể các vị thần

Thần Đất Enlin được coi là

mẹ của muôn loài

Trang 131

Các vị thần tự nhiên

Thần nước EA

Trang 132

Các vị thần tự nhiên

Add your Title

Text in here Text in here Text in here

Trang 136

5 Nghệ thuật

Mô hình Tháp đền của thành bang Ua(TK XXII TCN)

Trang 137

Vườn treo Babilon

Trang 138

Vườn treo Babilon

Tương truyền rằng, vườn treo này là do vua Nabusodonoxo

xây dựng để chiều lòng hoàng hậu của mình

Trang 139

www.themegallery.com Company Logo

Nhưng hoàng hậu vẫn không nguôi

nỗi nhớ quê hương

Trang 140

Thành Babilon

 Được xây bằnggạch có chu vi16km, cao 30m,dày từ 3m đến8m

 Giữa các lớpthành có hào sâu

và tường đất

Trang 142

Company Logo

Trang 143

Đặc điểm của nghệ thuật Lưỡng Hà

www.themegallery.com

Company Logo

 Quy mô các các công trình kiến trúc kém so với

Ai Cập cổ đại

 Chủ yếu được xây dựng bằng đất và gạch nung

 Kiến trúc cung điện, đền đài phát triển hơn kiếntrúc lăng mộ

 Đền đài xây theo kiểu Ziggurat

 Các công trình thường được xây trên nền cao đểchống lụt

Trang 144

6 Khoa học tự nhiên

Toán học

Phép đếm

 Thời Sumer lấy cơ số 5 làm cơ sở

 Sáng tạo hệ đếm theo cơ số 60

 Tính được vòng tròn = 360o, 1 độ = 60’, 1 phút = 60’’

 Biết sử dụng phép đếm thập vị tiến

Trang 147

 Đề cao Thần bảo trợ cho Y học

Ninghizita với hình tượng con rắn quấn quanh cây gậy

Trang 148

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

VĂN MINH A-RẬP

Trang 149

Nội dung

học – Giáo dục

Trang 150

I Sơ lược về lịch sử A-Rập

1 Tình hình bán đảo A-Rập trước khi lập nước

Địa lý và dân cư:

 Là bán đảo lớn nhất tế giới, Nằm ở Tây Nam châu Á, vị trí bản lề của ba châu: Á, Âu, Phi

Trang 151

2 Sự thành lập và diệt vong của nhà nước A-Rập

- Năm 630, nhà nước A Rập thành lập

- 632 - 661 : Thời kỳ các Calipha

- 661 - 750 : Vương triều Omayat

- 750 - 1055 : Vương triều Abat

- 1055-1258 : Vương triều Sultan seljuk của người Tuôk

- Năm 1258, Arập bị đế quốc Mông Cổ tiêu diệt.

Trang 152

II Đạo Hồi

Sự hình thành

Đạo Hồi

Nội dung cơ bản

ĐẠO HỒI

Trang 153

1 Sự hình thành Đạo Hồi

 Đầu CN, tín ngưỡng đa thần

 Trong nước: mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân, nô lệ và quý tộc, chủ nô

 Nguy cơ bị xâm lược từ bên ngoài

 Phải có 1 chính quyền vững mạnh dựa

trên 1 tôn giáo độc thần

 Đạo Hồi đã ra đời với mục đích là thống

nhất bán đảo A-Rập

 Đạo Hồi do nhà tiên tri Mahommed sáng lập vào năm 622

Trang 154

Khái quát về Đạo Hồi

 Đạo Hồi có khoảng 1,3 tỷ tín đồ Chủ yếu tập trung ở Trung Đông

 Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới

 Đạo Hồi phân hóa thành nhiều dòng như Sunni, Shiite , Khariji

Tín đồ Islam làm lễ

Trang 155

2 Nội dung cơ bản

 Tôn giáo nhất thần tuyệt đối: thánh Ala

 Mohammed: sứ giả của Ala và tiên tri của tín đồ.

 Tiếp thu quan niệm của tôn giáo khác

 Thừa nhận chế độ đa thê

 Giáo lý Hồi giáo: Kinh Koran

Trang 156

Giáo lý của Hồi giáo

Trang 157

Nghĩa vụ Hồi giáo

1 Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng các tín điều

cơ bản.

2 Lễ: các tín đồ mỗi ngày hành lễ năm lần

Trang 158

Nghĩa vụ Hồi giáo

3 Trai : tức là trai giới trong tháng Ramadan

4 Khoá: các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện

Sự đóng góp đó có thể là

tự nguyện, nhưng cũng

có khi là bắt buộc, dựa vào tài sản của tín đồ.

Trang 159

Nghĩa vụ Hồi giáo

Trang 160

Những mặt tích cực của Hồi giáo

1 Kinh Koran

- Kinh Koran được xem như một chuẩn mực đạo đức và pháp lý của xã hội Hồi Giáo

· Vinh danh và kính trọng cha mẹ

· Tôn trọng quyền của người khác

· Hãy bố thí rộng rãi cho người nghèo

· Cấm giết người, ngoại trừ trường hợp đặc biệt

· Cấm ngoại tình

· Hãy bảo vệ và chu cấp trẻ mồ côi

· Hãy cư xử công bằng với mọi ng ười

· Hãy trong sạch trong tình cảm và tinh thần

· Hãy khiêm tốn

Trang 161

Những mặt tích cực của Hồi giáo

2 Triết lý Hồi Giáo

- Phải đảm bảo phúc lợi và công bằng kinh tế - xã hội của tất

- Các cá nhân phải sử dụng thận trọng tài sản của mình,

không găm giữ, để nhàn rỗi hay lãng phí tài sản

- Đóng góp một phần tài sản của họ cho những bộ phận

nghèo túng trong xã hội Hồi giáo.

Trang 162

Những mặt tích cực của Hồi giáo

3 Về khoa học – kĩ thuật

Do thừa hưởng từ những điều dạy của kinh Koran, những người Hồi Giáo rất ham mê tìm tòi khám phá những cái mới,

và do đó, họ cũng đã có những đóng góp

to lớn cho nền văn minh nhân loại…

Trang 163

Một vài hạn chế

- Thủ tiêu tôn giáo khác

- Giải quyết vấn đề theo xu hướng bạo lực

- Chưa coi trọng quyền của phụ nữ

Trang 164

3 Hồi giáo ở Việt Nam

1 Sự du nhập

- Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ

X-XIV theo con đường giao lưu hàng hải

- Tín đồ Hồi Giáo ở Việt Nam Chủ yếu là người

Chăm

+ dòng Chăm Ixlam có khoảng 26.000 tín đồ

+ dòng Chăm Bani có khoảng 39.000 tín đồ

Trang 165

3 Hồi giáo ở Việt Nam

- Hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận là Hồi giáo

không chính thống (ChămBani)

- Hồi giáo ở TP Hồ ChíMinh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh theo Hồi giáo

chính thống (Chăm Ixlam)

Thánh đường Hồi Giáo ở Đồng Nai

2 Phân bố

Trang 166

3 Hồi giáo ở Việt Nam

3 Ảnh hưởng của Đạo Hồi ở Việt Nam

a) Tích cực

• Làm phong phú đa dạng cộng đồng tôn giáo Việt Nam

• Hướng thiện

• Chung sống hòa bình với các tôn giáo khác, góp phần xây

dựng đất nước Việt Nam.

• Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới, đang thừa

hưởng những thành tựu của người Hồi Giáo về vh – khkt…

b) Tiêu cực

• Ở Việt Nam không có sự xung đột giữa người Hồi Giáo với

các tôn giáo khác, tuy nhiên, do nhận thức về thế giới chưa đầy đủ, họ vẫn nghiêng về quan điểm duy tâm, gây ảnh

hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng XHCN.

Ngày đăng: 03/04/2024, 00:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w